Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries -
Xanita Savengxok sinh ra và lớn lên tại Viêng Chăn, Lào. Sau cuộc thi Miss World Lào năm 2019, Xanita cho biết cuộc sống có nhiều thay đổi khi được mọi người biết đến. Đứng trước lời mời hợp tác làm việc, Xanita lựa chọn sẽ đi học tiếp để thực hiện ước mơ trở thành nhân viên vận hành đường sắt cô ấp ủ bấy lâu. Á hậu Lào học đại học Việt Nam, mơ ước thành nhân viên đường sắtXanita Savengxok đứng thứ 4 từ trái sang, giành ngôi Á hậu trong cuộc thi Miss World Lào năm 2019. Ảnh: NVCC “Em đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về văn hoá, phong tục tập quán tại Việt Nam. Em chọn nơi đây một phần vì cảm thấy gần gũi, nhiều nét tương đồng với quê hương. Đặc biệt có nhiều trường đại học có chương trình đào tạo chất lượng cao”.
Xanita đến Việt Nam vào cuối năm 2019 để học dự bị tiếng Việt tại Trường THPT Hữu Nghị T78 trước khi vào đại học. Nhớ lại khoảng thời gian đầu trong hành trình trên dải đất hình chữ S, cô cho biết gặp không ít khó khăn.
“Có những ngày đẫm nước mắt vì em nhớ nhà, nhớ bố mẹ. Dù chuẩn bị trước tinh thần nhưng mọi thứ vẫn quá xa lạ đối với em. Cách phát âm giữa tiếng Việt – Lào hoàn toàn khác nhau nên em phải học từng mặt chữ rồi ghi nhớ dần qua cụm từ hoặc hình ảnh. Nhờ những bạn Việt Nam tốt bụng, động viên mỗi ngày mà em cố gắng để vượt qua khó khăn đó”, Xanita kể.
Nữ sinh trong thời gian học dự bị tiếng Việt. Ảnh: NVCC Những lúc không thể nghe hiểu được thầy cô và các bạn đang nói chuyện gì càng khiến Xanita quyết tâm hơn. Xanita cho rằng, ngôn ngữ là chìa khoá để nhanh chóng hòa nhập môi trường mới nhất. Vì vậy cô chủ động bắt chuyện, luyện nghe luyện nói với các bạn dù ở bất cứ nơi nào. Bên cạnh trải nghiệm học tiếng, vào những ngày nghỉ, Xanita thích đi khám phá những địa danh xung quanh trường và ăn các món Việt Nam.
“Một điều em rất thích khi sang Việt Nam là được cảm nhận thời tiết bốn mùa thay đổi rõ rệt. Trong khi ở Lào chỉ có hai mùa mưa - nắng. Và em đặc biệt thích món bún đậu vì hương vị ấn tượng”.
Sau thời gian hoàn thành lớp dự bị, khả năng giao tiếp tiếng Việt tốt hơn, Xanita chính thức trở thành tân sinh viên ngành Logistics và vận tải đa phương thức, Khoa Kinh tế vận tải, Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải vào năm 2020.
Xanita Savengxok cùng các bạn ở Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải. Ảnh: NVCC Trong hai năm học vừa qua, Xanita cho biết cô đã thêm nhiều trải nghiệm mới mẻ. Là du học sinh, cô có những khó khăn nhất định khi tiếp thu bài giảng. Nhưng đổi lại mọi người rất nhiệt tình hỗ trợ và giảng lại bài khi Xanita không theo kịp. Khi chuyển qua học trực tuyến và thực hiện giãn cách xã hội, Xanita cũng được thầy cô hỗ trợ và hướng dẫn cách để học hiệu quả hơn.
Không chỉ đạt kết quả học tập tốt, Xanita còn thường xuyên tham gia các tiết mục văn nghệ trong những dịp lễ lớn của nhà trường. Cùng với các sinh viên Lào, Xanita đã giới thiệu tiếng hát và những điệu múa đặc trưng của đất nước mình.
