Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Malawi vs Namibia, 23h00 ngày 20/3: Vượt mặt khách

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-15 06:48:01 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 20/03/2025 13:28 World Cup 2026 lich thi dau toi naylich thi dau toi nay、、

ậnđịnhsoikèoMalawivsNamibiahngàyVượtmặtkhálich thi dau toi nay   Hoàng Ngọc - 20/03/2025 13:28  World Cup 2026

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xót lòng trước mất mát của những đứa trẻ vô tội

Sau nhiều lần hẹn, luật sư Trần Ngọc Nữ mới nhận lời tiếp xúc với phóng viên. Tuy nhiên, ngồi chưa nóng chỗ, bà đã gấp gáp “Tôi chỉ tranh thủ gặp được lát thôi, phải về xử lý một vụ án gấp”. Với người phụ nữ này, dường như thời gian không bao giờ là đủ với bà.

Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ đã gắn bó với công việc bảo vệ, đòi công lý cho trẻ em và phụ nữ tới nay được tròn 10 năm. 

Mười năm qua luật sư Nữ đã hỗ trợ cho hàng trăm trẻ em bị bạo hành, xâm hại. Điển hình mới đây là vụ của cháu Nguyễn Thái V.A (8 tuổi, ở quận Bình Thạnh) bị chính cha ruột và “dì ghẻ” bạo hành tới chết. Vụ án này để lại cho bà nhiều ám ảnh và xót xa nhất.

luat su nu.jpg
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ tại một phiên toà  

Nữ luật sư nhớ lại, hôm đó bà đang dự một hội nghị quan trọng ở Hà Nội nên không thể sử dụng điện thoại. Đến khi kết thúc hội nghị, mở điện thoại lên, bà thấy hàng chục cuộc điện thoại bị nhỡ. 

Khi gọi lại, một người xưng là cậu của cháu V.A nghẹn giọng trình bày với bà về sự việc của cháu bé và nhờ bà hỗ trợ pháp lý. Khi trở về, cậu của bé VA ra tận sân bay đón bà.

Sau khi nắm toàn bộ sự việc, nữ luật sư nhận thấy Công an quận Bình Thạnh khởi tố người “dì ghẻ” Võ Nguyễn Quỳnh Trang tội “Hành hạ người khác” còn người cha là Nguyễn Kim Trung Thái tội “Che dấu tội phạm” là không tương xứng với hành vi nên đã thay mặt gia đình cháu bé làm đơn gửi đến Công an TP.HCM.

Tiếp nhận đơn của bà và nghiên cứu hồ sơ, Công an TP.HCM sau đó đã thay đổi tội danh từ “Hành hạ người khác” sang tội “Giết người” đối với bị cáo Trang; khởi tố thêm tội “Hành hạ người khác” đối với Thái, đồng thời bắt tạm giam người cha độc ác này.

Khi tiếp xúc với hồ sơ, luật sư Nữ cho biết không dám xem những đoạn video trích xuất từ camera, đặc biệt trong ngày cháu bé tử vong. 

"Về ngày cuối cùng Trang hành hạ cháu V.A đến chết, tôi không thở nổi và cũng không dám xem, chỉ coi các bản ảnh. Gần 20 năm làm nghề tôi chưa bao giờ chứng kiến hành vi tàn ác như thế, đây không phải là bạo hành mà là tra tấn mới đúng. Tôi bị ám ảnh mãi hình ảnh cháu V.A bị nhốt trong chuồng chó, người cha đứng bên ngoài lăm lăm roi sắt, ép cháu phải ăn cơm với chó... ”, luật sư Nữ nghẹn giọng nói.

Một vụ khác, cháu bé gần 13 tuổi ở Tiền Giang bị người thân xâm hại tình dục cũng khiến luật sư Trần Ngọc Nữ day dứt mãi không nguôi.

Hôm đó, bà bất ngờ nhận được cuộc gọi từ Bệnh viện Từ Dũ mời qua hỗ trợ vì có một bé gái nghi bị xâm hại tình dục dẫn đến có thai 6 tháng. 

