iphone-3GS.jpg
iPhone 3GS đã qua sử dụng. Ảnh: Internet

>> Có khoảng 3,5 triệu đồng, sắm smartphone gì?/Bất chấp kinh tế khó khăn, tablet "hàng hiệu" vẫn đắt khách

Kể từ khi xuất hiện tại thị trường Việt Nam, những sản phẩm như iPhone, iPad luôn là tâm điểm được nhiều người muốn sở hữu. Ngay như iPad, đánh giá của Hãng nghiên cứu thị trường GfK công bố gần đây cho thấy, tại Việt Nam, iPad đang chiếm thị phần áp đảo vào khoảng 70%.

Thế nhưng, dù hấp dẫn nhưng do giá bán còn cao nên nhiều người không đủ điều kiện sắm về, đành “ngậm ngùi”… chờ giảm giá.

Tuy nhiên, nếu so với thời điểm khoảng nửa năm trước đây thì hiện nay cơ hội cho những tín đồ “kết” sản phẩm của Apple nhưng túi tiền hạn chế đang tỏ ra rộng cửa hơn. Cụ thể, sau nhiều đợt giảm giá từ đầu năm, đến cuối tháng 5/2013, loạt sản phẩm như iPhone 3GS, iPhone 4 hay tablet iPad 1 cũ cũng được một số địa chỉ giảm giá từ 200.000 - 400.000 đồng tùy sản phẩm, đẩy giá bán xuống dưới mức chỉ 2 triệu đồng cho chiếc iPhone đời thấp như 3GS.

" />

iPhone, iPad cũ tiếp tục 'sụt' giá

Thời sự 2025-04-04 10:17:31 937
iphone-3GS.jpg
iPhone 3GS đã qua sử dụng. Ảnh: Internet

>> Có khoảng 3,ũ tiếptụcsụtgiábảng xếp hạng champions league5 triệu đồng, sắm smartphone gì?/Bất chấp kinh tế khó khăn, tablet "hàng hiệu" vẫn đắt khách

Kể từ khi xuất hiện tại thị trường Việt Nam, những sản phẩm như iPhone, iPad luôn là tâm điểm được nhiều người muốn sở hữu. Ngay như iPad, đánh giá của Hãng nghiên cứu thị trường GfK công bố gần đây cho thấy, tại Việt Nam, iPad đang chiếm thị phần áp đảo vào khoảng 70%.

Thế nhưng, dù hấp dẫn nhưng do giá bán còn cao nên nhiều người không đủ điều kiện sắm về, đành “ngậm ngùi”… chờ giảm giá.

Tuy nhiên, nếu so với thời điểm khoảng nửa năm trước đây thì hiện nay cơ hội cho những tín đồ “kết” sản phẩm của Apple nhưng túi tiền hạn chế đang tỏ ra rộng cửa hơn. Cụ thể, sau nhiều đợt giảm giá từ đầu năm, đến cuối tháng 5/2013, loạt sản phẩm như iPhone 3GS, iPhone 4 hay tablet iPad 1 cũ cũng được một số địa chỉ giảm giá từ 200.000 - 400.000 đồng tùy sản phẩm, đẩy giá bán xuống dưới mức chỉ 2 triệu đồng cho chiếc iPhone đời thấp như 3GS.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/431e199470.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà

Thi công ì ạch, đường thành sông sau mỗi trận mưa lớn - 1

Tuyến đường Phan Huy Chú như biến thành sông sau mỗi trận mưa lớn (Ảnh: Thúy Diễm).

Công trình do liên danh Công ty TNHH Xây dựng cầu đường Hoàng Nam, Công ty TNHH An Nguyên, Công ty TNHH Việt Long và Công ty TNHH Xây dựng công trình Ngọc Minh thi công.

Chỉ còn hơn một năm đến thời hạn hoàn thành, tuyến đường đang được thi công cầm chừng và mới hoàn thành được 1/3 do gặp hàng loạt vướng mắc.

