ngay-cntt-nhat-ban-2-1.jpg
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT phát biểu tại hội thảo Ngày CNTT Nhật Bản tại Việt Nam. 

Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.

Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.

Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

W-luvina-1-1-1.jpg
Đến nay, tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.

“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…

Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.

Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản

Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.

W-ngay-cntt-nhat-ban-1-1.jpg
Một trong ba hoạt động chính của Ngày CNTT Nhật Bản là kết nối hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.

Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.

“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.

Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.

“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.

Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước.

Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác.

Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng." />

Chuyển đổi số là lĩnh vực được tập trung trong hợp tác CNTT Việt Nam

Giải trí 2025-01-25 06:57:58 5998

Nhận định trên được ông Lê Quang Lương,ểnđổisốlàlĩnhvựcđượctậptrungtronghợptácCNTTViệtrực tiếp bóng da Chủ tịch Ủy ban Hợp tác CNTT Việt Nam Nhật Bản (VJC), Chủ tịch Công ty Luvina, chia sẻ tại hội thảo Ngày CNTT Nhật Bản - Japan ICT Day 2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 31/10.

Mở ra nhiều cơ hội hợp tác lớn giữa doanh nghiệp CNTT 2 nước

Cùng với Ngày CNTT Việt Nam - Vietnam IT Day và triển lãm SODEC tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản), Japan ICT Day nằm trong chuỗi hoạt động thường niên nhằm thúc đẩy hợp tác ngành CNTT của 2 nước, do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam - VINASA phối hợp với các hiệp hội, tổ chức CNTT Nhật Bản đồng tổ chức.

ngay-cntt-nhat-ban-2-1.jpg
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT phát biểu tại hội thảo Ngày CNTT Nhật Bản tại Việt Nam. 

Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.

Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.

Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

W-luvina-1-1-1.jpg
Đến nay, tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.

“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…

Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.

Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản

Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.

W-ngay-cntt-nhat-ban-1-1.jpg
Một trong ba hoạt động chính của Ngày CNTT Nhật Bản là kết nối hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.

Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.

“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.

Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.

“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.

Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước.

Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác.

Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/514f398730.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1

{keywords}

Theo đó, GapoWork đã xuất sắc vượt qua hơn 300 hồ sơ tham dự trên 63 tỉnh thành, và được vinh danh cùng những giải pháp nổi bật trong lĩnh vực công nghệ như FPT akaBot, Ứng dụng ngân hàng số VCB Digibank, Viettel Machine Learning Platform... GapoWork đã khẳng định thế mạnh công nghệ, sức sáng tạo và đột phá trong chiến lược xây dựng nền tảng giao tiếp nội bộ Make in Vietnam.

{keywords}

Giải thưởng là sự kiện quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông trực tiếp chỉ đạo, nhằm tôn vinh những thành tựu chuyển đổi số xuất sắc của cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân, thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Mỗi năm, giải thưởng tiếp cận được hơn 10 nghìn đơn vị, tổ chức và vinh danh 200 sáng kiến chuyển đổi số tiêu biểu và tổ chức chuyển đổi số xuất sắc.

Với thông điệp “Chuyển đổi số - Chìa khóa mở cánh cửa thành công”, Ban tổ chức mong rằng sẽ lan tỏa thông điệp, khích lệ những cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân mạnh dạn áp dụng chuyển đổi số để mở ra cánh cửa tương lai đầy hứa hẹn.

TS. Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch VDCA, Trưởng Ban Tổ chức VDA khẳng định: “Tôi tin tưởng rằng giải thưởng sẽ tiếp tục phát hiện và tôn vinh những sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số tiêu biểu của Việt Nam, đặc biệt là những sản phẩm công nghệ Make in Vietnam để quảng bá tới các thị trường trong nước và quốc tế. Đồng thời giải thưởng cũng sẽ tiếp tục cổ vũ và khuyến khích các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi số thành công”.