Khi bà sang tới nơi, cậu ruột cháu bé luôn miệng đổ cho cha và thầy giáo hãm hại cháu bé. Nghi ngờ người cậu này có vấn đề, bà đã tách riêng cháu bé ra hỏi chuyện thì mới hay, “tác giả” của bào thai trong bụng cháu bé chính là người cậu.

Cháu bé vừa khóc vừa kể, cha mẹ cháu đều đã mất, cháu ở cùng bà ngoại và cậu. Tuy nhiên, người cậu thú tính này đã bắt chính cháu gái của mình làm nô lệ tình dục từ khi cháu mới 9 tuổi. 

Ngay lập tức, bà đồng hành cùng cháu bé, đưa sự thật ra ánh sáng và người cậu mất nhân tính kia đã phải trả giá bằng bản án 11 năm tù.

Nỗ lực giúp người mẹ bất hạnh giành lại con từ tay người chồng Pháp

Không chỉ trợ giúp cho các bé gái bị xâm hại, bà còn đồng hành, bảo vệ cho những phụ nữ yếu thế.

Một trong số trường hợp được bà trợ giúp thành công là chị Nguyễn Thị Thanh Huyền - người phụ nữ lặn lội sang Pháp tìm con gái.

Chị Huyền và ông A.S.Alex (quốc tịch Pháp) chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn. Thời điểm chị Huyền mang thai, cả 2 thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Khi con gái chị là cháu Sara Thiên Kim được hơn 3 tháng tuổi, ông Alex đã lén đưa con gái về Pháp.

gap ghenh cuoc chien phap ly cua nguoi me viet doi con tu nguoi chong phap 2.gif
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ và chị Nguyễn Thị Thanh Huyền

Sau 2 năm giành dụm tiền bạc, đầu năm 2016, chị Huyền lặn lội sang Pháp tìm con và làm đơn khởi kiện ra tòa. Tháng 6/2016, tòa đã buộc ông Alex giao lại con cho chị Huyền, nhưng ông Alex không thực hiện theo phán quyết của tòa mà ôm con quay lại Việt Nam.

Chị Huyền về Việt Nam tìm con nhưng bị ông Alex ngăn không cho gặp, một lần nữa chị đã làm đơn ra Tòa Gia đình và Người chưa vị thành niên đòi quyền nuôi con. Lúc này, có thêm luật sư Nữ đồng hành cùng với chị.

Cuối tháng 8/2018, Tòa Cấp cao tại TP.HCM mở phiên họp phúc thẩm, bác kháng cáo của ông Alex, công nhận và cho thi hành bản án hôn nhân gia đình của tòa án Pháp xét xử trước đó, trao cháu Sara Thiên Kim cho chị Huyền.

Tuy nhiên, ông Alex vẫn không thực hiện nên luật sư Nữ đã phối hợp với thi hành án, công an, VKS tới cưỡng chế, đón cháu Sara Thiên Kim trở lại vòng tay người mẹ.

Ngày thực hiện cưỡng chế, do lo sợ ông Alex manh động, luật sư Nữ đã phải hộ tống 2 mẹ con chị Huyền ra tận bến xe, khi xe chuyển bánh bà mới lặng lẽ quay về.

Khi được hỏi, gia đình có ủng hộ công việc “vác tù và hàng tổng” của bà ? Nữ luật sư mỉm cười nói: “Gia đình, các con và ông xã luôn ủng hộ, trân trọng công việc đóng góp cho xã hội, cho các cháu bé và phụ nữ yếu thế. Chỉ cần điều này là tôi yên tâm công tác rồi.”.

" alt="Ám ảnh đau lòng của nữ luật sư chuyên bảo vệ trẻ em bị bạo hành, xâm hại" width="90" height="59"/>

Ám ảnh đau lòng của nữ luật sư chuyên bảo vệ trẻ em bị bạo hành, xâm hại

Gia cuoc Internet di dong Viet Nam lot top re nhat the gioi anh 1

Việt Nam là một trong 10 nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất thế giới. Ảnh: USA Today.