Trên tuyến đường, chi chít "ổ gà, ổ voi" khiến người dân khó khăn khi lưu thông. Vào mùa mưa, cả tuyến đường ngập nước như "bẫy" người đi đường.

Dọc tuyến có 3 trường học với trên 1.500 học sinh. Mỗi ngày, các học sinh vất vả lưu thông, không ít em bị té do đường trơn trượt.

Ông Nam, 55 tuổi, một người dân sống tại khu vực, chia sẻ: "Hơn một năm qua, đường được triển khai rồi dừng, mùa mưa nước đọng như sông khiến bà con vô cùng lo lắng. Chúng tôi chỉ mong cơ quan chức năng khẩn trương có phương án thi công xong tuyến đường sớm nhất có thể".

Lãnh đạo Trường THPT Lê Duẩn đã nhiều lần ý kiến đến chính quyền địa phương, mong muốn đường sớm hoàn thành để học sinh, giáo viên an tâm đến trường.

"Do đường quá xấu, tiềm ẩn nguy hiểm, nhà trường đã hướng dẫn học sinh nên đi đường vòng, tuy xa nhưng an toàn hơn", thầy Phan Văn Sinh, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Duẩn nói. 

Ông Nguyễn Đình Chung, Chủ tịch UBND phường Khánh Xuân, cho biết, phường đang tiếp tục vận động các hộ dân sớm nhận đền bù để có mặt bằng bàn giao sớm thi công xong tuyến.

Thi công ì ạch, đường thành sông sau mỗi trận mưa lớn - 2

Chính quyền mong muốn người dân sớm bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công (Ảnh: Thúy Diễm).

Ông Chung chia sẻ thêm: "Đoạn đầu tuyến, nhiều hộ dân còn so bì giá bồi thường nên chưa đồng ý nhận tiền. Chúng tôi mong bà con đồng lòng, giúp sớm hoàn thiện dự án".

Theo số liệu của Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Buôn Ma Thuột, dự án đường Phan Huy Chú có 331 thửa đất (291 hộ) nằm trong diện giải phóng mặt bằng. Đến nay, còn 99 thửa chưa bồi thường do các vướng mắc như: hồ sơ trích lục đo sai (17 thửa), giá bồi thường (19 thửa), chưa có trích lục.

Tại tuyến đầu, nhà thầu đã cho bóc mặt đường rồi bỏ dở do không có mặt bằng và vướng hệ thống ống dẫn nước sạch chôn giữa đường, chưa được di dời nên không thể thi công, khiến mặt đường vốn đã xuống cấp nay càng hư hỏng nặng nề.

Thi công ì ạch, đường thành sông sau mỗi trận mưa lớn - 3

Hệ thống ống nước sạch nằm giữa lòng đường chưa được di dời (Ảnh: Thúy Diễm).

Công ty Cổ phần cấp thoát nước Đắk Lắk đang kiến nghị thành phố Buôn Ma Thuột hỗ trợ 1,2 tỷ đồng để di dời đường ống.

Ông Nguyễn Khắc Dần, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần cấp thoát nước Đắk Lắk, lý giải: "Thời điểm thi công đặt ống nước đã làm theo hiện trạng đường cũ. Khi làm đường mới đã phóng tuyến "nắn qua, nắn lại" nên có đoạn ống nằm giữa đường. Chúng tôi đã họp với Ban Quản lý dự án thành phố Buôn Ma Thuột để đơn vị này trình thành phố hỗ trợ kinh phí di dời".

Trao đổi với phóng viên Dân trí, một nguồn tin xác nhận, vào tháng 12/2017, UBND tỉnh Đắk Lắk đã có văn bản thỏa thuận điều chỉnh vị trí, hướng tuyến ống cấp nước dự án cấp nước thành phố Buôn Ma Thuột và yêu cầu không bố trí tuyến dưới lòng đường hiện trạng.