Nền tảng GapoWork tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức chuyển đổi số trong thời điểm đại dịch

Với sứ mệnh quyết tâm chứng minh người Việt có thể tạo ra sản phẩm công nghệ để kết nối và phục vụ người dùng Việt, GapoWork là nền tảng Make in Vietnam duy nhất hiện nay cung cấp công cụ hỗ trợ toàn diện từ giao tiếp, kết nối đội nhóm đến giao việc, quản lý công việc và truyền thông nội bộ cho các đơn vị, tổ chức. 

{keywords}

GapoWork đem đến các tính năng trực quan nhất để người dùng quản lý công việc từ xa hiệu quả hơn như: giao việc nhanh chóng, kiểm soát tiến độ và thời gian hoàn thành qua Minitask; liên hệ, gắn kết với đồng nghiệp qua Nhóm chat, Gọi video audio... và truyền thông nội bộ, xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhờ tính năng Sơ đồ tổ chức, Ghi nhận, Livestream.

Vào tháng 9 vừa qua, GapoWork hợp tác tích hợp toàn diện với Zoom Global. Theo đó, ứng dụng họp nhóm Zoom trở thành tính năng có sẵn trên hệ thống GapoWork. GapoWork đã triển khai chương trình tài trợ tài khoản tích hợp Zoom cho 1000 doanh nghiệp và trường học trên toàn quốc, nhằm hỗ trợ các tổ chức học tập và làm việc trực tuyến khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

{keywords}

GapoWork đã được nhiều công ty lớn tin tưởng và lựa chọn sử dụng như: ABA Cooltrans, F88, Edufit, TechZones, HSV Group.

GapoWork cũng đóng vai trò là cầu nối liên lạc cho Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành khi hỗ trợ hơn 6000 y bác sĩ liên lạc và trao đổi công việc trong thời gian điểm nóng mùa dịch. GapoWork đã giúp các y bác sĩ trao đổi công việc, họp nhóm và hệ thống hóa mọi hoạt động một cách khoa học, rõ ràng. Các nhân viên y tế và tình nguyện viên có thể tổ chức cuộc họp hàng tuần để tổng kết và trao đổi, phân công công việc qua tính năng họp, gọi video HD với số lượng y bác sĩ tham gia lên tới 1500 người. 

Với sứ mệnh và mục tiêu vì cộng đồng, GapoWork đã tham gia chương trình SMEdx do Cục Tin học hóa tổ chức, hỗ trợ miễn phí khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thực hiện chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số và biến khó khăn thành cơ hội.

{keywords}

“GapoWork rất vinh hạnh khi được vinh danh là sản phẩm, giải pháp công nghệ số tiêu biểu của giải thưởng chuyển đổi số năm nay. Tôi cảm thấy hạnh phúc hơn cả là những nỗ lực không ngừng trong thời gian qua để hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức và trường học chuyển đổi số đưa vào làm nền tảng giao tiếp, gắn kết đội nhóm đã được ghi nhận.

Chúng tôi sẽ không ngừng cố gắng để giúp các doanh nghiệp xây dựng môi trường làm việc và nền tảng văn hoá doanh nghiệp mạnh mẽ, làm nền móng cho sự phát triển bền vững.” - ông Hà Trung Kiên, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Gapo chia sẻ.

GapoWork là Nền tảng giao tiếp nội bộ và làm việc được phát triển bởi đội ngũ người Việt thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ Gapo, Tập đoàn Công nghệ G-Group.

