Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/51f198821.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Năm nay, ngoài việc chọn ngẫu nhiên 5% bài thi để chấm kiểm tra thì tất cả những bài thi đạt điểm cao tại các hội đồng sẽ được đưa ra để chấm kiểm tra.
“Giải pháp này vừa bảo đảm việc chấm đều tay, vừa chủ động phát hiện những lệch lạc, thậm chí là tiêu cực nếu có”.
Theo ông Trinh, đề thi ra theo hướng mở thì hướng dẫn chấm cũng phải mở. “Việc cho điểm sẽ yêu cầu cao hơn năng lực của cán bộ chấm. Nhưng trên tinh thần dù trả lời thế nào cũng phải trả lời được những vấn đề mà đề ra yêu cầu và bằng năng lực của mình các thí sinh có thể diễn đạt bằng văn phong, phương thức khác nhau, nếu không vi phạm thuần phong mỹ tục, pháp luật thì được tính điểm”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Năm nay, sau khi có kết quả, Bộ sẽ phân tích thống kê số liệu của cả nước và từng địa phương sau đó mới công bố kết quả thi. “Do đó, thời gian công bố kết quả thi sẽ chậm hơn 3 ngày so với năm 2018; nhưng bảo đảm toàn bộ quá trình thông tin về sau”.
Tuy nhiên, ông Trinh nhấn mạnh: Dù các biện pháp kỹ thuật được cải thiện nhưng không thể khẳng định kỳ thi an toàn, bởi yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người, từ chính các cá nhân tham gia từng quy trình của kỳ thi.
Trong đó, trách nhiệm của các địa phương là điều "rất cần chú trọng".
Ông Trinh cũng nhấn mạnh thông điệp: “Trách nhiệm liên quan trực tiếp và cao nhất tại các hội đồng thi chính là cấp ủy, chính quyền của địa phương, mà trực tiếp là Ban chỉ đạo thi của các tỉnh, thành phố”.
Thanh Hùng
- Năm 2019, việc chấm thi môn Ngữ văn vẫn giao cho các Sở GD-ĐT dù năm 2018 đã từng xảy ra gian lận ở khâu này.
">Vẫn để địa phương chấm thi tự luận THPT quốc gia: Bộ GD
Mới đây, Trung Ruồi đăng ảnh hậu trường buổi tập cùng 6 diễn viên khác và viết: "Đến đoạn ăn cơm nhà đài rồi đây. Tết đến nơi rồi cả nhà mình ạ". Bức ảnh thu hút lượng like lớn cùng nhiều bình luận, phần đông cho rằng các nghệ sĩ đã bắt đầu khởi động cho Táo Quân 2024.
Tuy nhiên, sau đó Trung Ruồi bình luận: "Thấy anh em nhà ta phỏng đoán vui quá. Nhưng chưa phải như anh em nghĩ đâu" như ngầm phủ nhận anh và các nghệ sĩ đang tập cho Táo Quân.
Theo nguồn tin của VietNamNet thì đây chỉ là buổi tập cho chương trình Gala Cười sẽ ghi hình tại Cung Văn hoá Hữu Nghị Việt Xô Hà Nội tối 26/12 tới. Táo Quân nếu vẫn tiếp tục được tổ chức thì các nghệ sĩ chỉ được tập hợp trước khi ghi hình 1 tháng, tức là tháng 1/2024.
Hơn 20 năm qua, Táo Quân đã trở thành điểm hẹn quen thuộc của hàng triệu khán giả truyền hình mỗi khi Tết đến. Vì là chương trình phát sóng vào thời điểm Giao thừa, điểm lại những vấn đề thời sự nổi cộm trong năm qua lăng kính hài hước nên Táo Quân luôn thu hút sự quan tâm lớn của khán giả. Vấn đề gì sẽ gọi tên, diễn viên nào sẽ tham gia cũng luôn là chủ đề nóng.
Clip hậu trường các nghệ sĩ chia sẻ về 20 năm Táo Quân
Quỳnh An
Thực hư việc các diễn viên tập hợp tập luyện cho Táo Quân 2024
Năm 2019 sẽ tăng số lượng các trường đại học về địa phương tham gia tổ chức và chấm thi THPT quốc gia. Ảnh: Thanh Hùng. |
Theo đó, Bộ giao các trường đại học, học viện, cao đẳng, các trường đào tạo giáo viên, phối hợp với các Sở GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia theo đúng quy định của Quy chế thi THPT quốc gia và xét tốt nghiệp THPT hiện hành.
