Tôi phẫn nộ, uất ức khi xem cảnh chướng mắt trong 'Chúng ta của 8 năm sau'
* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
Những ngày qua lên mạng,ôiphẫnnộuấtứckhixemcảnhchướngmắttrongChúngtacủanătrần quyết chiến đi đâu tôi cũng thấy người ta bình luận về phim Chúng ta của 8 năm sau.Họ hả hê khi cuối cùng Tùng và tình nhân đã bị lột mặt nạ và cũng rất thương nhân vật Nguyệt vì sống tử tế, hết lòng vì chồng con nhưng lại bị phản bội ngay chính trong nhà mình.
Xem cảnh Tùng trên giường với tiểu tam nhưng vẫn leo lẻo nói dối Nguyệt, tôi thật sự ghê sợ. Tôi uất ức thay Nguyệt khi cô bị chồng phản bội một cách trơ trẽn và kinh khủng hơn khi năm lần bảy lượt lôi gái về nhà quan hệ ngay trên chính chiếc giường của hai vợ chồng. Nhiều người nói tình tiết này vô lý nhưng tôi nghĩ biên kịch viết đúng thực tế. Ngoài đời tôi cũng có người bạn bị rơi vào tình cảnh y chang như nhân vật, chỉ có điều cô ấy không đủ bình tĩnh và cương quyết như Nguyệt.
Nếu đặt vào địa vị tôi, tôi cũng không cư xử văn minh được như Nguyệt. Chắc chắn tôi sẽ sôi máu lên mà lao vào tát lão chồng khốn nạn và làm ầm lên cho cả tiểu tam và chồng bẽ mặt chứ không thể ôm mặt khóc mà ra khỏi nhà như thế.
Đàn ông như Tùng ngoài đời có nhiều, người như Anh Thu cũng không ít. Và cả hai diễn viên đã hoá thân rất tốt vào hai nhân vật đáng ghét này trên phim, khiến khán giả biết là đang xem phim mà vẫn sôi máu vì tức giận.
Tôi đặc biệt thích cách diễn của Quỳnh Kool khi cô không chỉ sắm vai cô giáo Nguyệt thật mới mẻ mà còn diễn những phân cảnh khó thật cảm xúc. Tôi từng không đánh giá cao nữ diễn viên này nhưng từ Quỳnh búp bêđến nay, Quỳnh Kool đã lột xác và trưởng thành nhiều từ vẻ ngoài tới diễn xuất.
Tôi có tham gia một số hội nhóm bàn về phim, thấy một số bình luận rằng Chúng ta của 8 năm saukhai thác cảnh nóng hơi quá dù là phim phát trên sóng quốc gia có nhiều trẻ em xem. Cũng có người bảo phim Việt lạm dụng tình tiết ngoại tình. Nhưng tôi không đồng ý với cả hai nhận xét này.
Các cảnh ngoại tình trên phim được tiết chế vừa phải và không hề phản cảm hở hang dù khiến người xem nóng mặt. Thêm nữa đây là chi tiết có tính bước ngoặt, là điểm nhấn cần thiết giúp thay đổi diễn biến phim cũng như thay đổi số phận của cặp nhân vật chính. Nếu xem từ phần 1 sẽ thấy Tùng bản chất vốn lăng nhăng và khi yêu Nguyệt đã luôn tranh thủ đi với cô gái khác. Vì thế không có gì khó hiểu khi Tùng không thể cưỡng lại sức hút của tiểu tam và ngoại tình dù đang có gia đình yên ấm với Nguyệt.
Nhiều người lên án cảnh nóng trong phim, lấy lý do Chúng ta của 8 năm sauphát trên sóng truyền hình quốc gia không nên có những cảnh như thế. Phim phát sóng khung giờ muộn là đã hạn chế để trẻ nhỏ tiếp xúc. Mà tôi nghĩ kể cả không phải phim giờ vàng, với sự phát triển của mạng xã hội và điện thoại thông minh như hiện nay sẽ rất khó để ngăn ai đó tiếp xúc với một phim có cảnh nhạy cảm. Thêm nữa, phim phát sóng trên VTV là đã tiết chế và giảm thiểu các cảnh phản cảm.