G-Group là một trong các Tập đoàn Công nghệ hàng đầu của Việt Nam, chú trọng ứng dụng và đầu tư mạnh mẽ cho công nghệ và con người, nhằm tăng chất lượng trải nghiệm cuộc sống của người Việt. G-Group tập trung đầu tư phát triển trong 3 lĩnh vực Tài Chính Công Nghệ, Truyền Thông Công Nghệ và An Ninh Công Nghệ; Hoạt động với hệ sinh thái 11 công ty thành viên, hơn 1000 nhân sự và đang tiếp tục mở rộng.">

GapoWork được tôn vinh là 'Giải pháp công nghệ số tiêu biểu 2021'

{keywords}Ứng dụng thực tế ảo (Virtual Reality - VR) trong giáo dục để tạo dựng các phòng thí nghiệm ảo, mô hình thực tế ảo có khả năng tương tác với người dùng. (Ảnh minh họa: Internet)

Các thành tựu công nghệ như IoT (Internet Of Things - Internet vạn vật) giúp tăng cường quản lý, giám sát trong cơ sở giáo dục, theo dõi hành vi của người học; Big Data (dữ liệu lớn) giúp phân tích hành vi học tập của người học để có hỗ trợ, tư vấn phù hợp; Blockchain giúp xây dựng hệ thống quản lý thông tin và hồ sơ giáo dục của người học, cho phép hợp nhất, quản lý và chia sẻ dữ liệu từ nhiều trường học để đảm bảo thông tin dữ liệu được đồng nhất, minh bạch.

Ứng dụng thực tế ảo (Virtual Reality - VR), thực tế tăng cường (Augmented Reality - AR) trong giáo dục để tạo dựng các phòng thí nghiệm ảo, mô hình thực tế ảo có khả năng tương tác với người dùng, hay các cuốn sách AR, phần mềm Blippar dạy khoa học vũ trụ,… giúp cho người học có những trải nghiệm đa giác quan, dễ hiểu, dễ nhớ và gây tò mò, hứng thú cho người học. Đồng thời, tăng tính tương tác, thực hành và ứng dụng kiến thức ngay trong lớp học.

Gần đây, khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOC) bùng nổ với các tên tuổi lớn trên thế giới như: Udacity, Coursera, edX, Udemy, FutureLearn, tạo điều kiện cho người học tiếp thu kiến thức một cách linh động mọi lúc, mọi nơi, thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều. Đi kèm với giáo dục mở là tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Tài nguyên học liệu mở là một xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại.

Trong khi đó, các mô hình dạy học trực tuyến (e-learning) giúp giảm chi phí đào tạo. Cơ sở đào tạo tiết kiệm được chi phí trang bị cơ sở vật chất, chi phí trả cho giảng viên và chuyên gia; người học tiết kiệm học phí, chi phí sinh hoạt và tài liệu học tập …

Áp dụng công nghệ vào vận hành giúp quản lý giáo viên và học viên triệt để hơn, giảm lãng phí, tăng hiệu suất và chất lượng làm việc của khối văn phòng và đào tạo.

Ngoài ra, sử dụng những đánh giá của người học kết hợp với việc phân tích dữ liệu, giáo viên có thể áp dụng thông tin họ có được để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy. Sinh viên có thể trả lời các câu hỏi của giảng viên thông qua phần mềm, từ đó giảng viên có thể đánh giá chính xác về kiến thức của từng sinh viên.

Chuyển đổi số trong giáo dục muốn phát triển tốt thì yếu tố nhân lực là vấn đề cần ưu tiên nhất. Các trường đại học nên mở lớp đào tạo đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật hoặc tìm kiếm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để hỗ trợ nhà trường.

Linh Đan

">

Thúc đẩy nền giáo dục mở, giúp người học tiếp cận thông tin đa chiều.

{keywords}Các vũ trụ ảo metaverse đang là xu hướng mới của thị trường công nghệ. 

Sky Mavis - công ty phát triển Axie Infinity sau đó đã trở thành một kỳ lân công nghệ khi được định giá tới 3 tỷ USD. Bên cạnh Axie, còn có rất nhiều dự án metaverse Make in Vietnam như Faraland, Sipher, Elpis Battle,... Điểm chung của các dự án này là đều phát triển các vũ trụ ảo xoay quanh thế giới game và đây cũng là lõi hệ sinh thái của họ. 

