Thế giới

Soi kèo góc Crystal Palace vs Chelsea, 22h00 ngày 4/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-15 12:39:36 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 04/01/2025 03:56 Kèo phạt góc tin bong da viet namtin bong da viet nam、、

èogócCrystalPalacevsChelseahngàtin bong da viet nam   Hoàng Ngọc - 04/01/2025 03:56  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho biết, thời gian vừa qua trường chịu khá nhiều áp lực, từ thay đổi vùng tuyển sinh đến thông báo tăng học phí.

Ông Xuân cho biết:  Tự chủ đại học là một chính sách lớn của nhà nước. Với yêu cầu hội nhập quốc tế trước sau gì các trường đại học cũng phải thực hiện tự chủ. Tự chủ tài chính toàn phần chỉ là bước đầu của tự chủ đại học vì vậy nhà trường tiến tới tự chủ là đúng luật, đúng quy định.

{keywords}
PGS.TS Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Đa phần hiện nay các bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế TP.HCM đều thực hiện tự chủ (ngoại trừ bệnh viện Nhân Ái và bệnh viên Phong Bến Sắn), do vậy mức đóng kinh phí thực hành lâm sàng cũng thay đổi rất nhiều. 

Trước đây, kinh phí thực hành lâm sàng được ngành hỗ trợ thì nay trường phải tính toán tới những vấn đề nhỏ nhất từ đôi găng tay, xà bông rửa ta, áo mổ…. để sinh viên đi thực hành lâm sàng. Nếu không chi trả những vấn đề này, sinh viên trường y sẽ không được thực hành lâm sàng tại các bệnh viện.

Thu nhập trung bình của một giảng viên của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ ở mức từ 8 đến 9 triệu/tháng, trong khi đội ngũ của trường có trình độ từ thạc sĩ, tiến sĩ trở lên. 

Thu nhập thấp dẫn tới hiện tượng chảy máu chất xám rất nhiều. Trong những năm qua chúng tôi phải chứng kiến rất nhiều giảng viên giỏi của trường đi sang các trường tư hoặc các bệnh viện vì ở đấy có thu nhập cao hơn.

Mặt khác, do không có kinh phí nên chúng tôi không thể mời giảng viên có kinh nghiệm đến thỉnh giảng. 

Trước đây, chi phí để trả cho giảng viên thỉnh giảng là 150.000 đồng/giờ dạy, nay chỉ còn 30.000 đồng/giờ dạy. Nếu tiếp tục duy trì trường trong tình thế này, chắc chắn nguồn kinh phí này cũng bị cắt bỏ.

Ngân sách thành phố hỗ trợ cho trường từ 18 triệu/sinh viên/năm nay đã hạ xuống chỉ còn 9 triệu/sinh viên gần như không bù nổi vì số lượng sinh viên tăng, giảng viên tăng, các hoạt động đều tăng.

Vì vậy, sau buổi làm việc của Bí thư Đinh La Thăng, Văn phòng Thành uỷ có kết luận chỉ đạo trường“chấm dứt áp dụng tuyển sinh hộ khẩu thành phố, thực hiện tuyển sinh đầu vào với học sinh cả nước, xây dựng chế độ học phí tính đúng tính đủ theo cơ chế thị trường, góp phần tạo điều kiện nâng cơ sở vật chất, tăng gấp đôi thu nhập cho giảng viên của nhà trường…áp dụng từ năm học 2017-2018”, trường đã xây dựng đề án tuyển sinh và đề án tự chủ tài chính theo chỉ đạo này. 

Hiện tại chúng tôi đã làm đề án trình UBND thành phố chờ phê duyệt, nếu được trường bắt đầu tự chủ từ tháng 1 năm 2018.

Nguy cơ nào nếu đề án xin tự chủ của Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch không được UBND thành phố phê duyệt thưa ông?

Bao nhiêu năm nay, trường “sống” được nhờ thành phố hỗ trợ ngân sách. 

