Giải trí

Bốc thăm chia bảng Chung Kết Thế Giới 2021: Không có bảng tử thần

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-23 08:59:19 我要评论(0)

Tối ngày 22/9,ốcthămchiabảngChungKếtThếGiớiKhôngcóbảngtửthầlịch dương lễ bốc thăm chia bảng Chung Kếlịch dươnglịch dương、、

Tối ngày 22/9,ốcthămchiabảngChungKếtThếGiớiKhôngcóbảngtửthầlịch dương lễ bốc thăm chia bảng Chung Kết Thế Giới 2021 của bộ môn Liên Minh Huyền Thoại đã chính thức diễn ra. Năm nay, bất ngờ có vẻ sẽ khó xảy ra khi các bảng đấu đều tương đối dễ đoán.

Ở bảng A, đương kim vô địch giải LCK Hàn Quốc Damwon Kia gần như chắc suất đầu bảng. Vị trí thứ hai cũng sẽ khó thoát khỏi tay FPX, đội hạt giống số 2 của Trung Quốc. Đây cũng là hai ứng viên vô địch của giải đấu năm nay trong đó Damwon Kia chính là ứng viên số 1 cho chức vô địch.

Tại bảng B, đội tuyển của ngôi sao đường giữa Faker sẽ đụng độ EDG và 100 Thieves. Dù là hạt giống số 1 của Trung Quốc, EDG chưa bao giờ được đánh giá cao khi đối đầu với T1 và cũng không có được kết quả tốt ở các kỳ Chung Kết Thế Giới trước đây. 

{ keywords}
Các bảng đấu của Chung Kết Thế Giới 2021 chỉ được xác định đầy đủ sau khi vòng khởi động (play-ins) kết thúc. 

Dù vậy, EDG vẫn được xem là ứng viên vô địch còn T1 đang bị đặt dấu hỏi đầy hoài nghi về sức mạnh của đội tuyển này ở kỳ Chung Kết Thế Giới được xem là cuối cùng trong sự nghiệp của Quỷ vương Faker. 

Tại bảng C, Fnatic và RNG được đánh giá là nhỉnh hơn đối thủ còn lại PSG Talon, một đội tuyển thuộc khu vực Thái Bình Dương mở rộng. 

Bảng D với các đội tuyển như Mad Lions, Gen.G hay Team Liquid dường như cũng không quá khó đoán khi các khu vực này khắc chế lối chơi của nhau và Team Liquid được đánh giá yếu hơn hai đội còn lại.

Tuy vậy, bất ngờ vẫn có thể xảy ra ở giai đoạn vòng bảng khi suất thi đấu thứ tư của mỗi bảng được xác định sau vòng khởi động. Vòng khởi động sẽ diễn ra từ 5/10 đến 9/10 để tìm ra bốn đội cuối cùng bước vào vòng bảng. 

Chung Kết Thế Giới 2021 sẽ được tổ chức tại Iceland từ ngày 5/10 đến 6/11 với 22 đội tuyển tham dự. Năm nay khu vực VCS của Việt Nam tiếp tục không thể góp mặt do công tác tổ chức bị đình trệ vì dịch bệnh.

Phương Nguyễn

Thần rừng Việt Nam gục ngã nhìn đối thủ lên ngôi vô địch CKTG 2020

Thần rừng Việt Nam gục ngã nhìn đối thủ lên ngôi vô địch CKTG 2020

Thi đấu đầy cố gắng nhưng Lê ‘SofM’ Quang Duy cũng không thể làm nên điều kỳ diệu trước đối thủ Damwon Gaming ở trận chung kết của Chung Kết Thế Giới 2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Căn cứ trên nội dung báo nêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ GTVT kiểm tra việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đoạn qua tỉnh Nghệ An và vấn đề chất lượng của các công trình đường bộ cao tốc.

Dầm cầu bị sập, gãy 

Trong tháng 7/2023, kết quả kiểm tra báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Như VietNamNet đã đưa tin, ngày 20/6, trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh các dầm cầu gãy, đổ sập ở dự án thi công cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Nghệ An. Trong số các dầm cầu được bắc lên thì có tới 2 dầm đổ sập, gãy làm đôi.

Chiều cùng ngày, giám đốc điều hành đơn vị thi công tuyến cao tốc Bắc - Nam trên xác nhận với VietNamNet, có sự việc nói trên xảy ra hơn 1 tháng trước.