Chúng ta của 8 năm sauphần 2 khai thác các nhân vật khi đã trưởng thành và chuyện của Tùng - Nguyệt không xa lạ trong cuộc sống. Thêm nữa, tác giả kịch bản phải tạo nên những tình huống kịch tính để thu hút khán giả. Nếu như cuộc hôn nhân của Tùng - Nguyệt cứ diễn ra êm đềm phim sẽ nhạt. Tôi tin biên kịch và đạo diễn có lý do để 'phá vỡ' hạnh phúc gia đình cô giáo Nguyệt đẩy các nhân vật sang một giai đoạn mới, có những nút thắt mở.
Độc giả Minh Tuyết (Hà Nội)
Độc giả có thể gửi ý kiến của mình về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng quan điểm với các bài đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Cảnh bắt quả tang chồng ngoại tình 'Chúng ta của 8 năm sau' hút triệu viewTập 28 'Chúng ta của 8 năm sau' bùng nổ với chi tiết cô giáo Nguyệt bắt quả tang chồng ngoại tình trong chính nhà mình.(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
Bên cạnh đó, Mago còn hỗ trợ các tính năng khác như đèn LED đổi màu báo tình trạng sạc ở cả 2 mặt - tính năng này nhỏ thôi nhưng không phải sản phẩm nào cũng có hay cơ chế kiểm tra thiết bị của Apple- giúp cảnh báo bảo vệ người tiêu dùng khi cắm các thiết bị lạ không đảm bảo chất lượng.Chia sẻ về lý do ra đời của sản phẩm, theo Linh là do, nhóm muốn chinh phục ngành với nhiều ý tưởng sản phẩm khác nữa, tuy nhiên cần một sản phẩm đầu tay không quá phức tạp để làm những nấc thang ban đầu. Ý tưởng này xuất phát từ bạn Hoàng Long - vốn là một doanh nhân máu lửa làm sản phẩm, khi rất ức chế với các sản phẩm sạc nam châm kém chất lượng tại thị trường Trung Quốc. Long đã đặt ra câu hỏi, tại sao không làm một cái với chất lượng tốt như cách người Đức và người Nhật làm, trên cơ sở đó, nhóm đã chọn làm sản phẩm này đầu tiên. "MagGo nhắm đến thị trường toàn cầu, do đó nhóm đã chọn gọi vốn trên trang Indiegogo và sẽ sớm chọn một trang web gọi vốn ở Việt Nam để người dùng Việt tiện thanh toán và ủng hộ sản phẩm của nhóm", Linh khẳng định.
Cũng theo Linh, hiện tại nhóm đang cố gẳng đảm bảo yếu tố quan trọng nhất là tốc độ ra sản phẩm để có thể kịp giao những sản phẩm đầu tiên vào tháng 10/2016 nếu sản phẩm được gọi vốn thành công. "Còn mục tiêu xa hơn thì nhóm chưa tính được nhiều, hy vọng sẽ có nhiều bên đại lý tìm đến hợp tác phân phối", Linh nói.
" alt="Sản phẩm Việt giúp tăng tốc độ sạc pin smartphone đến 50%" />Sản phẩm Việt giúp tăng tốc độ sạc pin smartphone đến 50%Giải Đấu Xuyên Việttiếp tục hành trình dọc miền đất nước để đến với các nhân sĩ ở các tỉnh miền Nam, mà nơi đầu tiên phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh – nơi tập trung đông đảo cao thủ nhiệt huyết với Võ Lâm Truyền Kỳ II.
Có lợi thế là địa điểm thi đấu ngay tại trung tâm thành phố cũng như giải được tổ chức sau các khu vực khác nên game thủ đã học tập được nhiều kinh nghiệm từ các cao thủ miền Bắc và miền Trung. Ngày 13/09 các trận đấu kịch tính và trình độ PK rất “pro” của các game thủ tại Hồ Chí Minh đã khép lại với chiến thắng thuộc về Nguyễn Duy Thắng ở hạng mục cá nhân và tổ đội do Võ Quang Vinh làm đội trưởng.
Hòa cùng không khí nỏng bỏng của những trận so tài kịch tính, đông đảo các cao thủ đã tề tựu về Bình Dương vào ngày 20/09 vừa qua để sẵn sàng tham gia tranh tài. Sau những lượt đấu “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” ngày thi đấu đã kết thúc tốt đẹp, tìm ra cao thủ xuất sắc tiếp theo là Phạm Bảo Ngọc và tổ đội do bạn Trần Thanh Luân làm đội trưởng.