Trong số các dự án Metaverse của người Việt, có một dự án chọn hướng đi khác biệt khi tập trung vào việc phát triển các không gian khác nhau trong một vũ trụ ảo. Startup này được biết đến với tên Meta Spatial. 

Để làm được điều đó, công ty này phát triển một công nghệ cho phép người dùng tải hình ảnh của họ và tạo nên một nhân vật ảo. Tại mỗi không gian trong vũ trụ ảo, người dùng có thể chơi game, tham dự các buổi hòa nhạc, chiếu phim ảo,... thông qua các công nghệ thực tế ảo và thực tế ảo tăng cường (VR/AR/MR/XR).

Đáng chú ý khi Meta Spatial đã phát triển được 6 tháng, sớm hơn rất nhiều so với thời điểm Facebook đổi tên thành Meta để khai phá thị trường vũ trụ ảo. 

{keywords}
Các vùng đất khác nhau trong Meta Spatial Moon, một không gian ảo của vũ trụ ảo lớn hơn là Meta Spatial. 

Theo nguồn tin của VietNamNet, mới đây Meta Spatial vừa được rót vốn từ 2 tên tuổi lớn trong giới đầu tư mạo hiểm là Animoca Brands và LD Capital. Đây là 2 quỹ đầu tư thuộc dạng “cá mập” trong làng đầu tư mạo hiểm. 

Trong đó, LD Capital là công ty đầu tư mạo hiểm Trung Quốc với thế mạnh trong lĩnh vực blockchain, chứng khoán, đầu tư và giao dịch cổ phiếu. Quy mô của LD Capital từng có lúc đạt mức 1 tỷ USD.

Với Animoca Brands, đây là công ty chuyên về game và đầu tư mạo hiểm. Amonica được thành lập năm 2014 tại Hồng Kông với trọng tâm đầu tư vào các công nghệ mới như blockchain và trí tuệ nhân tạo. 

Trong thời gian gần đây, ngoài Meta Spatial, Animoca Brands đầu tư khá mạnh vào các dự án metaverse như Sandbox (tổng vốn hóa 2,4 tỷ USD), Alien Worlds (tổng vốn hóa gần 300 triệu USD). Đáng chú ý khi trong danh mục đầu tư và đối tác của Amonica còn có Sky Mavis - công ty đứng đằng sau tựa game đình đám Axie Infinity. 

{keywords}
Về cơ bản, để tham gia vào một vũ trụ ảo, người dùng sẽ phải hóa thân vào các nhân vật. Tùy từng mức độ đầu tư mà các dự án metaverse có thể tích hợp thêm các công nghệ như VR, AR đi kèm với kính thực tế ảo. 

Hồi năm 2019, quỹ đầu tư này từng dẫn đầu vòng gọi vốn đầu tiên, trị giá 1,5 triệu USD để đầu tư vào Sky Mavis. Animoca Brands sau đó cũng đã ký thỏa thuận đăng ký mua lại 420.000 USD cổ phiếu của công ty game này. Trong vòng gọi vốn gần đây nhất, Sky Mavis gọi thêm được 152 triệu USD và được định giá tới 3 tỷ USD. 

Với sự quan tâm của của Animoca Brands và LD Capital, có thể thấy startup Meta Spatial của Việt Nam đang được đánh giá rất cao bởi các quỹ đầu tư quốc tế. Do vậy, chúng ta có quyền hy vọng Việt Nam sẽ có thêm một kỳ lân công nghệ mới từ xu hướng vũ trụ ảo, giống như những gì mà Axie Infinity đã từng làm được. Tất nhiên, để đến được giai đoạn đó, startup này sẽ cần phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều.

Trọng Đạt

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Đây là khuyến nghị được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra trong Báo cáo “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” vừa công bố mới đây.