Hà Nội có sự tham gia tổ chức kỳ thi của 13 trường đại học.
Tại cụm thi các tỉnh Sơn La, Nghệ An, Phú Yên, An Giang và TP.HCM, Bộ GD-ĐT điều động mỗi địa phương có sự góp mặt của 6 trường đại học trong công tác tổ chức thi.
Tỉnh Quảng Nam nếu tính cả trường đại học chủ trì chấm thi trắc nghiệm là 7 trường.
Tại mỗi cụm thi, Bộ cũng quy định rõ các đơn vị chủ trì chấm môn thi trắc nghiệm.
Với tỉnh Hà Giang, năm nay, Bộ GD-ĐT bố trí đơn vị phổi hợp tổ chức thi độc lập với việc chủ trì chấm trắc nghiệm. Cụ thể, 2 đơn vị phối hợp tổ chức thi là ĐH Thái Nguyên và Trường ĐH Điện lực, còn đơn vị chủ trì chấm thi trắc nghiệm là Học viện kỹ thuật quân sự.
Với tỉnh Hòa Bình, năm nay Bộ GD-ĐT huy động 4 trường đại học trong việc phối hợp tổ chức và chấm thi. Đơn vị chủ trì chấm thi trắc nghiệm của tỉnh này là Trường ĐH Hà Nội.
Đơn vị chủ trì chấm thi trắc nghiệm của tỉnh Sơn La là Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.
Thanh Hùng
- Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
">6 trường đại học về 1 tỉnh coi thi
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Ngày 27/4, Cơ quan CSĐT Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, vừa bóc gỡ thành công một đường dây làm giả văn bằng, chứng chỉ cực lớn.
Theo CAND, đường dây này đã làm giả văn bằng tốt nghiệp của hàng nghìn trường đại học, cao đẳng trên cả nước.
Số văn bằng, chứng chỉ giả được sản xuất tại TPHCM sau đó vận chuyển đi tiêu thụ khắp các tỉnh, thành trên cả nước.
Hiện cơ quan công an đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 2 đối tượng về hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức đồng thời tiếp tục đấu tranh mở rộng vụ án, tiếp tục truy bắt các đối tượng liên quan.
![]() |
Cơ quan công an thu giữ tại chỗ khoảng 1 tấn phôi bằng giả các loại. Ảnh CAND |
Trước đó, từ nguồn tin trinh sát, Đội Cảnh sát kinh tế Công an quận Nam Từ Liêm nắm được thông tin về đường dây sản xuất, mua bán văn bằng, chứng chỉ giả với số lượng cực lớn với phạm vi tiêu thụ không chỉ ở Hà Nội mà trên khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Qua tập trung điều tra, bằng các biện pháp nghiệp vụ, lực lượng điều tra đã xác minh, làm rõ được đối tượng cầm đầu đường dây là: Lê Văn Hoàng, sinh năm1985, trú tại thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận, cùng em trai là Lê Hoàng Phi, sinh năm 1996.
![]() |
Đồng thời thu giữ 1200 con dấu phục vụ cho việc sản xuất văn bằng, chứng chỉ giả. Ảnh CAND
|
Tại cơ quan công an, bước đầu Lê Văn Hoàng khai nhận, qua mạng xã hội, thấy nhu cầu cần mua văn bằng, chứng chỉ giả rất lớn, nên Hoàng đã mua các loại phôi bằng, con dấu cùng các công cụ, máy móc phục vụ việc làm bằng giả trên mạng với giá khoảng hơn 100 triệu đồng.
Sau đó, Hoàng thuê lập website có tên lambangdaihoc.com.vn để quảng cáo tìm khách và giao dịch mua bán. Với mỗi bằng giả đối tượng thu về từ 3-5 triệu đồng. Còn đối tượng Phi trợ giúp anh trai đóng dấu, ký nháy các văn bằng giả, đồng thời vận chuyển bằng đến cho khách hàng.
Chỉ trong khoảng 1 năm, đường dây của hai anh em Hoàng đã sản xuất hàng nghìn tấm bằng giả các loại của nhiều trường đại học, cao đẳng rồi vận chuyển đến nhiều tỉnh, thành trên cả nước tiêu thụ. Khám xét tại nơi ở của Hoàng ở quận Bình Tân (TP. HCM), Cơ quan công an đã thu giữ tại chỗ khoảng 1 tấn phôi bằng, chứng chỉ các loại; 1200 con dấu của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp cùng nhiều máy móc phục vụ cho việc sản xuất văn bằng, chứng chỉ giả./.