“Em thật sự rất yêu Việt Nam và ngôi trường mình đang theo học. Ở đây em gặp thầy cô, bạn bè yêu mến, luôn giúp đỡ em. Trong các dịp lễ, Tết cổ truyền BunPiMay được mọi người hỏi thăm, tổ chức trang trọng không khác gì quê nhà. Đó là niềm động viên an ủi nhất đối với em cũng như các bạn du học sinh Lào”.
Chia sẻ về dự định khi hoàn thành chương trình học, Xanita có thể trở về Lào để theo đuổi công việc mơ ước, liên quan đến chuyên ngành học hiện tại. Và có thể cô sẽ trở lại Việt Nam để học tiếp lên thạc sĩ nâng cao kiến thức cũng như năng lực của bản thân. Trong thâm tâm Xanita mong muốn được làm công việc có đóng góp, giúp ích cho cả Việt Nam và Lào, thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết giữa hai quốc gia.
Ngọc Linh
Chuyện kỳ lạ về hoa hậu "vứt bỏ" vương miện để làm giáo sư
Keum Nana là Hoa hậu Hàn Quốc 2002. Nhưng cô gần như biến mất khỏi ánh đèn sân khấu sau khi trở thành tiến sĩ, giáo sư hàng đầu.
"> -
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Minh Dũng, Bí thư Huyện uỷ Cần Giờ, cho biết huyện vẫn đang chờ chỉ đạo của thành phố. Hai trường ở Cần Giờ chưa học trực tiếp vào ngày maiDự kiến, ngày mai UBND TP.HCM mới họp và quyết định việc này, do vậy có thể học sinh hai trường sẽ chưa học trực tiếp vào ngày mai.
Trước đó, huyện Cần Giờ đề xuất cho Trường THCS- THPT Thạnh An được dạy học trực tiếp vào ngày 4/10. Ông Nguyễn Bảo Ngọc, Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM cho hay nếu được chấp thuận thì ngoài học trực tiếp thì các em vẫn sẽ học trực tuyến song song. Trong đó, 50% thời lượng chương trình sẽ học trực tiếp và 50% học trực tuyến. Riêng các khối lớp còn lại tiếp tục học 100% trực tuyến.
Trong khi đó ở Trường Tiểu học Thạnh An, theo dự kiến trước đó 112 học sinh Trường Tiểu học Thạnh An sẽ đến trường học trực tiếp vào ngày 11/10.
Đây là học sinh khối 1 và 2. Các em sẽ học trực tiếp 1 buổi. Hiện nhà trường đã cho phun khử khuẩn toàn trường, lau chùi bàn ghế, đồ dùng dạy học, sắp xếp bàn ghế đảm bảo giãn cách. Ngoài ra, thực hiện sửa chữa những hạng mục nhỏ, nhà vệ sinh, chống mối mọt cũng như rà soát, bổ sung các thiết bị y tế thiết yếu phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19...
Hiện TP.HCM có hơn 1.500 trường học được trưng dụng chống dịch. Trong đó, chỉ có khoảng 150 trường đã được bàn giao lại, đang sửa chữa, khử khuẩn... để chuẩn bị cho học sinh trở lại trường học trực tiếp. Dự kiến, khoảng giữa tháng 11, toàn bộ các trường học được trưng dụng sẽ được bàn giao lại và đầu tháng 1 năm 2022, TP.HCM sẽ mở cửa đồng loạt trường học, dạy học trực tiếp trở lại.
Minh Anh
"> -
Pháp đặc biệt quan tâm đến dự án đường sắt tốc độ cao BắcPháp đã huy động nguồn lực rất lớn, với hơn 500 triệu euro. Các doanh nghiệp hàng đầu Pháp cũng huy động những công nghệ tốt nhất cho dự án", Đại sứ cho biết.
Trong chuyến thăm Pháp hồi tháng 10 của Tổng Bí thư Tô Lâm, hai nước đã trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện. Đại sứ Olivier Brochet nêu nội dung của Tuyên bố chung hai nước nhấn mạnh về phát triển bền vững, trong đó một trong những ưu tiên là phát triển giao thông bền vững.
Đại sứ Pháp Olivier Brochet (thứ hai, từ phải sang) trải nghiệm tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội. "Việt Nam và Pháp đều quan tâm đến giao thông đường sắt, gồm cả đường sắt đô thị và đường sắt nối liền các tỉnh, thành. Việc vận hành thương mại tuyến metro đoạn Nhổn - ga Hà Nội là minh chứng về cam kết của Pháp đồng hành với Việt Nam trong lĩnh vực quan trọng này", Đại sứ khẳng định.