">

“Cá mập” từng đầu tư Axie Infinity rót vốn vào vũ trụ ảo Make in Vietnam

Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ

Cà phê Đức Lập, khoai lang Tuy Đức, cà đắng, rượu cần, xoài Đắk Gằn…là những món ngon không lẫn vào đâu được của vùng đất Đắk Nông.

Cà phê Đức Lập

{keywords}

Đức Lập là tên cũ của huyện lỵ Đắk Mil, một địa phương có đất đai, thổ nhưỡng rất phù hợp với cây cà phê. Hiện nay, Đắk Mil có diện tích cà phê lớn nhất của tỉnh. Do thuận lợi về tự nhiên; mặt khác, người dân địa phương đã có kinh nghiệm chăm sóc, thu hoạch, sơ chế… nên hạt cà phê Đắk Mil có chất lượng cao.

Thời gian qua, ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu xuất khẩu, một số đơn vị đã đầu tư sản xuất cà phê bột mang thương hiệu Cà phê Đức Lập đã tạo ra dấu ấn riêng trên thị trường.

Hạt tiêu Đắk N’rung

{keywords}

Hạt tiêu ở Đắk Nông được trồng nhiều ở xã Đắk N’rung, huyện Đắk Song cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 45 km, chất lượng cao và được xem là vựa tiêu Đắk Nông.

Hạt tiêu là gia vị khó thiếu trong bữa ăn hàng ngày, có tác dụng kích thích tiêu hóa, chống chứng táo bón, buồn nôn và bệnh viêm khớp mãn tính, diệt vi khuẩn ngăn ngừa một số bệnh ung thư và tim mạch. Hạt tiêu đen được dùng chữa cảm hàn do nó làm toát mồ hôi, tan khí lạnh ở ngoài và làm ấm bụng, tăng sức nóng ở trong. Còn tiêu sọ (tiêu trắng) chuyên trị tiêu chảy, thổ tả, có tác dụng sát vi khuẩn

Khoai lang Tuy Đức

{keywords}

Nhiều năm nay, người tiêu dùng đã biết đến khoai lang Tuy Đức. Xuất xứ của sản phẩm này là từ những năm đầu mới thành lập tỉnh, người dân xã Đắk Búk So (huyện Đắk R’lấp nay thuộc địa bàn huyện Tuy Đức) đã đưa giống khoai lang Benzen có nguồn gốc từ Nhật Bản về trồng.

Do phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nên khoai lang ở Tuy Đức đạt năng suất cao, mang hương vị đặc trưng riêng: thơm ngon, bùi, ngọt, hàm lượng tinh bột và dinh dưỡng cao; được người tiêu dùng ưa chuộng, nhiều doanh nghiệp thu mua để sản xuất ra các mặt hàng như bánh, mứt, kẹo… và xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Singapore, Malaysia.

Bơ sáp Đắk Mil

{keywords}

Đắk Nông nổi tiếng với bơ sáp và được xem là thương hiệu của vùng đất Tây Nguyên. Trái thường dài dạng như quả lê, quả đu đủ; vỏ trái mỏng thường trơn tru; khi chín có màu xanh, vàng xanh hay đỏ tím, đỏ sẫm tùy giống; vỏ hạt mỏng, mặt ngoài hạt trơn láng. Bơ là một trong những loại trái cây không chứa cholesterol mà lại có nhiều chất béo (hàm lượng chất béo rất cao 15-30%) tốt cho cơ thể con người. Mùa thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 9, Bơ sáp được trồng nhiều tại huyện Đắk Mil.

Ổi Đắk Glong

{keywords}

Đắk Glong là địa phương có nhiều trang trại trồng cây ăn trái như cam, quýt, bơ, thanh long ruột đỏ, dưa, chuối… Những năm gần đây, nhiều người dân huyện Đắk Glong đã đưa giống ổi ứng dụng công nghệ cao vào trồng.

