Nhận định

Vị thuốc quen thuộc chữa tận gốc viêm xoang, viêm mũi di ứng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-15 13:06:39 我要评论(0)

- Trong khi nhiều người phải bó tay chấp nhận sống chung với viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì Tân di lịch thi đấu bóng chuyềnlịch thi đấu bóng chuyền、、

- Trong khi nhiều người phải bó tay chấp nhận sống chung với viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì Tân di chính là vị thuốc cứu tinh.

Ô nhiễm không khí, môi trường là một trong những nguyên nhân khiến bệnh viêm xoang ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn.

Theo thống kê, khoảng 25-30% bệnh nhân đến khám tai - mũi - họng mắc viêm xoang. Ngoài việc khiến bệnh nhân nghẹt mũi, đau nhức vì chảy mủ, khi để lâu có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, áp xe não, viêm màng não... gây mù vĩnh viễn, thậm chí tử vong.

{ keywords}
Nụ hoa Tân Di là vị thuốc nổi tiếng để chưa xoang

Trong tây y, ngoài thông rửa, bệnh nhân sẽ được chỉ định kháng sinh hoặc phẫu thuật. Còn trong đông y, Tân di được xem là vị thuốc cứu tinh để chữa xoang.

TS Phùng Tuấn Giang (nhà thuốc Thọ Xuân Đường) cho biết, Tân di chính là búp của cây hoa Mộc lan, tên khoa học là Magnolialiliflora Desr, hay có tên khác là Bạch mộc liên, Ứng xuân hoa, Ngọc lan hoa, Vọng xuân hoa, Khương phác hoa...

Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong thành phần hóa học của Tân di có chứa tới 0,5-2,86% tinh dầu, ngoài ra còn có eugenol, foeniculin, magnoflorine, falvonoid, anthocyanin, oleic acid, vitamine A, alkaloid... là những chất rất hữu hiệu trong điều trị bệnh xoang mãn tính.

Tân di có vị cay, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tán hàn, giúp thông tắc các lỗ tự nhiên, đặc trị các bệnh vùng mũi.

Các tác dụng dược lý phong phú khác phải kể đến là giúp tăng cường lưu lượng máu, giảm đau, chống viêm, ức chế virus cúm và một số vi khuẩn như tụ cầu vàng, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn típ A, trực khuẩn lỵ; chống dị ứng, kháng nấm, chống dị ứng, hạ huyết áp, kích thích cơ trơn tử cung, cơ trơn thành ruột…

Các bài thuốc chữa viêm xoang từ Tân di

- Chữa viêm mũi, viêm xoang: Tân di, cỏ ngũ sắc lượng bằng 1/3, sắc lấy nước nhỏ mũi hoặc cho vào bình xịt mũi ngày 3 lần.

Hoặc: Tân di 12g, trứng gà 3 quả. Luộc trứng cùng tân di, luộc xong ăn trứng, uống nước, bỏ bã Tân di.

{ keywords}
Nụ hoa Tân di khi phơi khô

- Chữa viêm xoang mãn: Tân di 20g, Nga bất thực thảo 5g, đem 2 vị này ngâm với nước trong 4-8 giờ, sau đó chưng cất lấy nước nhỏ mũi vài lần trong ngày.

- Chữa viêm xoang có mũi sung nề, tắc ngạt: Tân di 9g, Ké đầu ngựa 15g, Bạc hà 6g, sắc lần đầu lấy nước uống, sau đó sắc tiếp bã thuốc, lấy nước cô thật đặc rồi trộn với nước ép hành củ (Thông bạch) để nhỏ mũi.

- Chữa ngạt mũi, giảm hoặc mất khả năng ngửi:Dùng Bồ kết, Tân di, Thạch xương bồ lượng bằng nhau, tất cả tán mịn, thổi nhẹ hoặc rắc vào trong mũi.

- Chữa mũi tắc do thấp trọc: Dùng bài thuốc Khung cùng tán (Theo “Chứng trị chuẩn thằng”), gồm các vị Xuyên khung, Tân di mỗi thứ 50g, Tế tân 30g , Mộc thông 15g tán nhỏ thổi nhẹ hoặc rắc vào trong mũi.

- Chữa mũi sưng, mọc mụn ngứa bên trong (theo “Mậu thị phương tuyến”): Dùng Tân di, Hoàng liên sao qua, tán nhỏ, hòa với nước đun sôi để nguội, uống.

- Chữa chảy nước mũi, Polyp mũi(theo “Dương y đại toàn”): Tân di (bỏ lông) 200g, Tang bạch bì (Chích mật) 200g, Chi tử 50g, Chỉ thực 100g, Cát cánh 100g, Bạch chỉ 100g. Các vị nghiền nhỏ. Mỗi lần uống 6-8g, uống cùng nước sắc củ cải.