Vẫn chưa dừng lại ở đó, giải đấu sẽ còn tiếp tục mở ra cơ hội cho các game thủ tại Tây Ninh và Cần Thơ trong các ngày 27/09 và 04/10, hứa hẹn đây sẽ sẽ những trận đấu kịch tính không kém các vùng miền khác.
Thông tin trang chủ: http://volam2.zing.vn/
Taric
" alt="Võ Lâm Truyền Kỳ II sôi động cùng giải đấu Xuyên Việt khu vực miền Nam" />Võ Lâm Truyền Kỳ II sôi động cùng giải đấu Xuyên Việt khu vực miền NamNói bằng miệng, cất lời qua tay
Đối với trẻ em khiếm thính, việc hướng dẫn tiếp cận Internet cũng cần các kỹ năng riêng biệt.
" alt="Người khuyết tật có cơ hội tiếp cận Internet bình đẳng" />Người khuyết tật có cơ hội tiếp cận Internet bình đẳng- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- Pizza Hut sẽ sử dụng robot để nhận đơn đặt hàng của thực khách
- Danh sách 110 laptop, desktop Lenovo dễ bị hacker tấn công
- CEO BMW ngất xỉu trong lần thuyết trình đầu tiên tại triển lãm xe Frankfurt 2015
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- Lenovo hé lộ mẫu smartphone uốn cong như đồng hồ
- Tổng thống Obama tiết lộ lý do không thể dùng iPhone
- [LMHT]: Game thủ thất vọng tràn trề với trailer của CKTG mùa 5
-
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ứng dụng iMessage sẽ xuất hiện trên điện thoại Android?
Có phải Apple đang cố gắng cạnh tranh với ứng dụng mới ra của Google? Dường như là không!
Trích dẫn từ “một nguồn thân cận với công ty”, trang MacDailyNews đưa tin Apple sẽ công bố ứng dụng iMessage cho Android trong tuần tới. Mặc dù một số người sử dụng có thể đánh giá cao động thái này, nhưng đó không phải là thứ Apple thường làm. Cùng với các dịch vụ và ứng dụng khác, iMessage cũng là một dịch vụ độc quyền dành riêng cho các thiết bị Apple. Chỉ những người sở hữu iPhone, iPad, iPod hoặc Mac mới có thể sử dụng dịch vụ này. Vậy nên nhiều người băn khoăn, nếu động thái này của Apple là thực, gã khổng lồ Cupertino đang có “âm mưu” gì?
" alt="Ứng dụng iMessage sẽ xuất hiện trên điện thoại Android?" /> ...[详细] -
PES 2016 nhận 'gạch đá' thê thảm khi xuất hiện trên PC
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
Chiểu Sương - 21/01/2025 02:48 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Cô bé 9 tuổi là khách VIP của Apple trong sự kiện WWDC 2016
Từ năm 7 tuổi, cô bé Anvitha Vijay đã mơ ước sẽ xây dựng một ứng dụng trên di động. Với 130 USD tiết kiệm được trong con lợn đất, Vijay nhận ra rằng mình chẳng có đủ tiền trả cho một nhà phát triển để giúp mình xây dựng một ứng dụng . Thế nên em đã dành ra 1 năm theo dõi tất cả các chương trình dạy viết code trên YouTube cũng như các trang web và tự học lập trình. Vijay nói: “Viết code rất khó. Nhưng em rất vui khi mình gặp khó khăn”.
Năm nay, bé Vijay sống tại Úc sẽ hoàn thành thêm một mơ ước nữa. Cô bé là vị khách mời trẻ tuổi nhất tại Hội nghị thường niên dành cho nhà phát triển của Apple, WWDC. Giống như những người tham dự khác, Vijay đã viết rất nhiều ứng dụng cho iPhone và iPad của Apple. Thế nhưng, sự khác biệt lớn nhất giữa em và hàng ngàn nhà phát triển khác đến từ Moscone Center, San Francisco vào đêm nay đó là Vijay chỉ mới 9 tuổi.