Đây là giống “ổi siêu sạch” với nhiều khâu chăm sóc cây được tiến hành một cách chặt chẽ đúng quy trình kỹ thuật, nhất là đảm bảo cách ly một cách tốt nhất với các loại thuốc như trừ sâu, bón lá… Khi trái ổi lớn bằng ngón chân cái, đã được bọc bằng bao xốp và bao ni lông để tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tránh thuốc trừ sâu, thuốc cỏ, côn trùng hại quả… Nhờ thích hợp với thổ nhưỡng, khí hậu vùng đất Đắk Glong nên ổi phát triển tốt, trái bóng đẹp, giòn, ngọt dịu và cho trái quanh năm.

Xoài Đắk Gằn

{keywords}

Ở xã Đắk Gằn, cây xoài được trồng tập trung các thôn: Tân Lập, Tân Lợi, Trung Hòa và Bắc Sơn. Đây là vùng đồi đất dốc cát pha, sét pha cát có nhiều sỏi đá, rất cằn cỗi, không phù hợp với các loại cây trồng khác.

Cây xoài trồng ở Đắk Gằn sinh trưởng và phát triển tốt, ít bị sâu bệnh, chi phí đầu tư chăm bón ít, không vất vả. Khi đưa vườn cây vào kinh doanh, cây xoài cho năng suất cao và chất lượng thơm ngon hơn ởnhiều địa phương khác.

Sầu riêng Đắk Mil

{keywords}

Sầu riêng Đắk Nông có hương thơm, vị béo ngọt khiến cho ai đã thưởng thức một lần thì nhớ mãi và ngon nhất vẫn là sầu riêng được trồng tại huyện Đắk Mil. Sầu riêng Đắk Mil được nhiều người biết đến với mệnh danh là “ông vua” của các loại cây ăn quả. Sầu riêng Đăk Mil đem lại năng suất cao, hương vị đậm đà, đặc trưng của vùng đất đỏ bazan.

Rượu cần

{keywords}

Bất kể lễ hội, lễ tết nào trong năm, người Tây Nguyên nói chung và người dân Đắk Nông nói riêng đều quây quần bên nhau bên ché rượu cần, say điệu cồng chiêng và nhảy múa dưới ánh lửa bập bùng. Rượu được cho một sản vật được Trời (Yang) sai thần linh mách bảo con người làm ra để cúng tế.

Người Tây Nguyên uống rượu bằng cần và chụm nhau vào uống chung trong một ché rượu mà không sợ mất vệ sinh. Cách làm ra loại rượu đặc trưng này cũng rất đơn giản. Người ta chỉ việc cho men vào cơm và ủ trong ché rượu trong khoảng 5-6 ngày thì thành rượu cần. Song cũng có những người thích hạ thổ đến hàng năm mới đem ra uống. Ở nhiều vùng khác nhau rượu cần còn có nhiều phiên bản khác như rượu kê, bo bo, mì, bắp…

Cà đắng

{keywords}

Cà đắng vốn là loại cà mọc dại. Sau được người dân đem về trồng và tạo ra một giống cà đắng ít đắng hơn. Cà có quả thon dài, trái có vằn dọc trắng xanh như trái dưa. Vị cà đắng đăng đắng như khổ qua rừng rất hấp dẫn. Người trong buôn thường dùng cà để nấu canh, kho cá khô hoặc kho tép. Món ăn nào cũng đặc trưng vị đắng, vị cay khiến ai ăn một lần cũng muốn dùng nữa.

Măng chua rừng

{keywords}

Trong những miếng ngon của rừng, măng chua cũng là một món ăn khoái khẩu của đồng bào dân tộc. Măng tươi giã dập với ớt rồi đem ủ trong chộ sành, khoảng hai tuần sau, măng chua đến độ vừa dùng. Miếng măng giòn tan, cả nước lẫn cái đều có vị chua, cay, đắng, ngọt. Măng chua nấu với cá trê, măng chua nấu gà khiến bạn ăn quên no…

(Theo Gia đình & Xã hội)

">

10 món ngon làm quà biếu độc đáo ở Đắk Nông

Rất nhiều người cho rằng cảm cúm là bệnh nhỏ, chỉ cần tự mua thuốc uống vài ngày là khỏi nhưng đôi khi, chính thói quen này lại đẩy chúng ta vào tình thế nguy hiểm.