"Do Công ty Cổ phần cấp thoát nước Đắk Lắk đã thi công chưa đúng theo thỏa thuận của UBND tỉnh Đắk Lắk, dẫn đến hiện trạng ống nước hiện nằm giữa lòng đường", nguồn tin cho hay.

Một đại diện Ban Quản lý dự án thành phố Buôn Ma Thuột cho biết, tuyến đường mới thi công được khoảng 1,4/3,8km và đang chờ bàn giao mặt bằng, tháo gỡ các vướng mắc.

">

Thi công ì ạch, đường thành sông sau mỗi trận mưa lớn

-Lời tòa soạn: Câu chuyện về những phụ huynh ngồi bàn đầu là quan sát của một người mẹ đang có con tới trường, gợi lên  nhiều suy nghĩ về cách ứng xử. Dưới đây là nội dung bài viết.

{keywords}
Ảnh minh họa

Ai thường ngồi bàn đầu trong những lần họp phu huynh? Đó thường là nhữngbố mẹ trong Ban phụ huynh học sinh của lớp, giàu có, ăn mặc lịch sự,dáng dấp trang trọng, làm kinh doanh hoặc văn phòng...

Trong cuộc họp gần đây nhất, khi ngồi bàn thứ 2, mặc dù đi dép lê và ăn măc không đẹp nhưng vẫn là dân văn phòng, tôi đã nghe lỏm được từ bàn đầu một câu chuyện như sau:

Nhân vật: 3 người, gồm có 1 Trưởng ban phụ huynh (TBPH), và hai Phó ban Phụ huynh (PBPH1 và PBPH2) .

- TBPH: Thôi, tí nữa ai lên phát biểu đi, em ngại lắm, chả biết nói gì.

- PBPH1: Cứ phát biểu đi, mọi thứ trong giấy rồi, có gì mà ngại.

- PHPH2: Cứ nói bừa đi, ai bảo làm TBPH

- TBPH: Ham hố gì cái chức ấy, chẳng qua thằng bé nhà em nó hơi ì, làm thế thì cô mới quý, rồi quan tâm đến con mình.

Trưởng ban phụ huynh thừa nhận mình làm nhiệm vụ đó chỉ vì con, nghĩa là không hào hứng gì với phong trào lớp cả. Nhưng có ngại nói thì mọi chuyện vẫn phải diễn ra theo đúng trình tự, TBPH vẫn phải lên phát biểu, dù đọc không được lưu loát cho lắm. Ở dưới, 2 PBPH thì thầm:

- PBPH1: Đấy, nhìn như thế mà kiếm được phi công trẻ, kém 3 tuổi nhá, đẹp trai. May mà thằng con giống bố

- PBPH1 + PBPH2: hé hé…há há…

- PBPH2: Bà nầy làm gì mà giầu thế?

- PBPH1: Có lộc đất đai

- PBPH2: Chắc lúc kiếm phi công, cũng phải các thêm vài miếng đất đấy nhỉ?

- PBPH1+ PBPH2: lại hé hé…há há…

Vậy là, dù mấy câu chuyện của các bố mẹ trong Ban phụ huynh chả liên quan gì đến tình hình của lớp nhưng đến cuối buổi, sau khi nhận đóa hoa tươi thắm từ tay họ, cô giáo vẫn cùng các phụ huynh khác hoan hô nhiệt liệt để cám ơn sự quan tâm đặc biệt ấy.

Tôi nhớ đến lần đi họp phụ huynh đầu tiên cho con, cũng vẫn lớp này, các phụ huynh này, và với vấn đề tương tự như thế này, tôi có ngồi gần mẹ của HA.

