Bóng đá

Có hay không những đường dây mại dâm online Sugar Daddy ở Việt Nam?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-23 09:49:42 我要评论(0)

Sugar Daddy (nghĩa là một người đàn ông lớn tuổi giàu có tặng quà cho một phụ nữ trẻ để đổi chác lấylê gianglê giang、、

Sugar Daddy (nghĩa là một người đàn ông lớn tuổi giàu có tặng quà cho một phụ nữ trẻ để đổi chác lấy tình dục hoặc cặp kè) là một thuật ngữ mới du nhập vào Việt Nam cách đây chưa lâu. Sugar Daddy sẽ chu cấp tiền bạc,óhaykhôngnhữngđườngdâymạidâmonlineSugarDaddyởViệlê giang vật chất cho người bạn khác giới trẻ tuổi, xinh đẹp. Họ cùng nhau đi ăn, đi mua sắm như tình nhân nhưng dựa trên ràng buộc về tài chính và cuối cùng thường dẫn đến việc quan hệ tình dục. Đương nhiên, thỏa thuận về tài chính sẽ được thiết lập trước khi hai người bắt đầu mối quan hệ. Các cô gái trẻ sẽ thỏa mãn nhu cầu về mặt tình cảm của Sugar Daddy và được gọi là Sugar Baby.

Quan hệ giữa Sugar Daddy - Sugar Baby thường chỉ ràng buộc về tình dục và tài chính và không có chuyện tiến tới tình yêu, hôn nhân. Nhiều người cho rằng, mối quan hệ này không khác gì một hình thức mại dâm bởi một bên trả tiền, một bên trả lại bằng tình dục.

Sugar Daddy - Sugar Baby là những thuật ngữ khá phổ biến ở phương Tây. Các Sugar Baby thường là những cô gái trẻ, có thể là sinh viên. Họ mong muốn có khoản tiền lớn để trang trải hàng tháng và lại vừa được sử dụng những món đồ đắt đỏ, những chuyến du lịch sang chảnh mà Sugar Daddy mang lại. Theo khảo sát của trang Save The Student năm 2018, cứ 10 sinh viên được hỏi thì có một người trả lời rằng từng sử dụng cơ thể để kiếm tiền, gồm cả bán dâm, tham gia mối quan hệ với Sugar Daddy hay quay clip khiêu dâm qua mạng.

Những năm gần đây, thuật ngữ Sugar Daddy bắt đầu du nhập vào Việt Nam và một số cô gái trẻ cần tiền đã tham gia vào mối quan hệ như vậy. Đáng ngại hơn, tại các mạng xã hội Việt Nam bắt đầu xuất hiện những nhóm kín để các Sugar Daddy tìm kiếm 'con gái nuôi'. Ở đó, nhiều cô gái đăng tải hình ảnh của chính mình, thông tin cá nhân, yêu cầu về tài chính cũng như số lần có thể đi chơi với 'ông bố nuôi' trong tuần.

Ảnh chụp màn hình nick name tự nhận là một cô gái trẻ tìm Sugar Daddy tại nhóm kín

Ở đó, các cô gái đăng tải hình ảnh khá gợi cảm của mình, thường đã được che mặt, kèm luôn cả số điện thoại. Những Sugar Daddy chỉ cần liên lạc theo số điện thoại đó để làm quen và bắt đầu đặt mối quan hệ. Hiện tại cộng đồng mạng Việt Nam đang phản ứng khá tiêu cực với các nhóm kín Sugar Daddy kể trên. 

Với những cô gái muốn sự kín đáo, họ thường tìm Sugar Daddy thông qua một 'tú ông' hoặc 'tú bà' nào đó thông qua mạng xã hội Telegram. Ở đó, người môi giới sẽ đăng hình ảnh các Sugar Babby đang cần tìm 'ông bố nuôi' trên các nhóm kín. Người nào muốn đặt mối quan hệ với các cô gái đó thì cần đặt cọc trước và thông qua môi giới để liên hệ với các cô gái cần 'nuôi'. Sau khi mối quan hệ được xác lập, các Sugar Daddy sẽ phải mất phí cho cả môi giới. Hình thức này có ưu điểm là kín đáo bởi mạng xã hội Telegram có tính bảo mật tin nhắn khá cao và các cô gái cũng không cần tiết lộ danh tính cụ thể cho nhiều người. Tuy nhiên, nhược điểm ở chỗ Sugar Daddy sẽ mất phí cho môi giới.