Điển hình là câu chuyện của Tiểu Mai, đến từ Thượng Hải, Trung Quốc. Một ngày cô cảm thấy đau đầu và có dấu hiệu sốt nhẹ nên đã đi mua thuốc cảm cúm để uống. Loại thuốc mà cô mua trong thành phần chứa Acetaminophen có tác dụng giảm đau và hạ sốt. Tiểu Mai uống 4 viên một ngày đúng theo hướng dẫn sử dụng.

Liên tục 9 ngày sử dụng thuốc, bệnh cảm cúm của Tiểu Mai không khỏi mà còn thêm triệu chứng buồn nôn và tiêu chảy kéo dài. Khi nhập viện, Tiểu Mai trong tình trạng tinh thần không ổn định, mất đi ý thức được chẩn đoán bị suy gan cấp. Bác sĩ cho biết, lúc đó tình hình sức khỏe của cô hết sức nguy hiểm, diễn biến bệnh thay đổi thất thường. Chỉ số transaminase trong gan sau khi xét nghiệm lên đến 17000+u/L cao gấp nhiều lần so với bình thường và có dấu hiệu hoại tử .

{keywords}

Truyền thông đưa tin trường hợp suy gan do uống thuốc cảm của Tiểu Mai

Với nỗ lực cấp cứu không ngừng của các bác sĩ tại bệnh viện, cuối cùng chỉ số transaminase của Tiểu Mai cũng giảm xuống xấp xỉ 5000 u/L và các chỉ số khác cũng dần hồi phục lại như trạng thái ban đầu.

Sau khi giành lại sinh mạng Tiểu Mai từ tay tử thần, các bác sĩ khuyến cáo cô không nên sử dụng thuốc cảm một cách bừa bãi vì trong thuốc cảm có chứa Acetaminophen là một loại thuốc hạ sốt và giảm đau với dược tính nhất định nếu dùng quá liều sẽ gây tổn thương gan. Lượng Acetaminophen có trong thuốc sử dụng hằng ngày không được vượt quá 2000 mg.

{keywords}

Bác sĩ khuyến cáo không nên uống thuốc bừa bãi

Chuyên gia khuyến cáo 3 lưu ý khi mắc bệnh cảm cúm:

- Trong trường hợp mắc cảm cúm nhẹ, chúng ta không nên lạm dụng thuốc cảm cúm. Chúng ta cần cho cơ thể thời gian nghỉ ngơi, uống nhiều nước và ăn nhiều hoa quả giúp cơ thể bổ sung dưỡng chất và hồi phục.

- Không nên sử dụng quá nhiều thuốc cảm cúm một lúc sẽ gây ra phản tác dụng và dẫn đến tình trạng suy gan.

- Trong quá trình sử dụng thuốc không nên uống rượu. Rượu làm giảm chức năng của gan khiến gan không thể thực hiện tốt chức năng thải độc của mình gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Ngoài ra trong quá trình sử dụng thuốc cảm nếu có những biểu hiện mệt mỏi hoặc những dấu hiệu bất thường cần lập tức đến cơ sở y tế kiểm tra.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc cảm cúm:

- Không cùng lúc sử dụng thuốc cảm cúm, thuốc hạ sốt và thuốc giảm đau.

- Uống thật nhiều nước khi sử dụng thuốc

- Uống thuốc trước khi đi ngủ từ 15-30p. Mỗi lần uống cách nhau 8 tiếng.