Chúng tôi không thể “ôm” mãi nguồn này và bù lỗ trong điều kiện ngân sách thành phố khó khăn, phải lo nhiều vấn đề an sinh xã hội khác. 

Nếu đề án tự chủ được phê duyệt thì tháng 1 năm 2018 mới thực hiện. Như vậy trước mắt trường cũng phải bù lỗ khoảng 10 tỷ đồng cho đến lúc đó. Hiện tại trường cũng đã xây dựng chính sách cho sinh viên nghèo học giỏi, sinh viên con chính sách, sinh viên có khó khăn về tài chính.

Đào tạo ngành y rất tốt kém, tốn gấp 5 lần các ngành khác. Nếu tự chủ, học phí 44 triệu/năm vẫn không đủ, nhưng trường thực hiện theo luật.  

Khi nguồn ngân sách hỗ trợ từ thành phố bị cắt giảm trường đã xoay xở như thế nào đề thu đủ bù chi thưa ông? 

Cách đây bốn năm trường có đào hệ B (đào tạo ngoài ngân sách) và hệ liên thông, có mức cao hơn nên dôi dư để bù lỗ. 

Những hệ này đã chấm dứt đào tạo từ năm 2015 nên 2 năm nay trường không có nguồn thu nào để bù. Nếu tiếp tục duy trì tình trạng này chắc chắn sẽ không cầm cự được.

Với việc thay đổi vùng tuyển sinh trường có nghĩ đến việc kêu gọi địa phương có sinh viên theo học hỗ trợ một phần tài chính?

Đây là khoá đầu tiên trường được tuyển sinh cả nước nên chưa dám nghĩ tới điều này vì không biết có bao nhiêu thí sinh ở địa phương theo học. Tuy nhiên sang năm trường sẽ xin phép và xây dựng chính sách cho năm tới. Trước mắt trường sẽ phải giữ vững chất lượng đào tạo cho tới tháng 1/2018 nếu đề án tự chủ được chấp nhận 

{keywords}
(Ảnh: Lê Văn)

Chúng tôi thông báo học phí trong nhưng ngày qua là cách nhà trường công khai để các thí sinh quyết định khi điều chỉnh nguyện vọng để có lựa chọn cho riêng mình. 

Còn sinh viên các khoá đang theo học  không bị ảnh hưởng nhiều vì trường không thu học phí các em ở mức mới mà chỉ tăng một chút so với mức cũ. Mặt khác, những sinh này vẫn được thành phố hỗ trợ qua đặt hàng của Sở Y tế.

Cảm ơn ông!

Mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư áp dụng theo các khối ngành, chuyên ngành đào tạo từ năm học 2015 -2016 đến năm học 2020 - 2021 (kể cả các cơ sở giáo dục đại học được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động) như sau:

  Đơn vị: 1.000 đồng/tháng/sinh viên

Khối ngành, chuyên ngành đào tạo

Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018

Từ năm học 2018-2019 đến năm học 2019-2020

Năm học 2020-2021

1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản

1.750

1.850

2.050

2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch

2.050

2.200

2.400

3. Y dược

4.400

4.600

5.050

 (Trích Nghị định 86/2015/NĐ-CP)

{keywords}

(Nguồn: Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch)

Lê Huyền

" alt="Tại sao Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tăng học phí lên mức trần?" width="90" height="59"/>

Tại sao Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tăng học phí lên mức trần?

Nhiều phụ huynh có con em theo học tại một trường THPT trên địa bàn TP Huế đang trong tâm trạng bất an, lo lắng khi các phòng học của nhà trường bất ngờ bị ngân hàng niêm phong.

Trao đổi với VieNamNet, ông Vệ Văn Lẫm, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Huế Star (đóng tại xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế), xác nhận sự việc. 