Vijay sẽ tham dự WWDC như một phần của chương trình học bổng trao vé miễn phí cho hàng trăm nhà phát triển đến từ khắp nơi trên thế giới chuyên viết ứng dụng cho các thiết bị của Apple. Năm nay, nhóm nhận được nhiều vé nhất là các em học sinh có độ tuổi dưới 18. Trong số 350 người nhận được vé mời miễn phí có tới 120 em dưới 18 tuổi. Số lập trình viên nữ đăng ký xin học bổng cũng tăng gấp 3 trong năm nay và 22% số người nhận học bổng là nữ giới. Apple rất nỗ lực để đa dạng hóa WWDC. Giống như nhiều hội nghị công nghệ khác, WWDC từng là nơi chỉ dành cho đàn ông da trắng và châu Á.
" alt="Cô bé 9 tuổi là khách VIP của Apple trong sự kiện WWDC 2016" /> ...[详细] -
BMW i8 màu vàng độc nhất trên đường phố Sài Gòn
Đây là chiếc BMW i8 nguyên bản màu xám được đổi màu dưới tay những người thợ Sài Gòn. Xe được dán một lớp decal màu vàng mờ. So với cách sơn thông thường, dán decal tiết kiệm chi phí và vẫn giữ được nước sơn zin của xe. Khi nào cảm thấy chán, chủ nhân có thể dễ dàng lột bỏ và thay bằng màu mới. Tuy nhiên, việc dán decal đẹp hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của người thợ. Chiếc BMW i8 này xuất hiện tại cảng Vict (TP HCM) ngày 31/8. Đi cùng lô hàng còn có Lamborghini Huracan màu cam cùng chiếc Ford Mustang 2015 bản đặc biệt. Chủ xe là thành viên Vietnam Team - một nhóm chơi siêu xe nổi tiếng tại Việt Nam. Hiện nay, tại Việt Nam có 11 chiếc BMW i8, trong đó đa số là xe màu trắng. Chỉ có hai chiếc màu đặc biệt là chiếc màu xanh thuộc sở hữu của thiếu gia Hà thành sinh năm 1997 và chiếc màu vàng mờ (matte gold) này.
" alt="BMW i8 màu vàng độc nhất trên đường phố Sài Gòn" /> ...[详细]i8 là mẫu xe được trang bị nhiều công nghệ tiên tiến nhất của BMW. Đáng chú ý là hệ thống đèn pha laser sáng hơn so với đèn LED thông thường, nhưng lại tiết kiệm điện năng. Ngoài ra, bên trong xe còn có màn hình cảm ứng lớn, màn hình trên kính chắn gió HUD... -
Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:22 Nhận định ...[详细] -
TP HCM sẽ phủ Wi-Fi miễn phí trên diện rộng. Ảnh:Quốc Huy. Tuy chỉ dừng ở mức "dự kiến", nhưng thông tin trên thu hút nhiều sự chú ý từ người dân và những người trong ngành CNTT và Viễn thông ở TP HCM. Thành phố hơn 8 triệu dân từng có dịch vụ Wi-Fi miễn phí tại một số điểm công cộng như Công viên 30/4, đường hoa Nguyễn Huệ, đường sách Nguyễn Văn Bình,... nhưng chưa từng có kế hoạch phủ sóng toàn thành phố.
Dễ triển khai, công nghệ quản lý đã có sẵn
Trao đổi với Zing.vn, ông Đinh Như Khoa, Giám đốc Trung Tâm IDC VNPT Data phía Nam, về mặt công nghệ, việc phủ sóng Wi-Fi trên diện rộng không khó và công nghệ đã sẵn sàng đáp ứng. Vấn đề nằm ở chỗ mức độ đầu tư đến đâu.
Nếu xây dựng được một hệ thống đủ mạnh, người dân sẽ được lợi hơn, dùng tiện hơn và TP HCM cũng có thể triển khai nhiều dự án trực tuyến dựa trên lượng người dùng Wi-Fi lớn. Về khả năng hoàn vốn, ông Khoa cho rằng nhà đầu tư có thể bán quảng cáo khi đăng nhập vào Wi-Fi miễn phí và khai thác Big Data (dữ liệu lớn).
