Thời sự

Tiếp sóng thị trường nội đô, bất động sản vùng ven đón chu kỳ mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 20:13:13 我要评论(0)

Bất động sản Hà Nội nóng “bỏng tay"Kể từ đầu năm 2024 đến nay,ếpsóngthịtrườngnộiđôbấtđộngsảnvùngvenđthế thao 24hthế thao 24h、、

Bất động sản Hà Nội nóng “bỏng tay"

Kể từ đầu năm 2024 đến nay,ếpsóngthịtrườngnộiđôbấtđộngsảnvùngvenđónchukỳmớthế thao 24h bất động sản Hà Nội liên tục sốt nóng ở hầu hết các phân khúc khi liên tục thiết lập mặt bằng giá mới. Hiện tượng “sốt” không chỉ diễn ra ở khu vực trung tâm mà ngay các thị trường quận, huyện vùng ven cũng tăng mạnh. Đất đấu giá tại các huyện ven liên tục tạo kỷ lục mới về giá trúng, đẩy giá đất khu vực xung quanh tăng cao. 

Cụ thể, trong khi giá biệt thự, liền kề tại các huyện ven đô như Hoài Đức chạm ngưỡng 200 triệu đồng/m2 thì giá bán chung cư sơ cấp cũng vượt mức 70 triệu đồng/m2. Đáng chú ý là tốc độ tăng giá của chung cư phía tây Hà Nội, mặt bằng giá tại đây đã tăng mạnh do có nhiều dự án cao cấp liên tục ra hàng. Hiện giá chung cư tại phía tây Hà Nội đã đạt ngưỡng từ 90 - 100 triệu đồng/m2. 

Chuyên gia nhận định nguyên nhân nguồn cung mở mới tăng với mức giá nóng “bỏng tay" như vậy là do nhu cầu quan tâm bất động sản từ đầu năm 2024 có xu hướng tăng. Theo dữ liệu của batdongsan.com.vn, mức độ quan tâm đất trong quý III/2024 dự kiến tăng 49% so với cùng kỳ 2023, nhà riêng tăng 25%, chung cư tăng 24%, biệt thự tăng 22%.

vnn 1.jpg
Giá chung cư khu vực phía Tây Hà Nội tăng nóng “bỏng tay”. Nguồn: Shutter stock

Dù vậy, tình trạng giá tăng nhanh trong thời gian ngắn đã ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận và sức mua của những người có nhu cầu thực trên thị trường. Với các nhà đầu tư, việc giá tăng cao cũng khiến thị trường lớn như Hà Nội trở nên kém hấp dẫn hơn do tiềm ẩn nguy cơ giá ảo, nhiễu loạn thông tin và thiếu minh bạch. Thậm chí để mạnh tay dẹp nạn đầu cơ thổi giá, các cơ quan chức năng đã liên tục phải vào cuộc để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản. 

Những diễn biến nêu trên của thị trường đang khiến giới đầu tư mong muốn tìm bến đỗ cho dòng tiền. Không ít nhà đầu tư với quỹ tài chính vừa phải đã bắt đầu tìm kiếm các vùng đất mới, được đánh giá trên hạ tầng giao thông, tiềm năng quy hoạch và quan trọng là giá thành hợp lý. 

Thị trường ven đô tăng sức hút

Trong dòng chảy mới của thị trường, giới chuyên gia đánh giá các khu vực bất động sản giàu tiềm năng phát triển với nhiều đòn bẩy thúc đẩy từ hạ tầng đến chính sách sẽ tạo ra lực hấp dẫn thu hút dòng tiền đầu tư. Trong đó, xu hướng dịch chuyển ra các tỉnh thành vệ tinh, ven đô như Hòa Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang,… đang được định hình.

Sở hữu vị trí chiến lược tại cửa ngõ phía tây của Hà Nội, Hòa Bình không chỉ là cửa ngõ quan trọng kết nối thủ đô với vùng Tây Bắc mà còn sở hữu hạ tầng giao thông đồng bộ, đang được hoàn thiện nhanh chóng để trở thành điểm trung chuyển trọng điểm cho dòng chảy giao thương giữa thủ đô và các tỉnh vùng Tây Bắc không bị đứt gãy.