{keywords}

Nợ ngân hàng hơn 60 tỷ đồng, Trường Phổ thông Huế Star bị ngân hàng niêm phong 24 phòng học 

Theo đó, 24 phòng học của nhà trường bị Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam (VietinBank) chi nhánh Nam Thừa Thiên - Huế tiến hành niêm phong từ ngày 14/7. Nguyên nhân là do trường nợ tiền ngân hàng trong thời gian dài.

Cũng theo chia sẻ của ông Lẫm, Trường Phổ thông Huế Star là trường tư và ông không nằm trong hội đồng quản trị (HĐQT) nên không rõ chuyện nợ nần này. 

“Tôi chỉ biết HĐQT đã chỉ đạo cho nhà trường xin hoạt động một số phòng cần thiết để phục vụ cho năm học 2017 - 2018. Hiện nay, hoạt động dạy và học của trường được bố trí tại 22 phòng học thuộc diện không bị niêm phong” - ông Lẫm nói.

Được biết, Trường Phổ thông Huế Star là trường tư thục, đi vào hoạt động từ 8 năm trước. Tại thời điểm bị ngân hàng niêm phong phòng học, trường có 80 học sinh từ khối 7 đến khối 12. Có 30 giáo viên đang tham gia giảng dạy tại trường, trong đó có 10 giáo viên cơ hữu, còn lại là giáo viên hợp đồng.

Trường Phổ thông Huế Star thuộc Hệ thống giáo dục Huế Star, hoạt động theo quy chế tổ chức của các trường ngoài công lập và Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học của Bộ GDĐT. 

Trước đây hệ thống giáo dục này do ông Nguyễn Xuân Lý, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế làm Chủ tịch HĐQT.

{keywords}

Cán bộ ngân hàng VietinBank chi nhánh Nam Thừa Thiên - Huế cho biết việc niêm phong phòng học là bất đắc dĩ

Từ tháng 2/2014, chức vụ Chủ tịch HĐQT của hệ thống được bàn giao cho ông Bùi Đức Long - Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn XD&PT nhà Vicoland. Đến tháng 7/2016, hệ thống giáo dục này do ông Nguyễn Tuấn Biên - Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng quản lý nhà An Trung Phát làm Chủ tịch HĐQT. 

“Việc trường học bị niêm phong cũng ảnh hửởng ít nhiều đến tâm lí của các bậc phụ huynh, các em học sinh đang theo học tại trường” – ông Lẫm thừa nhận và cho biết trường sẽ cố gắng tiếp tục duy trì việc dạy học trong một năm tới. 

“Nếu trường hợp tuyển sinh khó khăn, hệ thống dạy học không bảo đảm thì sẽ có phương án giải thể, gửi tờ trình xin Sở GD-ĐT bố trí chuyển trường cho các em học sinh” - ông Lẫm nói.

Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với báo chí, một cán bộ Ngân hàng VietinBank, Chi nhánh Nam Thừa Thiên - Huế, cho biết HĐQT Hệ thống giáo dục Huế Star có thời gian dài nợ ngân hàng này, số nợ gốc lẫn lãi là trên 60 tỷ đồng.

Dù đã cơ cấu bộ máy tổ chức nhiều lần, nhưng trường này vẫn không có phương án bảo đảm kinh doanh, không có khả năng trả nợ, nên HĐQT đã thỏa thuận với ngân hàng để niêm phong một số phòng học.

“Ban đầu, chi nhánh được bàn giao toàn bộ số phòng học của trường nhưng sau đó các thầy cô trường đề nghị xin giữ lại 22 phòng để phục vụ việc dạy học, hoạt động chuyên môn. Đề xuất này được lãnh đạo chi nhánh ngân hàng đồng thuận” - vị cán bộ ngân hàng cho biết.

Cũng theo vị này, niêm phong phòng học của Trường Phổ thông Huế Star là việc làm bất đắc dĩ trong khoảng thời gian chờ HĐQT nhà trường trả nợ.

Quang Thành

" alt="Thừa thiên" width="90" height="59"/>

Thừa thiên