Theo CAND/VGP
">2 anh em làm giả 1 tấn bằng, 1.200 con dấu trường học
Theo Bộ trưởng Nhạ, tiêu cực không phải chỉ có trong năm 2018 mà đã có từ trước. Chính phủ chỉ đạo và các đơn vị đã vào cuộc quyết liệt.
“Tới đây, những trường hợp như phụ huynh, học sinh và những người liên quan đến vi phạm thi cử thì tội danh đến đâu xử lý nghiêm đến đấy. Phải làm nghiêm túc”, ông Nhạ nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cho hay, đối với những người làm trong ngành ngành giáo dục nếu có liên quan đến vi phạm thì phải xử lý nghiêm để làm gương. Khi cơ quan an ninh điều tra có kết luận thì căn cứ vào đó sẽ xử lý theo quy định của pháp luật, trước hết phải đưa ra khỏi ngành.
Đối với những thí sinh, ông Nhạ cho biết, khi có kết luận thì sẽ căn cứ vào quy chế, theo quy định của pháp luật để xử lý.
Báo cáo của Bộ GD-ĐT về tình trạng vi phạm trong thi cử cho thấy, tại Sơn La, có 44 thí sinh được nâng điểm. Con số này tại Hòa Bình là 64.
Bộ GD-ĐT cho hay, trong 108 thí sinh ở 2 địa phương trên, có 1 thí sinh không đủ điều kiện tốt nghiệp THPT, 13 thí sinh không có tên trong danh sách trúng tuyển ĐH, CĐ, còn lại 1 thí sinh đã nhập học vào Học viện An ninh năm 2017.
Hiện nay, có 82 thí sinh đã nhập học vào 26 trường đại học, cơ sở giáo dục trong cả nước sau khi chấm thẩm định đã bị các trường buộc thôi học.
Riêng 12 thí sinh có điểm chấm thẩm định không thấp hơn điểm trúng tuyển đang được các trường cho tiếp tục theo học. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT khẳng định, khi có kết luận của cơ quan điều tra, nếu người nào trong số 12 sinh viên này, nếu kết luận có tham gia vào quá trình gian lận thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Cũng theo Bộ GD-ĐT, sau chấm thẩm định, tại Hà Giang, có 39 thí sinh đã nhập học và hiện đang học tại 23 trường ĐH, CĐ.
Quan điểm của Bộ GD-ĐT là xử lý nghiêm khắc, xem xét buộc thội học những thí sinh gian lận thi cử nếu có kết luận đã tham gia vào quá trình gian lận thi cử.
Xử lý hậu quả của việc nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là trách nhiệm chung. Những gì các trường đại học làm được để hạn chế oan sai thì nên làm ngay.
">Gian lận thi cử: 51 thí sinh được nâng điểm vẫn đang học Đại học, Cao đẳng
Chia sẻ với VietNamNet, nghệ sĩ Hồng Tơ cho biết anh cùng vài người bạn đứng ra tổ chức tang lễ cho cố diễn viên.
“Tôi xem Aly Dũng như người anh trai nên muốn góp chút sức cho anh được ra đi thanh thản. Cái nghèo đã đeo bám anh gần cả kiếp người, mong anh không còn vướng bận gì nữa”, Hồng Tơ chia sẻ.
Trong ký ức Hồng Tơ, cố nghệ sĩ sinh thời sống giản dị, trọng tình nghĩa. Dù đời buồn, vợ con bỏ đi biền biệt nhiều năm, ông vẫn không một lời oán trách.
Cố diễn viên miệt mài làm nghề, mong được nổi tiếng để cuộc sống về già đỡ thiếu thốn. Hơn 50 năm làm nghệ thuật ông kém may mắn, chỉ được khán giả biết mặt nhưng không nhớ tên qua những vai diễn nhỏ.
Sáng 29/12, linh cữu Aly Dũng được đưa đi hỏa táng tại Bình Hưng Hòa. Hồng Tơ đã liên hệ với ban quản lý Chùa Nghệ sĩ để mang tro cốt diễn viên vào đặt tại đây.