Theo lãnh đạo đơn vị thi công, sự cố sập dầm cầu xảy ra rất may không thiệt hại về người. Khu vực xảy ra sự cố thuộc đoạn qua địa bàn xã Nghi Phương (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An).

Mỗi dầm cầu dài khoảng 38m, nặng từ 60 - 70 tấn. Phía đơn vị thi công cho biết, với 2 dầm cầu hỏng, đơn vị sẽ loại bỏ, 3 dầm cầu còn lại đã được tháo dỡ, chờ kiểm định chất lượng, đồng thời xem xét trách nhiệm những người có liên quan.

" alt="Thủ tướng giao Bộ GTVT kiểm tra vụ sập dầm cầu sau phản ánh của VietNamNet" width="90" height="59"/>

Thủ tướng giao Bộ GTVT kiểm tra vụ sập dầm cầu sau phản ánh của VietNamNet

Đang học sĩ quan dự bị được một tuần, Nguyễn Vĩnh Phúc (21 tuổi, Quận 10, TP.HCM) bị lây nhiễm Covid-19 từ các học viên khác. Lần ấy, cả đại đội của Phúc đều được đưa vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov (huyện Củ Chi, TP.HCM) cách ly, điều trị.

Khi các đồng đội của Phúc đã được xuất viện, anh vẫn bị những cơn ho khan, nặng ngực hành hạ. Phúc buộc phải lưu lại bệnh viện để tiếp tục điều trị.

Những ngày nằm trên giường bệnh, thở oxy, Phúc cảm nhận rõ sự vất vả, lo toan của các y bác sĩ trong việc giành giật lại sự sống cho mình. Cũng trong thời gian này, Phúc thấy một người bạn của mình tất tả chăm sóc các bệnh nhân yếu hơn.

{keywords}
Vừa vượt qua Covid-19, Nguyễn Vĩnh Phúc tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện dã chiến.

Những hình ảnh ấy khiến Phúc cảm động. Anh quyết định sau khi bệnh tình thuyên giảm sẽ xin được hỗ trợ lực lượng y tế trong việc chăm sóc bệnh nhân. Nam sĩ quan chia sẻ: “Tôi thương bệnh nhân đặc biệt là những cô chú lớn tuổi”.

“Vào viện điều trị, nhiều cô chú không có người thân, gia đình bên cạnh. Vốn đã hiu quạnh nay họ càng cô đơn hơn. Các y bác sĩ, điều dưỡng dù nỗ lực hết mình nhưng cũng không thể nào sâu sát được hết vì bệnh nhân quá đông. Thấy vậy, tôi xin chăm sóc các cô chú như chăm người nhà của mình”, anh nói thêm.

{keywords}
Khu cách ly nơi Vĩnh Phúc điều trị bệnh.

Khi bệnh tình thuyên giảm, có thể cai máy thở, Phúc được người bạn của mình hướng dẫn một số việc giản đơn để chăm sóc bệnh nhân. Sau đó, anh tiếp tục được lực lượng y tế tại đây tập huấn, hướng dẫn thêm một số kỹ năng chăm sóc bệnh như: lắp máy HF, siêu âm, đo chỉ số SP02, đo huyết áp…

Mỗi ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp, quay clip bệnh nhân thở... rồi gửi cho bác sĩ. Thông qua các clip này, lực lượng y tế có thể kiểm tra xem nhịp thở của bệnh nhân có gì bất ổn hay không để đưa ra những chỉ định kịp thời.

Công việc của nam sĩ quan trẻ đã giảm tải, hỗ trợ không ít cho các y bác sĩ trong những thời điểm bệnh viện tiếp nhận nhiều ca bệnh mới.

{keywords}
Hằng ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp… cho các bệnh nhân.

Ngồi phơi nắng cùng đứa con mới 7 tháng tuổi, chị Đặng Mộng Thúy (29 tuổi, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) luôn miệng khen “các bác sĩ và chú bộ đội tại bệnh viện rất tốt và nhiệt tình”. Một mình xa quê, nhập viện chăm sóc đứa con út nhiễm bệnh suốt gần 1 tháng qua, chị Thúy trải qua mọi sự vất vả, cực nhọc.

May mắn thay, ngoài các bệnh nhân cùng phòng, chị Thúy còn nhận được sự hỗ trợ từ những người như Phúc. Chị nói: “Một mình tôi chăm con 7 tháng tuổi nên rất cực. Đã thế, tôi xa quê, xa đứa con mới 2 tuổi suốt 2 tháng qua nên nhớ nhà, nhớ con lắm”.