Một nhóm tìm Sugar Daddy thông qua môi giới ở Telegram

Ngoài ra, hiện nay nếu các cô gái Việt Nam muốn tìm 'ông bố nuôi' cũng có thể thông qua các ứng dụng từ nước ngoài. Chúng không khác gì các ứng dụng hẹn hò nhưng mục đích cụ thể là để các Sugar Daddy tìm kiếm 'con gái nuôi' và ngược lại. Khảo sát trên một ứng dụng hẹn gò gây tranh cãi của Malaysia, phóng viên VnReview nhận thấy có khá nhiều cô gái đến từ Việt Nam đăng ảnh và tìm kiếm Sugar Daddy.

Như đã nói, mối quan hệ Sugar Daddy - Sugar Baby là một hình thức mại dâm trá hình. Hiện nay, nhiều cô gái đã chủ động lên mạng xã hội tìm kiếm 'ông bố nuôi' và tự biến mình là thành viên của các đường dây mại dâm online.

Tuy nhiên, việc trở thành một Sugar Baby không phải là toàn những trải nghiệm ngọt ngào. Nhiều cô gái trên thế giới đã bị lừa vào các đường dây buôn bán ma túy hoặc bị bắt cóc, ép quan hệ tình dục chỉ vì tin vào Sugar Daddy. Năm 2019, một cô gái tên Mackenzie Lueck (người Mỹ) đã bị sát hại và thủ phạm là một người đàn ông mà cô gặp thông qua ứng dụng hẹn hò. Một ví dụ khác có thể kể đến Mélina Roberge (người Canada) đã bị bắt khi tin lời 'ông bố nuôi' và vận chuyển ma túy ở Úc.

Nhiều chuyên gia nhận định rằng các mối quan hệ theo kiểu Sugar Daddy - Sugar Babby là môi trường rất thuận lợi để cho các loại hình lừa đảo phát triển. Ngoài ra, các cô gái tìm 'ông bố nuôi' cũng thường bị điều tiếng là tham lam và có thể rơi vào những tình huống rất nguy hiểm.

(Theo VnReview)

Facebook cho quảng cáo cả dịch vụ mại dâm ở Việt Nam

Facebook cho quảng cáo cả dịch vụ mại dâm ở Việt Nam

Gần đây, một số bài đăng liên quan đến dịch vụ mại dâm đã được Facebook cho quảng cáo công khai tại Việt Nam làm nổi lên những lo ngại về khả năng kiểm duyệt của mạng xã hội lớn nhất thế giới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chương trình khuyến mãi dịp Black Friday đang diễn ra rầm rộ. Ảnh: Quỳnh Trang.

Tự tăng giá bán lên cả chục lần rồi thông báo giảm sốc

Anh Nguyễn Việt Hùng (37 tuổi, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội) muốn mua một chiếc đồng hồ mặt đen, giá mềm đeo dịp cuối năm. Anh chọn cách truy cập cùng lúc nhiều trang thương mại điện tử, tìm mẫu ưng ý rồi so sánh giá giữa các cửa hàng với nhau.

Gõ từ khóa “đồng hồ mặt đen, giá rẻ” trên một trang thương mại điện tử, kết quả trả về hàng trăm mẫu sản phẩm đồng hồ. Anh Hùng đặc biệt chú ý đến chiếc được quảng cáo giảm 95%.

Cụ thể, chiếc đồng hồ có tên Dizizid dây đeo kim loại mã Gad6k được thông báo giảm từ 1.900.000 đồng xuống còn 99.000 đồng. Mặt hàng này chỉ được khuyến mãi trong ít giờ và đã sắp hết hàng.

Thoi gia hang chuc lan, roi giam 95% dip Black Friday tai Viet Nam hinh anh 2
Chiếc đồng hồ được quảng cáo giảm 95%, nhưng vẫn đắt hơn giá bán tại một số kênh khác. Ảnh chụp màn hình.

Muốn xác minh chương trình giảm giá “khủng” là có thật và biết thêm thông tin về chiếc đồng hồ, anh Hùng nhắn tin cho shop nhưng không thấy phản hồi. Anh cũng không tìm được số điện thoại của cửa hàng để liên hệ.

Trong khi đó, tại các kênh bán khác, giá chưa khuyến mãi của chiếc đồng hồ Dizizid mã Gad6k dao động từ 79.000 đồng đến 159.000 đồng. Một người bán tên Thành cho biết hàng xuất xứ Hong Kong và khẳng định không thể có giá bán ban đầu là 1.900.000 đồng/chiếc.

“Nếu đồng hồ mặt đá sapphire thì có thể, nhưng sale còn 99.000 đồng thì ai tin hả bạn. Chỗ tôi giá chưa giảm còn thấp hơn giá khuyến mãi 95% bên họ. Cửa hàng đó tự tăng rồi thông báo hạ giá sốc để kích thích mua hàng thôi”, anh Thành nói.