“Tôi muốn Aly Dũng được thờ chung với các nghệ sĩ tên tuổi để khán giả, đồng nghiệp có thể thắp cho anh nén hương tưởng nhớ”, nghệ sĩ Hồng Tơ nói.
Nghệ sĩ Thương Tín sốc khi nghe tin diễn viên Aly Dũng mất vì buổi gặp hôm 20/11 vẫn thấy còn khỏe mạnh.
Cũng trong cuộc gọi này, ông mới biết đạo diễn Long Vân phim Biệt động Sài Gònvừa mất hôm 24/12, thảng thốt kêu lên: "Trời ơi, sao mọi người rủ nhau 'đi' hết vậy?".
Thương Tín rất buồn vì lần lượt các nghệ sĩ ở thế hệ mình ra đi. Thời trẻ ông và Aly Dũng chỉ biết nhau, không thân thiết nhưng gặp lại ở tuổi xế chiều rất xúc động vì "chỉ những người cùng thời mới có thể nói với nhau hàng giờ về quá khứ".
Dù vậy, Thương Tín đang đau yếu, không đủ sức đến viếng diễn viên Aly Dũng nên sẽ ghé chùa thắp hương tưởng nhớ ngay khi sức khỏe ổn định.
Nhạc sĩ Tô Hiếu - người hỗ trợ chăm sóc diễn viên Thương Tín - nói: "Anh Aly Dũng hiền lành, dễ mến, hôm 20/11 gặp nhau còn nhờ tôi tìm show giúp anh kiếm thêm tiền chữa bệnh".
Anh từng hứa sẽ mời Aly Dũng tham gia một vai trong bộ phim của Tô Hiếu do Thương Tín đạo diễn, kịch bản vừa xong, chưa kịp bấm máy đã nghe tin buồn này.
Nghệ sĩ Phi Phụng cho biết cố diễn viên từng theo các đoàn kịch, có thời gian diễn cùng cha chị - nghệ sĩ Phi Thoàn. Do hoạt động 2 lĩnh vực khác nhau, chị và Aly Dũng ít có cơ hội làm việc cùng.
Cách đây hơn một tháng, Phi Phụng cùng các đồng nghiệp Phương Dung, Thụy Mười cũng đến thăm, trao tiền và quà động viên Aly Dũng kiên cường điều trị. Thời điểm ấy, Aly Dũng yếu nhiều, mọi người dự đoán ông khó qua khỏi.
“Dù đau lòng nhưng đây là cách giải thoát cho anh khỏi nỗi đau bệnh tật. Thôi thì cũng xong một kiếp người, mong anh ra đi thanh thản”, Phi Phụng xúc động nói.
Những ngày cuối đời, Aly Dũng lâm cảnh nghèo khó, bệnh tật bủa vây. Cố nghệ sĩ sống trong căn trọ rộng khoảng 6m2, do một học trò cũ thuê để ông ở tạm một năm. Ông nấu cháo loãng ăn với nước tương cầm cự qua ngày, dành dụm tiền điều trị bệnh.
Vài năm gần đây, do tuổi già, sức yếu, ông cũng không được các đạo diễn liên hệ mời đóng phim. Aly Dũng dự định sức khỏe ổn định hơn sẽ bán vé số tự nuôi thân.
"Tôi dự định sức khỏe ổn định hơn sẽ tìm công việc phù hợp làm. Tôi vẫn ráng sống dù không biết cuộc đời mình ngày mai thế nào", ông từng nói với VietNamNet.
Aly Dũng tên thật là Huỳnh Dũng sinh năm 1950. Nam diễn viên được biết đến với một số vai phụ từ sân khấu kịch đến phim truyền hình. Ông từng đóng vai anh lính trong phim Biệt động Sài Gòn, vai người nông dân Mã Đồng trong Án xưa tích cũ...
Gia tài lớn nhất của ông nhiều năm là căn hộ 9m2 ở TP.HCM. Tuy nhiên, trong đợt dịch Covid-19 khó khăn, Aly Dũng buộc phải bán nhà lấy tiền sống qua ngày.
Diễn viên từng lập gia đình và có con. Song vợ ông do không chịu nổi cảnh nghèo khổ đã bế con bỏ đi mấy chục năm qua.
Đời cô độc, bệnh tật của diễn viên Aly Dũng 'Biệt động Sài Gòn'
“Độc đáo” siêu thị...nợ của sinh viên
友情链接