An An (Dịch theo QQ)

Tưởng cảm lạnh, cô gái 19 tuổi không ngờ bị ung thư não giai đoạn cuối

Tưởng cảm lạnh, cô gái 19 tuổi không ngờ bị ung thư não giai đoạn cuối

Chỉ sau khi tiến hành khám sức khỏe định kỳ tại trường đại học, Laura Nuttall mới biết mình bị u não giai đoạn cuối và tình hình ngày càng tệ.

">

Uống thuốc cảm liên tục 9 ngày, cô gái trẻ nhập viện vì suy gan

Một gia đình ở Claremont, Rugby, Anh hốt hoảng khi một phần ngôi nhà bị đổ sập sau tiếng động như quả bom. Sự việc xảy ra sau khi công ty xây dựng tiến hành xây dựng một công trình ở bên cạnh.

Gia đình có ngôi nhà bị sập một phần may mắn không bị thương và không ở nhà lúc xảy ra vụ việc.  Hình ảnh gây sốc cho thấy một căn phòng với toàn bộ tường bị đổ, 2 tủ quần áo vẫn còn và các va li còn nằm trên tủ.

{keywords}
Một phần nhà đổ sập hoàn toàn để lộ tài sản trong nhà.

Hai trong số các phòng ngủ và nhà bếp bị phá hủy do một phần nhà bị đổ. Nhiều đồ đạc bị văng ra đường hoặc nằm dưới đống gạch vụn đổ nát. 

Laura Evans, 33 tuổi là hàng xóm cho hay: "Tôi nghe thấy tiếng động lớn như một quả bom phát nổ và thấy bụi bay lên trời, thật đáng sợ". 

{keywords}

{keywords}

Hiện trường ngôi nhà sau khi một phần bị đổ sập xuống. 

Gia đình có một phần nhà bị đổ sập đã chuyển tới khách sạn để sống và trong tình trạng lo lắng. "Đó là sự việc gây sốc và không ai chịu trách nhiệm về vụ việc", chủ nhà nói. 

Chủ nhà không biết căn nhà được bảo hiểm những gì và nhà thầu công trình bên cạnh không đứng ra nhận trách nhiệm về gây ra sự việc. Một người bạn của chủ nhà cho hay ngôi nhà không được bảo hiểm vì gia đình đang ở thuê. Vì không mấy người thuê nghĩ đến cơ sự thế này.

Người phát ngôn của hội đồng địa phương cho biết, các nhân viên có chức trách đã đến căn nhà sau khi nhận được thông báo. Nhân viên cơ quan này đã họp với kỹ sư xây dựng để đánh giá tình trạng của căn nhà. Nhà chức trách cũng đảm bảo để không có kẻ gian đột nhập lấy cắp tài sản khi một phần nhà không còn.

{keywords}
Bên cạnh ngôi nhà là công trường vừa được xây dựng từ vài tuần trước. 

Lisa Anslow - người sống đối diện với ngôi nhà bị sập một phần cho biết, bên cạnh ngôi nhà này từng là chỗ để xe ô tô. Nhà thầu bắt đầu xây dựng trong vài tuần trước khi xảy ra sự việc. Nhiều người dự đoán một căn nhà đang được xây dựng tại vị trí đất bên cạnh.

Lisa không nghe thấy âm thanh như bom nổ nhưng một phần nhà sập sau 22h. Cô cho hay nhìn thấy một đám bụi phủ kín đường phố. Hàng xóm của chủ nhà lo lắng các tài sản bên trong sẽ bị rơi, đổ vì phần tường đằng sau đã đổ sập.

Tố Quyên (Theo The Sun)

Sau tiếng động lớn, chung cư 30 tuổi bật móng nghiêng ngả

Sau tiếng động lớn, chung cư 30 tuổi bật móng nghiêng ngả

- Tòa chung cư đã xây gần 30 năm đột ngột bật móng rồi nghiêng sang một bên, may mắn cư dân đã được sơ tán.

">

Sau tiếng động lớn như bom, nửa ngôi nhà bỗng chốc đổ sập

友情链接