Chị ấy mặc quần áo cũ, gần như bộ đồ ngủ, áo một màu hoa, và quần một màu hoa khác, nói chung chả liên quan gì đến nhau. Chị ấy bế theo đứa con nhỏ, chắc hơn một tuổi vì giữa giờ họp, cháu vẫn vạch áo mẹ ra đòi bú. Chị nhìn quanh, toàn một ánh mắt khó chịu và bực bội. Chị dỗ con, nó càng gáo tướng lên, cô giáo phải ngừng lại, buổi họp gián đoạn. Chị quay sang tôi bảo: “Chắc phải về gửi thằng bé thôi”. Chị chạy về nhà, chỉ một lát sau lại đến, mặt đỏ bừng, thở hổn hển: “May quá nhờ người trông hộ rồi”. Nhìn chị chăm chú nghe cô giáo nói về tình hình học tập của các con mà tôi đâm ngượng. Một lần, tôi đã nghe cô Chủ nhiệm tấm tắc khen chị: “Nhìn mẹ thế này thôi mà rất hiếu học đấy, bài nào con chưa hiểu là gọi hỏi cô bằng được để giảng cho con”. Lúc ấy tôi nghĩ, sao một chị bán trứng gà, trứng vịt ở rìa đường lại thèm học đến thế, chắc là muốn con thay đổi vận mệnh, để không giống mình, để giàu có, đổi đời…

{keywords}
Ảnh minh họa

Vào giờ hội ý của phụ huynh học sinh về các khoản đóng góp, tôi được biết thêm vài điều về bà mẹ này. Chị sinh năm 82, giá không nói thì phải đoán chị sinh khoảng năm 74,75. Ngày trước, chị rất mệ làm cô giáo, muốn học sư phạm nhưng vì nhà có con trai nên bố mẹ bắt nhừơng để anh ấy học Trung cấp nông nghiệp. Nghe nói ông anh này có biệt tài là tiêm gà, gà toi mà tiêm lơn, lợn chết,. Sau phải giải nghệ vì gia đình chẳng còn tiền đền cho “người nhà bệnh nhân”. Ngán ngẩm thật, thay vì có một cô giáo giỏi, lại hóa ra một ông bác sĩ thú ý tồi. Người cần học và đáng được học thì phải đi làm, lấy chồng sớm để nuôi một người không muốn học, và chả học được “thành tai” – theo đúng nghĩa tai ương.

Vì ấn tượng với chị nên sau này tôi cứ để ý xem chị sống thế nào. Hóa ra chị lấy phải một ông chồng lười làm, tham ăn, tham uống, chỉ có cái mác là trai Hà Nội. Ông chồng chị gầy nhom, suốt ngày cởi trần ngồi hút thuốc ở quán nước cạnh nhà. Người anh xăm trổ rồng phượng, nhưng giá như trách nhiệm của anh với gai đình nó cũng phượng rồng như thế. Hai đứa con trai, một 7 tuổi, và một tuổi gầy queo quắt. Có thể chúng giống bố, có thể chúng giống mẹ và rất có thể chúng giống như những đứa trẻ thiếu ăn, thiếu mặc khác.

Tôi cứ nghĩ, nếu như… chị được học đúng nghề mình thích, và tôi tin chị có khả năng ấy, thì chắc chị đã thành một cô giáo, và lấy một ông chồng khác, và có những đứa con vẫn như vậy nhưng béo tốt hơn, hồng hào hơn và vui vẻ hơn.

Con gái tôi có lần bảo muốn xin mẹ 10 000 để đãi bạn HA một cái xúc xích vì bạn ấy chưa bao giờ được ăn. Tự nhiên tôi thấy có gì đó cứ nghẹn lại ở cổ. Con của một người mẹ chăm chỉ, hiếu học, tuyệt vời đến vậy …lại chưa bao giờ được ăn xúc xích.

***

Đến bao giờ, trong một buổi họp phụ huynh nào đó, mẹ HA sẽ ngồi bàn đầu và cô giáo sẽ mời chị đứng lên, và nói:

- Chúng ta hãy cám ơn mẹ của HA, người bán trứng vịt, người không có quần áo đẹp, người không trang điểm, người dắt bộ con đi học…nhưng đó là một phụ huynh xứng đáng được ngồi bàn đầu.