Theo đó, nhiều công trình giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đang được đầu tư, xây dựng mang lại diện mạo mới cho hạ tầng kết nối liên tỉnh, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế. Đơn cử như dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Đại lộ Thăng Long nối trung tâm Hà Nội - Hòa Lạc - Hòa Bình; dự án cao tốc Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên (CT.03), đoạn qua Hòa Bình - Mộc Châu được Thủ tướng chính phủ chỉ đạo là dự án hạ tầng chiến lược quan trọng kết nối vùng trung du miền núi phía bắc với vùng đồng bằng sông Hồng…

Lợi thế giáp ranh với thành phố Hà Nội cũng mở ra nhiều cơ hội cho thị trường BĐS Hòa Bình phát triển mạnh mẽ. Khi giá đất tại Hà Nội tăng cao khiến thị trường này giảm sức hút với nhà đầu tư, những thị trường giàu tiềm năng, cách Hà Nội chỉ từ 45 phút di chuyển như Hoà Bình kỳ vọng được hưởng lợi lớn. Kéo theo đó là sự bật dậy mạnh mẽ của các phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng, nhà ở cam kết về pháp lý. 

Có thể thấy, Hòa Bình đang hội tụ những đặc điểm của một “vùng trũng” bất động sản khi sở hữu hạ tầng phát triển cùng lợi thế vị trí nhưng giá còn khá mềm so với những địa phương khác trong khu vực. Theo đánh giá của giới đầu tư lâu năm, khi đặt lên so sánh, các sản phẩm nghỉ dưỡng, đất ở lâu dài tại Hoà Bình hiện nay chỉ bằng 1/4 giá chung cư khu vực phía tây Hà Nội. 

vnn 2.jpg
 BĐS Hòa Bình được đánh giá đang ở “vùng trũng” giá. Nguồn: BHS

Những lợi thế này đã tác động trực tiếp đến sự sôi động của bất động sản nơi đây, thu hút dòng tiền đầu tư từ các ông lớn như Sun Group, Geleximco, T&T, Flamingo, An Thịnh… Trong đó, những dự án được đầu tư quy hoạch bài bản, sở hữu hệ tiện ích đa dạng đã đi vào vận hành như Legacy Hill đang nhận được sự quan tâm của đông đảo nhà đầu tư khi có thể lập tức giải quyết nhu cầu đầu tư hiệu quả, tránh “vòng xoáy” tăng giá ở nội đô. 

Trong bối cảnh thị trường bất động sản ven đô tăng sức nóng khi thị trường đầu tư Hà Nội giảm dần sức hút, Hòa Bình là khu vực hiếm hoi với nhiều lợi thế riêng có, được quy hoạch hạ tầng bài bản khiến giá bất động sản giàu tiềm năng tăng giá trong khi giá bán đang ở mức hợp lý. Các chuyên gia đầu tư nhận định đây là thời điểm vàng để nắm bắt cơ hội nếu không muốn bỏ lỡ “thời cơ” bứt phá của thị trường tiềm năng này. 

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-he-thong-vndirect-hoat-dong-tro-lai-1-2.jpg
Sau một tuần kể từ thời điểm phát hiện bị tấn công ransomware, hệ thống VNDIRECT đã hoạt động giao dịch trở lại từ ngày 1/4. Ảnh: HM

Không chỉ VNDIRECT, trong cảnh báo phát ra vào ngày cuối cùng của tháng 3/2024, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, đã phát hiện xu hướng tấn công mạng, đặc biệt là tấn công ransomware tăng cao. Cụ thể, cơ quan này cho biết, gần đây, một số hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đã bị sự cố tấn công, gây gián đoạn hoạt động và thiệt hại về vật chất, hình ảnh của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cũng như hoạt động bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.

Nhấn mạnh các doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam đều có thể trở thành nạn nhân của tấn công ransomware, các chuyên gia an toàn thông tin trong nước cũng lưu ý thêm, mục tiêu chính của các nhóm tấn công ransomware thời gian gần đây là những máy chủ dễ bị tấn công, nơi có nhiều dữ liệu quan trọng và cơ hội lớn để đòi tiền chuộc.

Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn thông tin, trong nội dung chia sẻ ngày 29/3 liên quan sự cố tấn công ransomware vào hệ thống VNDIRECT, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng cho hay: Tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền là hình thức tấn công mạng không mới song lại đang trở nên khá phổ biến những năm gần đây. Các tổ chức tài chính, chứng khoán luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhóm tấn công ransomware.

tan cong ransomware 1 2.jpg
Tấn công ransomware đang là ‘vấn nạn’ chung của nhiều doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu, nhất là những doanh nghiệp lớn về tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, năng lượng... Ảnh: executivegov.com

Thực tế, nhiều “ông lớn” tài chính, công nghệ, truyền thông trên thế giới cũng từng bị tấn công ransomware gây ra các sự cố gián đoạn hoạt động kéo dài. Có thể nói, đến nay tấn công ransomware đã trở thành ‘vấn nạn’ chung của mọi doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu, nhất là các tổ chức tài chính, ngân hàng hay những đơn vị quản lý, xử lý nhiều dữ liệu người dùng. Vấn nạn này đặt ra cho các doanh nghiệp bài toán phải tăng cường bảo mật, bảo vệ an toàn các hệ thống thông tin.