Tương tự ông Khoa, ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc Trung tâm an ninh mạng quốc tế Athena, cũng cho rằng việc phủ Wi-Fi trên diện rộng có thể thực hiện được với những trạm phát sóng công nghiệp, công suất lớn hơn, có khả năng hỗ trợ được cùng lúc nhiều người dùng.
"Về bảo trì thì rất thuận lợi vì hiện nay đã có những công nghệ quản lý tập trung. Từ trung tâm ,các quản trị viên có thể biết được trạm phát sóng nào bị hỏng, bị quá tải, hoặc có thể bị hacker tấn công. Từ đây sẽ đưa ra những quyết định phù hợp", ông Thắng chia sẻ.
Bảo vệ người dùng trước hacker: Tốn kém nhiều chi phí.
Song hành cùng với lợi ích cho người dân và nhà đầu tư, mạng Wi-Fi miễn phí luôn tiềm ẩn vấn đề bảo mật. Trả lời câu hỏi "Làm sao để người dùng được an toàn khi dùng Wi-Fi miễn phí", hầu hết các chuyên gia đều cho rằng đây là khó khăn lớn nhất, đòi hỏi nhiều chi phí đầu tư.
"Vì chung kết nối mạng, nên hacker có thể làm rất nhiều trò trên mạng Wi-Fi đó. Tuỳ vào độ mạnh của thiết bị phát sóng, hacker có thể tấn công nghe lén được các thiết bị gần trạm phát sóng dựa trên các kỹ thuật Wireless Sniffing. Sau đó có thể cài cắm thêm các phần mềm độc hại", ông Nguyễn Hồng Phúc, chuyên gia bảo mật tại TP HCM, cho biết.
Theo ông Phúc, tại các nước tiên tiến như Singapore, mạng Wi-Fi miễn phí có nhiều cơ chế để giảm thiểu khả năng tấn công của hacker. "Thiết bị của họ tốt, có sẵn những tính năng giúp chống các kiểu tấn công thông thường. Những thiết bị 'xịn' có tính năng bảo mật tốt thì giá sẽ cao", ông Phúc nhấn mạnh.
"Vấn đề bảo mật rất đáng ngại. Nếu chỉ phát sóng Wi-Fi thì đầu tư không tốn kém, nhưng đảm bảo bảo mật cho những người dùng mạng thì lại rất tốn kém", ông Võ Đỗ Thắng cho biết.
Đồng quan điểm, ông Đinh Như Khoa cũng cho rằng đây là bài toán khó với nhà đầu tư. "Muốn bảo mật tốt phải tâp trung nhiều tài chính vào hệ thống bảo mật, đặc biệt là các dự án miễn phí thế này", ông Khoa nói với Zing.vn.
" alt="Phủ sóng Wi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
'60 phút Mở': Dân mạng tranh cãi về 'Làm từ thiện vì ai?'
Với đề tài "Người ta làm từ thiện vì ai?", khách mời của số này là nhóm tình nguyện Xây trường vùng cao, ca sĩ Thái Thùy Linh - Phó giám đốc Trung tâm tình nguyện Quốc gia, tiến sĩ Đặng Hoàng Giang - Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES).
"Vì sao làm từ thiện?"
Chương trình bắt đầu bằng câu chuyện nhóm tình nguyện Xây trường Vùng cao trong dịp giáp Tết Nguyên đán 2016 tổ chức hoạt động từ thiện ở Mường Lạn, Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Hơn 50 tình nguyện viên đã đi quãng đường đèo núi gần nghìn cây số, mang theo 3.600 chiếc bánh chưng, 3.600 cây giò, 25 tấn quần áo để tặng cho các trẻ em nghèo tại đây.
Thế nhưng ngay khi tới nơi, chính quyền địa phương từ chối tiếp nhận những món quà này. Dù đã tìm đủ mọi cách thuyết phục, cuối cùng, nhóm vẫn phải chuyển số quà kia đến làm từ thiện ở một địa điểm khác.
Nhà báo Tạ Bích Loan đặt ra câu hỏi cho Xây trường Vùng cao, cũng như những người làm từ thiện khác, rằng họ đi làm từ thiện là vì ai, vì người sẽ được nhận sự hảo tâm đó hay là vì chính bản thân họ?
Tại sao đi làm từ thiện là hoạt động nhân văn lại bị chính quyền địa phương khước từ? Liệu có phải những món quà đó làm cho nhóm từ thiện, chứ không phải cho người nhận? Nhóm từ thiện và chính quyền, họ hành động như vậy vì ai?