(Theo Mẹ Thỏ và Emil/ Yeutretho)

">

Những phụ huynh ngồi bàn đầu

 Quỳnh Kool, nữ diễn viên thủ vai Đào trong "Quỳnh búp bê" tiếp tục lột xác trong bộ ảnh mới cực sexy được thực hiện trong bồn tắm. 

Gái quê láo nhất 'Quỳnh búp bê' lột xác thành hotgirl quyến rũ

'Quỳnh búp bê' tập 23: Đào ngày càng hỗn láo, Lan 'cave' sống như chết

'Quỳnh búp bê' tập 25: Đào bị cưỡng bức, quay video tung lên mạng 

{keywords}
 Xuất hiện trong phần 2 của "Quỳnh búp bê", cô em gái hỗn láo của Lan cave (Thanh Hương) là một trong những nhân vật bị khán giả ghét nhất. 
{keywords}
Nhân vật Đào quê mùa được giao cho Quỳnh Kool, cô gái 23 tuổi từng đóng rất nhiều series hài đình đám trên mạng. 
{keywords}
 Khác hẳn với vẻ quê mùa xấu xí trên phim khi thường xuyên xuất hiện trong những bộ trang phục rộng thùng thình và lỗi mốt, Quỳnh Kool ngoài đời dù không có chiều cao lý tưởng nhưng lại sở hữu những đường cong nóng bỏng và gương mặt ấn tượng. 
{keywords}
 Thời gian này Quỳnh Kool còn gây chú ý với vai Ly trong phim "Mẹ ơi bố đâu rồi", một hotgirl đỏng đảnh, điệu đà và rất hợp với hình ảnh cô gái sinh năm 1995 ngoài đời. 
{keywords}
 Mới đây Quỳnh Kool vừa tung ra bộ ảnh thực hiện trong bồn tắm.
{keywords}
 Dù chỉ mặc một chiếc váy hoa đơn giản và không để lộ bất cứ phần nhạy cảm nào nhưng loạt ảnh mới vẫn toát lên vẻ sexy và sự tươi trẻ của Quỳnh Kool. 

 

{keywords}
Quỳnh Kool đang là một trong những gương mặt mới được săn đón. 
{keywords}
Từng được mệnh danh là hotgirl đóng phim nhưng Quỳnh Kool đang nỗ lực để được công nhận là diễn viên thực thụ qua các vai diễn đa dạng. 

 

{keywords}
 Cô từng được đào tạo chuyên nghiệp trong trường sân khấu điện ảnh và đang dần khẳng định khả năng diễn xuất của mình. 

Mai Linh 

Diễn viên 'Quỳnh búp bê' bị ra giá ngàn đô một đêm

Diễn viên 'Quỳnh búp bê' bị ra giá ngàn đô một đêm

Quỳnh Kool - gương mặt đình đám của series 'Loa phường' - chia sẻ hậu trường làm phim 'Quỳnh búp bê' mà cô góp mặt đồng thời kể về những lời đề nghị khiếm nhã mà nữ diễn viên 9X muốn quên.

">

Quỳnh Kool 'Quỳnh búp bê' tung bộ ảnh trong bồn tắm

Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên

- GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưacó việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để pháttriển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và sách giáokhoa" sắp tới.

Theo ông, những người trẻ, sử dụng thành thạo vi tính sẽ dễtiếp thu cái mới, không bảo thủ như nhiều giáo viên. Đề xuất này nhận được những ý kiến khác nhau.

GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ tịch Hội đồng bộ môn Ngữ văn của Bộ GD-ĐT: "Sắp xếp họ vào đâu?"