Tại Đông Nam Á, Việt Nam là nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất, tiếp đến là Indonesia với 0,64 USD (xếp 13 thế giới), Myanmar với 0,78 USD (thứ 26), Malaysia với 1,12 USD (thứ 44). Trong khu vực, Lào là nước có giá đắt nhất cho 1 GB truy cập Internet di động, lên đến 4,16 USD (thứ 113 thế giới).

Các nước có giá truy cập 1 GB Internet di động đắt nhất gồm Malawi với 27,41 USD, Benin với 27,22 USD, Chad với 23,33 USD hay Yemen với 15,98 USD.

Với một số nước có nền kinh tế lớn, giá trung bình cho 1 GB truy cập Internet di động lại khá chênh lệch, tại Mỹ là 8 USD (thứ 138 thế giới), Đức là 4,06 USD (thứ 109), Nhật Bản là 3,91 USD (thứ 108), Trung Quốc là 0,61 USD (thứ 11) hay Nga là 0,52 USD (thứ 9).

Số liệu cho thấy sự chênh lệch về giá Internet di động giữa các nước là khá lớn. Theo Visual Capitalist, có 4 nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch gồm cơ sở hạ tầng chưa đồng đều giữa các quốc gia, sự phụ thuộc vào smartphone, mức tiêu thụ dữ liệu Internet và thu nhập trung bình của người dùng.

Dựa trên thống kê, chênh lệch về giá Internet di động giữa quốc gia đắt nhất và rẻ nhất lên đến 30.000%.

Gia cuoc Internet di dong Viet Nam lot top re nhat the gioi anh 2
Gia cuoc Internet di dong Viet Nam lot top re nhat the gioi anh 3

Xếp hạng những nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất và đắt nhất thế giới. Ảnh: Visual Capitalist.

Những nước có giá Internet đắt nhất đa phần nằm ở châu Phi với cơ sở hạ tầng thiếu thốn, gói cước được cung cấp với dung lượng nhỏ làm tăng giá cước trung bình trên mỗi GB so với gói truy cập không giới hạn tại nhiều quốc gia.

Bên cạnh đó, việc thiếu đối thủ cạnh tranh và thu nhập bình quân đầu người thấp cũng khiến giá Internet di động tại các quốc gia này thuộc dạng cao nhất thế giới. Theo thống kê, một nước có càng nhiều nhà mạng thì giá Internet di động trung bình càng thấp.

Theo bảng xếp hạng toàn cầu vào tháng 5 được SpeedTest công bố ngày 6/7, Việt Nam đã tụt 11 bậc ở hạng mục tốc độ Internet di động, đứng thứ 59 với tốc độ tải xuống trung bình 32,83 Mbps, giảm một chút so với tháng 4 và thấp hơn mức trung bình thế giới (33,71 Mbps). Tuy nhiên, tốc độ tải lên và độ trễ của Việt Nam đều trên mức trung bình.

Theo Zing

Sửa xong cáp biển APG, Internet Việt Nam đi quốc tế bình thường trở lại

Sửa xong cáp biển APG, Internet Việt Nam đi quốc tế bình thường trở lại

Việc sửa chữa, khắc phục các sự cố xảy ra ngày 30/4 và 23/5/2020 trên tuyến cáp quang biển APG đã được đối tác quốc tế hoàn thành, khôi phục hoàn toàn dung lượng kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.