{keywords}
Chị Thúy và đứa con 7 tháng tuổi của mình tại bệnh viện.

“Nhớ con, đêm nào tôi cũng khóc. May mắn là ở đây, ai cũng thương mẹ con tôi. Khi bé còn chưa đỡ, những tình nguyện viên và cả F0 như Phúc đều cố gắng hỗ trợ mẹ con tôi. Khi bé khóc, các anh cũng thay nhau ẵm bồng, dỗ cho nín. Thậm chí, lúc tôi bận, các anh còn chơi cùng mấy bé nữa”, chị nói thêm.

“Phao cứu sinh” gần nhất của bệnh nhân

Công việc của Vĩnh Phúc kéo dài từ sáng sớm đến đêm khuya. Không lúc nào anh cho phép mình ngơi nghỉ. Sáng, sau khi bệnh nhân ăn uống, anh đến đo huyết áp, kiểm tra nhịp thở… 

Trưa, Phúc tiếp tục rảo qua những giường bệnh có bệnh nhân phải thở máy để đo sinh hiệu, quay clip bệnh nhân thở và hỏi xem người bệnh có cần hỗ trợ gì hay không.

Khi mọi chỉ số của các bệnh nhân đều ổn định, anh đến bên cạnh những người không có người thân để hỏi thăm, trò chuyện… Những cuộc trò chuyện có nam sĩ quan trẻ tham gia đều rất thân tình, vui vẻ. Các bệnh nhân có tuổi tại khu cách ly đều rất yêu quý và xem Phúc như một người con, cháu trong nhà.

{keywords}
Trong lúc đo sinh hiệu, huyết áp, chỉ số SP02, Phúc luôn tranh thủ thăm hỏi, động viên người bệnh.

Tối đến, Phúc đi từng phòng bệnh để thăm bệnh nhân, xem nước tại các giường bệnh đang phải thở HFNC (thở oxy lưu lượng cao) có thiếu, hụt hay không, bình oxy đã cạn chưa… Mỗi khi có bệnh nhân buồn, nhớ nhà, anh ngồi lại trò chuyện, chia sẻ để họ vơi đi nỗi hiu quạnh.

Ông T.B.M. (72 tuổi, Quận 12, TP.HCM) phát hiện mình nhiễm Covid-19 sau lần đến quán cà phê quen uống nước, đánh cờ tướng. Sống một mình, khi vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov, ông trông chờ sự hỗ trợ đến từ lực lượng tình nguyện viên và những F0 như Phúc.

{keywords}
Người phụ nữ này cũng rời quê Bến Tre lên chăm cháu nhiễm bệnh. Tại bệnh viện, ngoài lực lượng tình nguyện viên, bà cũng được Phúc hỗ trợ trong việc chăm cháu, điều trị bệnh.

Ông nói: "Tôi nhớ lần tôi nặng ngực, khó thở trong đêm thứ 3 vào viện. Đêm đó, may mà có cháu Phúc hướng dẫn tôi nằm nghiêng cho dễ thở và gọi bác sĩ đến hỗ trợ".

"Mấy hôm sau, đêm nào cháu Phúc cũng đến thăm hỏi, trò chuyện với tôi rất thân tình. Tôi có yêu cầu gì, cháu Phúc đều cố gắng giúp cả", ông M. nói thêm.

Tại khu cách ly, đêm là thời gian Phúc lo lắng và cần phải tỉnh táo hơn cả. Thời điểm này, bệnh nhân trở nặng thường có dấu hiệu khó thở, hụt hơi. Người bệnh dễ rơi vào trạng thái hoang mang tột độ.

Nếu không có người bên cạnh, kịp thời trấn an, thực hiện các thao tác sơ cứu, bệnh nhân sẽ trở nặng bất ngờ. Những lúc như thế, Phúc trở thành “phao cứu sinh” gần nhất của người bệnh nặng.

Anh gọi báo tổng đài, đảm bảo họ cảm thấy có người bên cạnh, hỗ trợ mình trong lúc khó khăn nhất. Phúc thực hiện công tác tư tưởng, ổn định tâm lý, giúp người bệnh bình tĩnh rồi hướng dẫn họ nằm nghiêng để thở dễ dàng hơn.

Sau đó, Phúc quay clip bệnh nhân thở, gửi cho bác sĩ và thực hiện theo sự hướng dẫn của lực lượng này. Công việc trên đảm bảo người bệnh được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất trong lúc chờ đợi bác sĩ có mặt.