Nhà báo Tạ Bích Loan. Ảnh cắt từ clip. Nhà báo Tạ Bích Loan cũng đặt thẳng câu hỏi cho nhóm Xây trường Vùng caorằng: “Các bạn làm chương chính đó, đi lên đó và mang theo lượng thức ăn như thế vì các bạn hay vì các em nhỏ?”.
Đại diện nhóm trả lời, họ làm từ thiện một phần trong đó để thỏa mãn cái tôi, muốn mang được phần quà đến cho những người đang cần chúng.
Điều khiến người xem cảm thấy khó chịu là ý kiến từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang. Ông cho rằng, việc làm từ thiện với 3.600 chiếc bánh chưng của nhómXây trường Vùng caogiống như mấy nghìn cái đùi gà, bánh chưng mấy tấn dâng vua Hùng, tô hủ tiếu mấy lít…
“Một bữa đại tiệc chứng minh chúng ta là người làm to nhất, chưa bao giờ có ai làm to được hơn chúng ta!”, ông nhìn nhận, nhóm Xây trường vùng caomuốn chứng tỏ bản thân hơn là làm với mục đích từ thiện.
Sau đó, vị tiến sĩ kết luận, làm từ thiện có thể sẽ tạo ra những mối nguy cho người được nhận. Ví dụ như việc đem quần áo từ dưới xuôi lên vùng cao cho người dân mặc, về lâu dài người ta sẽ không còn mặc loại quần áo thổ cẩm nữa, dần dần làm mất đi thứ bản sắc văn hoá lâu đời của họ.
Chính khách mời - ca sĩ Thái Thùy Linh - đã phải lên tiếng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa là của các cấp chính quyền địa phương và quốc gia. Còn các em nhỏ ở vùng sâu vùng xa chỉ quan tâm việc có quần áo mặc giữa mùa đông rét buốt, đủ ăn để không chết đói và phải nghỉ học vì nhà nghèo.
Sự cao trào của chương trình được đẩy lên khi nhà báo Tạ Bích Loan liên tục hỏi “Để làm gì ạ?”, đại diện nhóm từ thiện trả lời: "Để thể hiện được lòng yêu thương đối với mọi người".
Nhà báo Tạ Bích Loan tiếp “Nhưng mà để làm gì ạ?”, đại diện nhóm đáp lại "Để trong cuộc sống mình cảm thấy thanh thản". Lại tiếp tục câu hỏi được đưa ra “Nhưng mà để làm gì ạ?”, thì anh khẳng định, thanh thản để trong cuộc sống mình sẽ làm được nhiều điều khác tốt hơn.
Quan điểm trái chiều
Ngay khi chương trình vừa phát sóng, cộng đồng mạng bày tỏ quan điểm khác nhau trước những câu hỏi của nhà báo Tạ Bích Loan và cả cách nhìn nhận vấn đề từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang.
Thành viên Nguyễn Thị Thúy ủng hộ quan điểm của nhà báo Tạ Bích Loan: "Làm từ thiện không phải cho họ cái mà ta nghĩ rằng họ thiếu! Làm từ thiện mà cái 'Tôi' lớn thế chỉ vì cá nhân mà thôi. Xã hội thật kỳ lạ, luôn cho rằng mình đúng vì dám bỏ tiền và công sức, người khác sai vì họ dám nói thật!".
Cùng quan điểm, Hoa Linh Lannêu, nhiều tổ chức, người nổi tiếng dùng từ thiện để quảng cáo, đánh bóng tên tuổi và hình ảnh. "Từ thiện có nhiều kiểu, không phải ai làm từ thiện cũng vô tư. Thậm chí, nhiều bạn trẻ từ thiện để có ảnh chụp đẹp tung lên Facebook, từ thiện cho giống bạn bè, từ thiện vì chẳng hiểu từ thiện là gì".
Đỗ Thu Trà (28 tuổi, nhân viên văn phòng) cho rằng, "60 phút Mởlà chương trình hay, tìm ra những vấn đề mà ít ai đề cập tới. Không phải ai cũng từ thiện vô tư và vì người khác hoàn toàn. Khách mời đưa ra những cách nhìn và suy nghĩ mới cũng là một nét hay".