Có ý kiến đề xuất tuyển ngay những sinh viên (SV) mới ra trường chưa có việc làm để dạy chương trình mới. Nhưng cách thức tổ chức của nước mình không cho phép làm như thế.

Giả sử các bạn SV đó sẵn sàng nhận nhiệm vụ nhưng ai tuyển, sắp xếp họ vào đâu?

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Nếu sắp xếp các SV ấy vào biên chế thì những GV cũ đi đâu? Hiện đội ngũ GV của ta trên dưới 2 triệu người, phải giải quyết công ăn việc làm cho anh chị em. Không thể nói một cách đơn giản là các vị không phù hợp với CT, SGK mới nên không ở trong ngành được nữa.

Vả lại, chúng ta cũng phải nhìn nhận vấn đề cho khách quan: Nhiều giáo viên đương chức có thể "bảo thủ" nhưng kiến thức và những kinh nghiệm sư phạm mà họ tích lũy được rất cần cho giáo dục. Các cụ ta chẳng từng có câu "Thầy già, con hát trẻ" là gì?

Giải pháp thực tế nhất bây giờ, theo tôi, là khẩn trương đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo ở các trường sư phạm. Đối với các SV đang học, cần bổ sung ngay nội dung liên quan để họ có thể dạy chương trình mới. Đối với số SV vừa mới ra trường nhưng chưa qua tập huấn CT, SGK mới, có thể mời họ trở về trường học thêm một số chuyên đề.

Còn đối với GV đương chức thì cần bồi dưỡng nhiều hơn, tỉ mỉ hơn. Không nên làm theo kiểu cũ là cử một vài cán bộ cốt cán đi tập huấn, nghe một số tác giả, người viết SGK trình bày rồi về truyền đạt lại. Như thế dễ tam sao thất bản.

Bồi dưỡng phải có thực hành. Các thầy viết sách, những người ở Bộ GD-ĐT phải làm việc này. Nếu không thực hành được cũng phải hướng dẫn một số GV giỏi thực hành làm mẫu.

Theo tôi, nhanh nhất cũng phải khoảng 2018 mới có thể có SGK mới ra đại trà. Nếu các trường sư phạm đổi mới ngay từ bây giờ thì có thể theo kịp được. Đổi mới ở sư phạm càng sớm bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, Chủ tịch hội đồng bộ môn Lịch sử của Bộ GD-ĐT:"Không khả thi..."

Trong nhiều khâu của quy trình đào tạo từ đầu vào, chương trình, quản lí, cơ sở vật chất... thì GV là gốc của đổi mới.

CT, SGK tốt nhưng giáo viên không giỏi khó thực hiện. Người không giỏi thì cách dạy sẽ rập khuôn, máy móc.

{keywords}

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ. (Ảnh: Văn Chung)

GV của mình không phải bảo thủ, không muốn thay đổi. Họ không tâm huyết, không hưởng ứng vì điều kiện đời sống thấp quá, không toàn tâm toàn ý cho bài giảng được.

Tôi đồng ý rằng người trẻ nhiều em giỏi, dễ tiếp nhận cái mới, không bảo thủ. Tuy nhiên đề xuất dùng SV sư phạm thất nghiệp vào đổi mới dường như không khả thi. GV đang thừa, nên bồi dưỡng đào tạo lại số còn dư, không sử dụng hết này để họ được cập nhật kiến thức.

Về chuyện đào tạo giáo viên thường đi sau đổi mới CT, SGK, thực ra toàn bộ người làm CT, SGK đều từ các trường sư phạm. Có điều quá trình làm họ chưa quán triệt vào xây dựng, đào tạo GV.

Ở Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tôi biết đã hình thành những tiểu ban, hội đồng làm chương trình theo tinh thần Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng như Đề án Đổi mới CT, SGK phổ thông sau 2015. Hi vọng những thay đổi này sẽ kịp thời với công cuộc đổi mới CT, SGK sau 2015.