Đây là tuyến metro thứ hai được đưa vào vận hành tại Hà Nội cũng là tuyến thứ hai ở Việt Nam. Dự án có quy mô lớn với nhiều đơn vị nhà thầu cùng các ban, bộ, ngành phối hợp với nhau, quá trình triển khai "chúng ta đã học được cách hợp tác hiệu quả".
Theo Đại sứ, đây là những bài học hết sức quý giá để triển khai các dự án trong tương lai, không chỉ metro mà còn là giao thông vận tải đô thị, đường sắt tốc độ cao...
Đại sứ cho biết: "Phía Pháp đặc biệt quan tâm, theo dõi rất sát sao dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam mà Quốc hội Việt Nam đang xem xét.
Chúng tôi vẫn đang chờ xem Quốc hội Việt Nam quyết định cụ thể ra sao, trên cơ sở đó chúng tôi sẽ xem xét có thể đáp ứng theo cách tốt nhất như thế nào".
Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet. Đại sứ khẳng định, trong xây dựng đường sắt cao tốc, Pháp là nước có bề dày kinh nghiệm. Nền công nghiệp đường sắt của Pháp là cả một lịch sử lâu đời, bắt đầu từ giữa thế kỷ 19.
Kể từ khi khánh thành hệ thống tàu điện ngầm Paris vào năm 1900 và cho đến khi khai trương các tuyến tàu cao tốc (TGV - Train à Grande Vitesse) đầu tiên ở châu Âu cách đây hơn 40 năm, Pháp chưa bao giờ ngừng thúc đẩy các giới hạn kỹ thuật trong lĩnh vực này.
Không chỉ nối các thành phố lớn của Pháp mà còn kết nối với hệ thống đường sắt cao tốc của châu Âu.
Đại sứ cho biết, trong hơn 40 năm triển khai không có một tai nạn nào xảy ra khi di chuyển ở tốc độ cao. Tất nhiên cũng có một vài sự cố nho nhỏ nhưng liên quan đến kỹ thuật và không gây hậu quả nghiêm trọng.
"Có thể nói giao thông đường sắt cao tốc, với mô hình của Pháp là một mô hình giao thông hết sức đáng tin cậy", Đại sứ nhấn mạnh.
Pháp đang tiếp tục phát triển các dự án quy mô thế giới, chẳng hạn như đại dự án metro mở rộng Grand Paris Express và 200km tuyến đường mới để phục vụ rộng khắp toàn bộ khu vực Paris. Pháp cũng xuất khẩu công nghệ ra khắp thế giới, mới đây là tuyến tàu cao tốc tại Maroc.
Hai tàu TGV ở ga phía Đông Paris. Ảnh: Wikipedia "Việc triển khai hệ thống đường sắt cao tốc rất phức tạp, đòi hỏi có kinh nghiệm trong quản lý và điều hành. Chúng tôi mong muốn chia sẻ với Việt Nam các kinh nghiệm và công nghệ đó", Đại sứ Pháp nói.
Về hỗ trợ chi phí, Đại sứ Brochet cho biết, ở giai đoạn này rất khó để trả lời, bởi phải xem Quốc hội và Chính phủ Việt Nam quyết định phương án tài trợ cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là gì.
"Theo những thông tin mà chúng tôi được chia sẻ thì Việt Nam mong muốn phần lớn nguồn vốn cho dự án này đến từ nội địa, cụ thể là vốn nhà nước. Bên cạnh đó có thể huy động thêm một số nguồn vốn từ tư nhân cũng như là các phương thức hợp tác quốc tế.
Nếu phía Việt Nam quyết định một phần nào đó trong dự án sẽ triển khai theo hình thức đối tác công - tư, tôi nghĩ rằng đây sẽ là một vấn đề Pháp có thể đặc biệt quan tâm", ông Brochet chia sẻ.
Nguồn lực đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn
Theo tính toán của Chính phủ, dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027, quy mô nền kinh tế ước đạt 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.">