{keywords}
Lúc rảnh rỗi, Phúc đến trò chuyện với bệnh nhân cao tuổi, neo đơn để họ vơi bớt nỗi buồn.

Với những trường hợp như thế, Phúc phải thức trọn đêm. Có hôm, 1-2h sáng, khi đảm bảo mọi bệnh nhân đều ổn định, anh mới tranh thủ chợp mắt. Tuy vậy, nam sĩ quan trẻ vẫn chưa một lần cho rằng công việc trên khiến mình mệt mỏi.

Phúc luôn cảm thấy rất vui khi được các bệnh nhân nặng nở nụ cười với mình. Anh nói: “Giúp được bệnh nhân, đặc biệt là các cô chú có tuổi, tôi vui lắm dẫu làm đến 1-2h sáng tôi cũng không thấy mệt”.

“Các cô chú hết bệnh, tôi vui như người thân mình khỏi bệnh vậy. Mỗi ngày, tôi luôn hi vọng, cố gắng làm sao để người thở máy sẽ cai được máy thở, người bệnh nhẹ sẽ được ra về”, Phúc nói thêm.

Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn

Bức thư đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch

Bức thư đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch

Những ngày qua, hình ảnh các chú bộ đội đi chợ mua nhu yếu phẩm thay người dân, hỗ trợ công tác phòng chống dịch… đã nhận được nhiều tình cảm của người dân và cộng đồng mạng.

" alt="Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý" width="90" height="59"/>

Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý

cdb7dcee138ca9d2f09d.jpg
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc

Theo ông Phúc, để mô hình này tiếp tục phát huy hiệu quả và lan tỏa rộng hơn, TPHCM sẽ tiếp tục phát huy vai trò đi đầu, hoàn thiện các tiêu chí, tổ chức thêm các hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm với các địa phương khác trên cả nước

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, Bộ cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ và tạo điều kiện tối đa để thành phố và các địa phương khác triển khai mô hình "trường học hạnh phúc" một cách thành công và bền vững. Bộ cũng sẽ tiếp tục phối hợp với các tổ chức quốc tế để cập nhật những kinh nghiệm tiên tiến, xây dựng thêm nhiều giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả mô hình này.

Theo ông Phúc, một hệ thống giáo dục nhân văn và hạnh phúc sẽ là nền tảng vững chắc để xây dựng một xã hội phát triển bền vững. Ông mong rằng mỗi thầy cô giáo, mỗi cán bộ giáo dục hãy xem đây là trách nhiệm và cũng là cơ hội để đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, trường học hạnh phúc là một nội dung rất đặc biệt, rất hay nhưng cũng rất khó thực hiện. Các tiêu chí phải được triển khai một cách bài bản, đồng thời cần tránh tình trạng thực hiện mang tính hình thức hoặc đánh giá theo lối hành chính. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đề nghị TPHCM duy trì và nhân rộng các giá trị cốt lõi, đảm bảo rằng mô hình trường học hạnh phúc không chỉ dừng lại ở khẩu hiệu mà thực sự đi vào chiều sâu và mang lại hiệu quả thiết thực

Theo ông Phúc, đối với giáo dục Việt Nam, triển khai mô hình trường học hạnh phúc là một hành trình dài của sự bứt phá, học hỏi, thử nghiệm, và thay đổi.  “Yếu tố giúp chúng ta đạt được kết quả ban đầu nằm ở niềm tin mạnh mẽ rằng, chúng ta không đánh đổi hạnh phúc của học trò với chất lượng giáo dục. Học tập hạnh phúc không phải là học ít hơn, mà là học trong sự thích thú, sự tò mò sáng tạo, sự hạnh phúc và trân trọng kiến thức” - ông Phúc nói.

Thứ trưởng yêu cầu theo đuổi mô hình trường học hạnh phúc không tách rời với công cuộc đổi mới giáo dục. Một người học hạnh phúc sẽ tự nuôi dưỡng niềm yêu thích, hứng thú với học tập, sẽ có ý thức và động lực xây dựng thói quen tự giác học tập suốt đời, mọi lúc mọi nơi, từ đó hình thành và kiến tạo những thế hệ tương lai không chỉ giỏi kiến thức, đạt thành tích cao trong học tập, mà còn là những con người sống có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, hài hoà, tích cực - đó là điều giáo dục Việt Nam đang hướng tới. 

" alt="Trường học hạnh phúc không phải để đánh đổi với chất lượng giáo dục" width="90" height="59"/>

Trường học hạnh phúc không phải để đánh đổi với chất lượng giáo dục