Dưới đây là một số cuộc tấn công ransomware xảy ra trong năm ngoái nhắm vào các doanh nghiệp toàn cầu hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ, y tế, truyền thông, tài chính... theo tổng hợp của Cục An toàn thông tin:

Lehigh Valley Health Network 

Trung tuần tháng 2/2023, Brian Nester, Giám đốc điều hành của Lehigh Valley Health Network (LVHN) cho biết, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực y tế này đã hứng chịu một cuộc tấn công ransomware vào ngày 6/2 cùng năm. LVHN đã bắt đầu điều tra và liên hệ với cơ quan thực thi pháp luật sau khi phát hiện hoạt động bất thường. Đại diện LVHN xác nhận rằng, cuộc tấn công đã ảnh hưởng đến hệ thống máy tính mà đơn vị sử dụng để lưu trữ “hình ảnh bệnh nhân để điều trị ung thư bằng bức xạ và các thông tin nhạy cảm khác”. 

Giám đốc điều hành của Lehigh Valley Health Network cũng cho biết thêm, nhóm BlackCat đứng đằng sau vụ tấn công và yêu cầu một khoản tiền chuộc nhưng LVHN từ chối trả. Sau khi LVHN từ chối trả tiền, vào tháng 3/2023, BlackCat đã đăng tải hình ảnh nhạy cảm của bệnh nhân để tăng áp lực.

Dish Network 

Nhà cung cấp truyền hình vệ tinh Mỹ Dish Network phải hứng chịu một cuộc tấn công ransomware vào ngày 23/2/2023. Sự cố khiến hệ thống mạng của nhà cung cấp này bị ngừng hoạt động và ảnh hưởng đến dữ liệu của hơn 290.000 cá nhân, chủ yếu là nhân viên của công ty. Không có nhóm ransomware nào nhận trách nhiệm về vụ tấn công ransomware nhắm vào Dish Network.

TSMC 

Vào tháng 6/2023, Sangfor FarSight Labs phát hiện nhóm ransomware LockBit liệt kê TSMC trên trang web LockBit 3.0. Công ty TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) là nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và cũng là nhà cung cấp chất bán dẫn lớn nhất của Apple. 

TSMC xác định Kinmax Technology, một trong những nhà cung cấp của công ty, là nạn nhân chính của vụ vi phạm và nhóm tấn công LockBit đã yêu cầu khoản tiền chuộc 70 triệu USD. Nhóm LockBit tuyên bố chiếm quyền truy cập vào mật khẩu, thông tin đăng nhập và điểm truy cập mạng của TSMC sau cuộc tấn công vào Kinmax Technology; Đồng thời chúng đe dọa tiết lộ thông tin nhạy cảm nếu TSMC từ chối thực hiện thanh toán. 

Johnson Controls 

Cuối tháng 9/2023, Johnson Controls - Nhà cung cấp công nghệ chuyên về các  tòa nhà, không gian thông minh đã nhận được yêu cầu tống tiền trị giá 51 triệu USD từ nhóm hacker Dark Angels để cung cấp bộ giải mã và xóa dữ liệu bị đánh cắp. Nhóm tấn công ransomware này tuyên bố đã đánh cắp khoảng 27 terabyte dữ liệu và mã hóa máy chủ ESXi của Johnson Controls. Điều đặc biệt lo ngại là trong số dữ liệu bị đánh cắp có thể bao gồm dữ liệu của một cơ quan Chính phủ tại Mỹ tiết lộ thông tin bảo mật về hợp đồng của bên thứ ba cùng sơ đồ mặt bằng của một số cơ sở của cơ quan này.

MGM Resorts 

Tháng 9/2023, hacker đã đánh cắp thông tin nhận dạng cá nhân của khoảng 10,6 triệu khách hàng của MGM Resorts, đơn vị cung ứng dịch vụ giải trí quy mô toàn cầu. MGM Resorts được cho là đã từ chối đáp ứng yêu cầu tiền chuộc của tin tặc. Trong khi đó, Caesars Entertainment, công ty cũng bị tấn công bằng ransomware vào thời gian đó, được cho là đã trả khoảng 15 triệu USD trong số 30 triệu USD mà hacker yêu cầu để ngăn chặn việc tiết lộ dữ liệu bị đánh cắp.

CDW 

Vào tháng 10/2023, CDW là nạn nhân của một cuộc tấn công bằng ransomware. Công ty về sản phẩm và dịch vụ CNTT này cho biết, họ phải “giải quyết một vấn đề bảo mật CNTT riêng biệt” khi nhóm ransomware khét tiếng LockBit tuyên bố đã đánh cắp dữ liệu trong một cuộc tấn công mạng. Nhóm tấn công này đã công bố một cảnh báo trên trang web của mình rằng CDW phải trả khoản tiền chuộc 80 triệu USD nếu không dữ liệu sẽ bị tiết lộ.