" alt="Việt Nam nằm trong 10 nước có giá Internet di động rẻ nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Việt Nam nằm trong 10 nước có giá Internet di động rẻ nhất thế giới

TS.BS Vũ Tùng Sơn, Phó chủ nhiệm Khoa Dịch tễ, Học viện Quân y, cho rằng, khi học sinh trở lại trường, việc phát hiện F0 là điều khó tránh khỏi. Theo TS.BS Vũ Tùng Sơn công tác phòng chống dịch Covid-19 với nhà trường vẫn là giám sát học sinh. Cụ thể, nhà trường chủ động phát hiện các ca có triệu chứng (ho, sốt, khó thở…) và tiến hành test nhanh. Nếu một lớp xuất hiện ca dương tính với SARS-CoV-2, chỉ yêu cầu lớp đó nghỉ học thay vì để tất cả các lớp nghỉ. Các lớp khác vẫn tiến hành hoạt động dạy và học bình thường.

Nhà trường phải bố trí phòng thông thoáng, mở cửa sổ, phòng có quạt... Nên phân loại rác, để thùng rác bỏ khẩu trang ra riêng nhằm tránh lây nhiễm cho học sinh, giáo viên và người làm công tác vệ sinh.

Đặc biệt, học sinh, giáo viên phải tuân thủ các biện pháp 5K. Học sinh khi trở lại trường học phải mang khẩu trang, mỗi em nên có thêm khẩu trang y tế để dự phòng. Học sinh cũng nên chuẩn bị sẵn bình nước uống riêng, không sử dụng chung để hạn chế lây nhiễm.

Giáo viên nên hướng dẫn các em tránh tụ tập, giữ khoảng cách với các bạn, tại mỗi lớp nên bố trí bình sát khuẩn. Ngoài ra, các em cũng nên có thêm chai sát trùng khử khuẩn riêng. Học sinh được hướng dẫn, nhắc nhở rửa tay, sát khuẩn tay trước khi đến trường, khi về nhà và khi cần thiết.

Về việc đo nhiệt độ cho học sinh, theo TS.BS Tùng Sơn, trước khi trẻ đi học, phụ huynh dùng nhiệt kế đo thân nhiệt cho các em, nếu thấy sốt nên cho con ở nhà để theo dõi, xử lý. “Trong quá trình học, học sinh nào có các triệu chứng mệt mỏi, ho sốt... cần báo ngay cho giáo viên, người quản lý để được xử lý, theo dõi”, TS.BS Sơn nhấn mạnh.

Về chế độ dinh dưỡng, học sinh nên theo chế độ dinh dưỡng đã được các trường thiết kế theo hoạt động hàng ngày. “Chế độ đó đã đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ. Điều quan trọng nhất vẫn là thực hiện 5K”, TS.BS Tùng Sơn chia sẻ.

Ngoài ra, BS Sơn nói thêm: “Việc tiếp xúc gần với F0 trên 15 phút cũng được xem là nguy cơ vì vậy việc chia buổi học (không bán trú) không có ý nghĩa về phòng chống dịch. Hãy để trẻ được học theo lịch bình thường, nếu có ca nhiễm xử lý theo quy định”.

Tương tự, Bác sĩ nhi khoa Mạnh Cường(Thành viên nhóm bác sĩ quân y hỗ trợ chăm sóc, điều trị F0 tại nhà) cũng đưa ra 10 điều cha mẹ cần làm để trẻ phòng Covid khi đến trường 

1. Không đưa trẻ đến trường nếu phụ huynh hoặc trẻ là F0, đang trong thời gian cách ly tại nhà và bé có biểu hiện sốt, ho, khó thở… Phụ huynh phải thường xuyên liên lạc với chủ nhiệm lớp và Hội trưởng Hội phụ huynh để nắm tình hình dịch bệnh ở trường. Nếu ở lớp có học sinh là F0, các phụ huynh hết sức bình tĩnh để cùng nhà trường, bác sĩ giải quyết bởi nếu con đeo khẩu trang đúng nguyên tắc, thực hiện 5K, nguy cơ lây nhiễm rất thấp.