Trước thông tin trên, anh Hùng cho biết từng nghe chuyện người bán tự tăng giá rồi giảm để đảm bảo lợi nhuận, nhưng “không ngờ lại tự tăng hàng chục lần đến vậy”. Anh Hùng tỏ ra khá thất vọng và cho biết sẽ đến các cửa hàng uy tín để tham khảo.

Cùng một chiếc TV nhưng giá chưa giảm chênh nhau gần chục triệu đồng

Dịp Black Friday, TV màn hình lớn được nhiều người “săn đón” tại các siêu thị điện máy. Người mua thường chú ý đến phần trăm giảm giá và những tính năng nổi bật của sản phẩm.

Một khách hàng tên Chiến sẵn sàng bỏ tiền mua chiếc Samsung 55 inch vì thấy được giảm giá sâu, TV có chức năng xem lại chương trình truyền hình và có thể điều khiển bằng giọng nói. Thực tế, giá trước khi giảm của mẫu TV mà anh Chiến mua tại các đại lý chênh nhau lớn, do đó khi về cùng một mức giá, phần trăm giảm cũng là khác nhau.

Ví dụ mẫu smart TV Samsung 4K UA55NU7090 tại Media Mart được quảng cáo với mức khuyến mãi 52%, giảm giá từ 24,9 triệu đồng xuống còn 11,9 triệu đồng. Trong khi đó, mẫu TV này tại Điện máy Xanh và Điện máy HC đăng giảm lần lượt là 32% và 36%, cùng xuống mức 11,5 triệu đồng.

Thoi gia hang chuc lan, roi giam 95% dip Black Friday tai Viet Nam hinh anh 3
Cùng một mặt hàng, nếu so sánh giá chưa giảm giữa các đại lý sẽ thấy sự chênh lệch lớn. Ảnh minh họa.

Giá chưa giảm của mẫu smart TV Samsung 4K UA55NU7090 tại các siêu thị điện máy đã chênh nhau tới 8 triệu đồng. Thậm chí, khi tìm kiếm mẫu TV Samsung này trên một số sàn thương mại điện tử, mức giá đang được rao bán khoảng 10,5 triệu đồng, thấp hơn 1 triệu đồng so với giá khuyến mãi tại các siêu thị điện máy.

Một số mặt hàng khác như máy ảnh, laptop, tai nghe bluetooth cũng được quảng cáo giảm lên đến 50%, nhưng khi so sánh với giá bán hiện tại trên thị trường, chúng không có nhiều khác biệt.

Nhiều khách hàng sau khi tham khảo giá cho rằng đa phần đơn vị kinh doanh tại Việt Nam “ăn theo” ngày Black Friday chứ không giảm giá thật. “Ngày thường đã treo biển sale 50% rồi thì hôm nay chỉ treo thêm biển Black Friday thôi. Đây là chiêu trò làm giá sản phẩm để xả hàng”, một người nói.

Giảm rủi ro sập bẫy khuyến mãi ảo, cần tìm hiểu sản phẩm và so sánh giá

Chiêu nâng giá sản phẩm trước khi giảm không mới, nhưng theo anh Nguyễn Văn Hạnh (Đan Phượng, Hà Nội) - chủ một cơ sở kinh doanh mặt hàng giày tại Hà Nội, để tránh sập bẫy khuyến mãi ảo là không hề dễ. Tuy nhiên, vẫn có cách để giảm thiểu tối đa rủi ro khi mua hàng.

Trước khi quyết định mua một mặt hàng, người dùng nên so sánh giá của sản phẩm đang sale với giá thị trường hoặc giá tại một số cửa hàng khác. Bên cạnh đó, đừng quá chú tâm vào con số giảm giá bao nhiêu phần trăm.

Anh cũng khuyên chọn cửa hàng uy tín nếu muốn mua trực tiếp. Với những trang bán hàng online trên Facebook, người dùng cần yêu cầu kiểm tra hàng trước khi thanh toán để tránh mất tiền vào hàng giả, hàng kém chất lượng được xả ra trong những ngày này.

Với những chương trình khuyến mãi Black Friday diễn ra theo khoảng thời gian nhất định và số lượng hàng bán giới hạn, người dùng cần tìm hiểu sản phẩm và canh trước thời điểm hãng tung ra khuyến mãi.

Anh Hạnh khẳng định vẫn có nhiều mặt hàng giảm giá thật, có giá tốt. Người mua cần tinh ý và có thông tin về sản phẩm.

" alt="Thổi giá hàng chục lần, rồi giảm 95% dịp Black Friday tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Thổi giá hàng chục lần, rồi giảm 95% dịp Black Friday tại Việt Nam