ICBC 

Chi nhánh tại Mỹ của Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) đã bị tấn công bằng ransomware làm gián đoạn giao dịch trên thị trường Kho bạc Mỹ tháng 11/2023. Một số chuyên gia và nhà phân tích về ransomware cho biết, một băng nhóm tội phạm mạng có tên Lockbit được cho là đứng sau vụ tấn công. Tuy nhiên, ICBC không bình luận về việc liệu Lockbit có đứng sau vụ tấn công hay không.

Cục An toàn thông tin cảnh báo tấn công mã hóa dữ liệu có xu hướng tăng cao

Cục An toàn thông tin cảnh báo tấn công mã hóa dữ liệu có xu hướng tăng cao

Nhận định tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware đang có xu hướng tăng cao, Cục An toàn thông tin vừa đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc rà soát và triển khai đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin." alt="Nhiều tập đoàn toàn cầu lớn từng là ‘nạn nhân’ của mã độc mã hóa dữ liệu" width="90" height="59"/>

Nhiều tập đoàn toàn cầu lớn từng là ‘nạn nhân’ của mã độc mã hóa dữ liệu

{keywords}Bảng xếp hạng top 10 các trường đại học xuất sắc nhất do Times Higher Education bình chọn.

Cũng giống như năm ngoái, nhóm 6 “siêu thương hiệu” vẫn giữ ưu thế rõ ràng, trong đó ĐH Harvard vẫn củng cố vị trí số 1 dựa trên danh tiếng và uy tín của mình.

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), ĐH Stanford, ĐH Cambridge, ĐH Oxford và ĐH California, Berkeley lần lượt nằm trong top 6. Tiếp sau đó là ĐH Princeton, ĐH Yale, Viện Công nghệ California (Caltech) và ĐH California, Los Angeles (UCLA).

ĐH Tokyo – ngôi trường duy nhất không tới từ Anh và Mỹ - năm ngoái nằm trong top 10 nhưng năm nay rớt xuống vị trí 11.

Nhìn chung, các trường đại học Mỹ đang xuất hiện dày hơn trong bảng xếp hạng, chiếm 46/100 trường trong top 100 (năm 2013 là 43 trường) – gấp hơn 4 lần so với Anh (10 trường).

Trong khi ĐH Stanford nhảy lên 3 bậc từ vị trí số 6 lên số 3 thì ĐH Oxford và ĐH Cambridge bị đẩy xuống 1 bậc. Năm nay, ĐH Bristol vẫn trụ lại trong top 100, theo sau là ĐH Sheffield và ĐH Leeds – những trường đã lần lượt rơi khỏi bảng xếp hạng năm 2012 và 2013. Điều này có nghĩa là hiện tại Anh có số lượng trường trong bảng xếp hạng ít hơn 2 trường so với năm 2011.

Xét về mặt quốc gia, sau Mỹ và Anh là Đức – quốc gia có 6 trường nằm trong top 100. Pháp mất 2 đại diện, chỉ còn lại 2 đại diện trong bảng xếp hạng. Hà Lan cũng tụt hạng khi ĐH Wageningen và Trung tâm nghiên cứu bị loại.

Câu chuyện thành công của năm ngoái – nước Úc vẫn giữ được 5 đại diện. Ở khu vực Đông Á, Nhật Bản vẫn là quốc gia mạnh nhất với 5 đại diện, trong khi Trung Quốc có ĐH Thanh Hoa trượt hạng 1 bậc xuống vị trí 36 nhưng ĐH Bắc Kinh nâng hạng 4 bậc lên vị trí 41.

“Vị trí xếp hạng là một kim chỉ nam tồi để sinh viên lựa chọn trường đại học. Bởi lẽ, việc xếp hạng đại học thực chất chỉ là một hình thức kinh doanh. Nhược điểm chính của nó là: những thông số dùng cho việc xếp hạng không liên quan nhiều đến những yếu tố quan trọng cho quá trình theo học. Trường đại học chỉ mang lại cơ hội và sinh viên là người quyết định sẽ làm gì với những cơ hội ấy.”

Giáo sư J. Brenzel – Chủ tịch hội đồng tuyển sinh ĐH Yale từ năm 2005 - 2013 (Theo: Học Thế Nào)

 

  • Nguyễn Thảo(Theo Times Higher Education)
" alt="Các ‘ông lớn’ vẫn thống trị xếp hạng đại học 2014" width="90" height="59"/>

Các ‘ông lớn’ vẫn thống trị xếp hạng đại học 2014