Theo TS Giang, để thu hái được thuốc chất lượng, cần hái nụ Tân Di vào mùa xuân, cắt bỏ cành cây, phơi trong bóng râm (âm can), loại bỏ phần vỏ lông bên ngoài (mao xạ phế, lệnh nhân khái - lông của Tân di vào phế kích thích gây ho) hoặc bọc vải khi sắc, khi dùng cần sao qua. 

Những người bị khí hư hỏa thịnh kỵ dùng Tân di.

Sai lầm ai cũng mắc khi ngủ dậy không làm động tác này

Sai lầm ai cũng mắc khi ngủ dậy không làm động tác này

Chỉ vài động tác đơn giản sau khi ngủ dậy dưới đây sẽ tránh được nguy cơ đột quỵ, nhức mỏi, co cơ vai gáy, thoát vị đĩa đệm…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Báo cáo thường niên về Chỉ số Quyền lực châu Á 2024 do Viện nghiên cứu Lowy cho biết, Việt Nam đứng thứ 12 trong tổng số 27 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng.

Theo đó, sức mạnh tổng thể của Việt Nam đã tăng 1,2% so với năm 2023, tạo ảnh hưởng trong khu vực nhiều hơn so với dự kiến.

Thước đo chỉ số quyền lực này dựa trên 8 tiêu chí: năng lực kinh tế, năng lực quân sự, khả năng phục hồi, nguồn lực tương lai, quan hệ kinh tế, mạng lưới quốc phòng, ảnh hưởng ngoại giao và ảnh hưởng văn hóa.

Giám đốc chương trình Đông Nam Á của Viện Lowy, trưởng dự án Chỉ số Quyền lực châu Á, Susannah Patton cho biết bảng xếp hạng này nhằm so sánh sức mạnh toàn diện của các quốc gia dựa trên một loạt yếu tố như mức độ tự cường và sự ảnh hưởng, cách thức sử dụng sức mạnh, tài nguyên...

Nằm trong nhóm quốc gia hạng trung, sự cải thiện lớn nhất của Việt Nam trong năm 2024 là sức ảnh hưởng về ngoại giao và văn hóa.

Cờ đỏ sao vàng tung bay trên Cột cờ Hà Nội. (Ảnh minh họa: Thanh Tùng/TTXVN)

So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp sau Singapore, Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Bà Patton cho rằng Việt Nam đạt kết quả tốt nhất về ảnh hưởng ngoại giao vì là một trong những nước hoạt động ngoại giao tích cực nhất ở khu vực trong năm qua:

“Điều này phản ánh chiến lược ngoại giao với nhiều đối tác của Việt Nam. Năm 2023, Việt Nam là nước duy nhất trong khu vực đón cả hai nhà lãnh đạo của Mỹ và Trung Quốc”, bà Patton cho biết.

Tính đến cuối tháng 8, Chính phủ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia trên thế giới, có quan hệ kinh tế với hơn 230 quốc gia, vùng lãnh thổ, đã ký 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có nhiều FTA thế hệ mới.

Ngoài lĩnh vực ngoại giao, bà Susannah Patton cũng nhấn mạnh, Việt Nam đã cải thiện điểm số về quan hệ kinh tế, đang trở thành quốc gia có nền kinh tế kết nối, có thể liên kết giữa Mỹ và Trung Quốc. Theo bà Susannah Patton, so với nhiều quốc gia trong khu vực, Việt Nam có mức độ tham gia kinh tế với Mỹ và Trung Quốc cân bằng hơn.

Mỹ và Trung Quốc hiện là hai nước dẫn đầu bảng xếp hạng lần lượt với 81,7 điểm và 72,7 điểm. Trong khi đó, do tình trạng kinh tế trì trệ kéo dài, Nhật Bản đã trượt xuống vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng, xếp sau Ấn Độ. Đây là lần đầu tiên Nhật Bản để mất vị trí này, kể từ khi viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu của Australia bắt đầu công bố đánh giá hằng năm vào năm 2018. Lợi thế công nghệ giảm mạnh trước sự cạnh tranh của Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) là nguyên nhân khiến đầu đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này của Nhật Bản đi xuống và kéo theo năng suất lao động giảm sút.

Trong khi đó, Ấn Độ vươn lên vị trí thứ 3 nhờ tài nguyên tương lai từ dân số trẻ. Việc lực lượng lao động tăng nhanh hơn dân số nói chung sẽ đem lại hiệu ứng tích cực cho tăng trưởng kinh tế của nước này trong những thập kỷ tới.