Việt Nam tăng tốc phát triển bền vững, vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình cao
Phát triển bền vững rất cần sáng tạo Việt
Việt Nam đang đứng trước bước ngoặt phát triển có tính lịch sử. Khát vọng Việt là trong thập niên tới,ệtNamtăngtốcpháttriểnbềnvữngvươnlêntrởthànhnướccóthunhậptrungbìngoai hang anh 2024 Việt Nam tăng tốc phát triển bền vững, trở thành một nước thu nhập trung bình cao, hiện đại và vươn tiếp tới năm 2045 trở thành một nước thu nhập cao, thịnh vượng, thực hiện mục tiêu được ghi rõ trong Hiến pháp của Việt Nam: “Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh”.
Doanh nghiệp cần tận dụng tốt cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số để tăng tốc phát triển. Ảnh: Thanh Hải |
Ý chí vươn lên của Việt Nam càng được hun đúc, nhân bội lần trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và kỷ nguyên số đang làm thay đổi sâu sắc mọi chiều cạnh đời sống kinh tế - xã hội trên toàn phạm vi toàn cầu, tạo ra sự chuyển đổi thật sự có tính cách mạng. Suy nghĩ, lựa chọn và hành động cho khát vọng Việt không chỉ là “bắt kịp” mà còn “tiến cùng” và thậm chí có những chiều cạnh “vượt lên” thời đại.
Tạo bước ngoặt thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững rất cần sáng tạo Việt, và đây cũng là một trong các trụ cột cần đột phá cải cách. Một dân tộc tràn đầy sức sống suốt hàng nghìn năm dựng và giữ nước không thể thiếu bản lĩnh và sáng tạo. Song chất công nghệ, sáng tạo, trong tiến trình phát triển đất nước suốt thời gian dài qua, nhất là trong hoạt động kinh tế, còn thấp.
Theo “Chỉ số sáng tạo toàn cầu” do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố, năm 2019, Việt Nam đã cải thiện 17 bậc so với năm 2016, đứng thứ 3 trong ASEAN, sau Singapore và Malaysia, nhưng cũng chỉ xếp hạng 42/129 quốc gia. Điều đáng nói hơn, với “Chỉ số cạnh tranh toàn cầu 4.0”, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng Việt Nam đứng thứ 67 trên 140 nền kinh tế khảo sát (tăng 10 bậc so với năm 2018). Trong đó, hai chỉ số về sự năng động kinh doanh và năng lực sáng tạo, Việt Nam xếp hạng thấp hơn nhiều, tương ứng 89 (từ 101) và 76 (từ 82). Đặc biệt, Việt Nam được đánh giá ở ngưỡng thấp nhất, ngưỡng “quốc gia sơ khởi”, trong sẵn sàng đối với CMCN 4.0, xét trong bốn thứ hạng là: dẫn đầu (leading); có tiềm năng cao (high-potential); kế thừa (legacy); sơ khởi (nascent) (WEF 2018). Rõ ràng, còn xa Việt Nam mới có thể hài lòng về việc phát huy và nâng cao năng lực sáng tạo của mình.
Có một nguyên nhân ở đây là thiếu sự vào cuộc mạnh mẽ của lãnh đạo các cấp, đặc biệt là của người đứng đầu, chưa đủ “đau đáu” trong nghĩ suy và lại thiếu quyết liệt trên thực tế. Nguyên nhân nữa là trong một thời gian dài cho đến gần đây, Việt Nam chưa xem doanh nghiệp gắn bó với R&D là hạt nhân của Hệ thống Sáng tạo quốc gia (NIS).
Doanh nghiệp phải có khát vọng, dấn thân
Đến nay, đất nước đã có hơn 750.000 doanh nghiệp cùng sự nổi lên của hàng nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startups) và nhiều tập đoàn, công ty lớn.
Song nhìn tổng thể, lực lượng doanh nghiệp Việt vẫn là “lượng tăng, chất yếu”. Doanh nghiệp Việt có “lớn” những chưa đủ “lớn mạnh”. Giá trị thương hiệu Việt Nam vẫn “thua” nhiều các nước trong khu vực Đông Nam Á là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, và Indonesia. Nhìn kỹ hơn, doanh nghiệp Việt chủ yếu ở vị trí mới nhập cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số. Theo điều tra năm 2018 của Bộ Công Thương, tỷ lệ này chiếm tới 82% doanh nghiệp, và có tới 16/17 ngành khảo sát đang có mức độ sẵn sàng thấp dù phần lớn có ý thức “số”.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- 12 cách để nuôi dạy một đứa trẻ biết quan tâm, nhân ái
- Những cuộc gọi mạo danh
- Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Gia đình sống tách biệt với thế giới trong 8 năm
- Cách làm hành muối giòn ngon, đỏ rực rỡ, đánh thức hương vị Tết
- Doanh nghiệp bội thu khi người Việt ăn mỳ nhiều thứ ba thế giới