2. Đeo khẩu trang cho phụ huynh và cho trẻ. Phụ huynh nên chuẩn bị khẩu trang dự phòng cho con để thay thế khi cần thiết. Đồng thời dặn con luôn đeo khẩu trang khi học ở trường. Nguyên tắc đeo khẩu trang như sau:

- Che kín mũi, miệng, cằm

- Đeo khẩu trang sát mặt, thanh nhựa hoặc kim loại ôm sát mũi

- Đeo khẩu trang khi giao tiếp với người khác

- Khi tháo khẩu trang nên nhắm mắt, nín thở, tháo để đúng nơi quy định.

3. Hướng dẫn trẻ rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn vào các thời điểm:

- Trước khi đến trường

- Sau khi trở về nhà

- Sau khi tay bẩn, trước khi ăn, sau đi vệ sinh…

- Rửa tay theo hướng dẫn của nhân viên nhà trường

Lưu ý: Nên trang bị cho bé thêm dung dịch sát khuẩn mang theo khi đến trường.

4. Dặn con súc miệng và xịt mũi bằng nước muối thường xuyên

Đây là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất hiện quả dự phòng nhiễm các bệnh đường hô hấp trên. Bố mẹ có thể chuẩn bị pha sẵn các chai nước muối để con mang đến trường. Phụ huynh cũng có thể chuẩn bị các lọ xịt họng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý 5-6 lần/ngày để làm sạch, làm ẩm niêm mạc mũi.

5. Đảm bảo con có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ và thể dục hơp lý

Để con có sức đề kháng tốt chống lại Covid-19, bé phải được ăn uống hợp lý. Bố mẹ có thể tham khảo thực đơn dinh dưỡng của bác sĩ. Ngoài ra, phụ huynh hướng dẫn con tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày, duy trì thể lực tốt. Trẻ phải được ngủ đúng giờ, không thức quá 11h để xem phim hay chơi game gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. 

6. Kiểm tra, giám sát sức khỏe trẻ thường xuyên: Đo nhiệt độ cho con 2 lần/ngày, mỗi lần đo để nhiệt kế trong 5 phút. Đo SpO2 2 lần/ngày, trẻ nhỏ nên đo ngón chân cái nếu ngón tay không đo được.

7. Giữ khoảng cách giữa các con: Phụ huynh và giáo viên dặn dò, hướng dẫn các bé trong lớp học cần ngồi đúng khoảng cách đảm bảo an toàn và học hiệu quả. Tránh để các con chơi đùa mệt quá dẫn đến tháo khẩu trang trong khi chơi đùa.

8. Hạn chế trẻ tiếp xúc, dùng chung các đồ vật 

- Bố mẹ nên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, các vật dụng như bình nước, khăn mặt... tránh tình trạng thiếu dẫn đến con phải mượn bạn và dùng chung.

- Hướng dẫn trẻ bỏ các thói quen xấu: căn ngậm bút khi học, không đưa tay lên mũi miệng.

- Sát trùng mặt bàn học và các dụng cụ học tập: cặp sách, bút, thước...

- Thay quần áo mỗi ngày khi con đi học về.

9. Phụ huynh phải phối hợp với nhà trường: Gia đình cần thực hiện những hướng dẫn của Nhà trường trong phòng và chống dịch Covid-19. Các trường cần làm:

-  Đo thân nhiệt cho học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên trước khi vào trường và lớp học.

- Thực hiện đeo khẩu trang đúng cách, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, không dùng chung các đồ dùng cá nhân, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế phụ huynh học sinh, người không có nhiệm vụ vào trong trường.

Giáo viên và người quản lý cũng không để bé lang thang đi chơi tại các quán Internet hay ăn uống tụ tập quanh cổng trường. Hãy để nhà trường là mỗi "chiến đài" an toàn bảo vệ các con chứ không phải nơi tích lũy mầm bệnh.

10. Đưa bé đi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 đầy đủ và đúng độ tuổi theo yêu cầu nhà trường và y tế địa phương.

Ngọc Trang

 

" alt="Trẻ đi học trực tiếp tại trường, những lưu ý phòng lây nhiễm Covid" width="90" height="59"/>

Trẻ đi học trực tiếp tại trường, những lưu ý phòng lây nhiễm Covid