Tuy nhiên, không đồng tình những ý kiến trên, Trần Mai Trang (thành viên nhóm Từ thiện thật, Hà Nội) nêu quan điểm: "Chương trình và ý kiến được đưa ra gây ức chế cho người xem. Trong khi nhóm từ thiện đã giải thích 3.600 suất quà vì ở đó có 3.600 em nhỏ, nhưng vị tiến sĩ luôn cho rằng, các anh muốn thể hiện, muốn chứng tỏ...".
Nguyễn Quỳnh Thư (cộng tác viên Trạm cứu trợ động vật, Hải Phòng) cho rằng, chương trình 60 phút Mở cố tình nhấn mạnh việc làm từ thiện để tạo kịch tính.
Thành viên Lan Xiang nhận định, những người ngồi phòng lạnh, đi ôtô không thể cảm nhận được sự đói khổ.
Nhiều quan điểm trái chiều được thể hiện qua các dòng bình luận trên Facebook. Chủ yếu người xem cho rằng, chương trình cố tình làm xấu hình ảnh của việc từ thiện, hướng người xem suy nghĩ làm từ thiện bây giờ để thể hiện, chứ không vì mục đích giúp đỡ.
Bức hình em bé giữa mùa đông ở Đồng Văn, Hà Giang của nhiếp ảnh gia Na Sơn. Ảnh: FBNV. Trên trang cá nhân, nhiếp ảnh gia Na Sơn đăng tải bức hình do anh chụp đầu năm 2012, vào một ngày rét căm 1 độ C đến -1 độ C ở Mo Phải Phìn, Sủng Là, Đồng Văn, trong chuyến từ thiện của anh và bạn bè.
"Là người chụp ảnh, tôi thích chụp người dân tộc mặc đồ truyền thống của họ, ở trong những ngôi nhà lụp xụp cũ kỹ kia. Nhưng là người đi miền núi nhiều, sống với bà con và hiểu sự nghèo khó của họ, chúng tôi biết rằng:
Có một cái áo khoác ấm, cái ủng, bọn trẻ con không phải trốn ở nhà mỗi khi trời rét. Những cái áo, váy 'bản sắc dân tộc kia' không đủ giữ cho chúng khỏi tím tái mà vẫn đến trường được, vẫn đi nương cắt cỏ được như con bé trong cái ảnh này.
Có thêm một vài tấn gạo cho trường nội trú, mùa giáp hạt bọn trẻ con từ 5 tuổi trở lên không phải bỏ học đi nương phụ cha mẹ để kiếm ít lương thực.
Có thêm cân thịt ăn vài bữa để bọn trẻ những nơi như thế này khỏi quên mùi vị thịt như thế nào, bởi vì 'một năm cháu chỉ được ăn thịt vài lần vào ngày Tết hay khi có người chết".
60 phút Mở là chương trình trên kênh VTV6, phát sóng 9h sáng chủ nhật cách tuần. Nội dung chương trình bàn luận về các vấn đề xã hội trên nhiều góc độ, khía cạnh, kết cấu gồm 3 phần: Chủ đề mở, Trường quay mở và Khách mời mở.
Các chủ đề từng bàn luận trong chương trình như "Người ta làm từ thiện vì ai?", "Xiết chặt quyền phá thai, nên hay không?", "Quyền chê sếp công khai", "Chuyện tướng và duyên"...
Tuần trước, chủ đề của chương trình là "Chia sẻ trên mạng xã hội để làm gì?" xoay quanh việc MC Phan Anh chia sẻ clip cá chết ở Vũng Áng gây tranh cãi trên mạng xã hội.
" alt="'60 phút Mở': Dân mạng tranh cãi về 'Làm từ thiện vì ai?'" />
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Thư gửi Apple: 'Hãy tạo ra chiếc iPhone thông minh hơn'
- Ứng dụng vào chung kết cuộc thi Sáng kiến toàn cầu ra phiên bản Tiếng Việt
- Suzuki vội bán cổ phần tại Volkswagen
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Bữa ăn “cả đời không quên” cùng nhân viên Nhà Trắng của kỹ sư trẻ VN
- Lenovo VIBE P1m pin 'khủng' 4000mAh ra mắt tại Việt Nam