PGS.TS Trần Đức Tuấn, Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, NXB Giáo dục:"Nên sử dụng sinh viên sư phạm thất nghiệp"

Đáng ra đổi mới đào tạo GV, các trường sư phạm cần làm trước khi đổi mới CT, SGK. Việc đào tạo phân môn sẽ khó có GV phù hợp cho dạy học liên môn, tích hợp sắp tới.

{keywords}

PGS.TS Trần Đức Tuấn. (Ảnh: Văn Chung)

Tôi đồng ý với đề xuất sử dụng sinh viên sư phạm thất nghiệp tham gia đổi mới.

Hiện các trung tâm giáo dục, hoạt động cộng đồng đã có hệ thống nhưng phát triển chưa mạnh. Với định hướng đổi mới sẽ có nhiều hoạt động định hướng ngoài giờ lên lớp. Do đó có thể tận dụng các trung tâm này làm hoạt động ngoại khóa mang tính cộng đồng, môi trường.

Hiện các giáo viên chính chủ yếu lo dạy trên lớp. Vậy những cử nhân sư phạm vẫn có thể tham gia giáo dục trong trường phổ thông thông qua việc cho học sinh làm dự án, tham quan,..Những cử nhân này vừa có kiến thức lại nhiệt tình, có thời gian.

TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục">

Dùng cử nhân thất nghiệp, giáo viên để đi đâu?

- "Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình".

{keywords}

Trên dòng sông Quây Sơn, dưới chân Thác Bản Giốc, nhiều hàng hóa, đồ lưu niệm Việt Nam được bày bán. Ảnh: Lê Anh Dũng

Có, tôi có nhớ chứ.

Tôi đọc Tú Xương, muốn đi Nam Định để xem con ngựa gỗ què một chânng trước nhà cụ xứ có còn không. Tôi muốn đến đứng trước mảnh sân nơi ông Tú đưa đồng bạc mà hỏi ông cử Cóc võ nghệ tinh thông có đánh nổi một con mụ đầm xòe này không. Tôi cố tưởng tượng mảnh đất Vị Hoàng thời ấy, có nghè Bân và ấm Kỷ, có cử Nhu, hàn Tịch, bà Hanh Tụ, chú Sìu Châu, lại có một ông Tú thi cả thảy tám lần không đỗ, thất thời lỡ vận, cứ sáng mang ô đi tối lại cắp ô về.  

Đọc Trương Định, tôi nhớ Gò Công, nơi con chim khổng tước còn hót vang ngày mở đất. Không biết có ai ở Gò Công còn nhớ Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định, nhớ các bà Lê Thị Thưởng, Trần Thị Sanh không? Có nhớ câu hò "Giặc Tây xâm chiếm cõi bờ, chàng đi giết giặc thiếp chờ năm canh" không? Hay ông bà nay cũng chỉ là tên một con phố, một đoạn đường, người ta chỉ nhắc đến khi bàn chuyện đất đai, và những câu hò là chuyện của những người đã cũ? Tôi vẫn nghe nói bản chất của con người ta từ khi mới lọt lòng mẹ đã là vô ơn.

Tôi muốn đi xuồng trên dòng kinh Ngã Bảy, ở ngã ba sông rộng mênh mông những cây đước, cây dừa. Tôi nhớ năm ấy chúng tôi dậy từ lúc gà còn chưa gáy, chạy xe máy một mạch từ Sóc Trăng, đến Cà Mau lúc tám giờ sáng. Đó là lần thứ hai tôi gặp chị Tư, chị nói "Tụi mầy đi chơi mà như đi ăn cướp." Tôi nhớ năm ấy hình như người ta chưa dùng từ phượt.  

Tôi muốn lại vào chùa Mía, muốn ngồi uống nước chè trước cổng thành cổ Sơn Tây. Thành cổ Sơn Tây ban đêm người ta thắp đèn điện mờ mờ, có thảm cỏ và mấy cây đại nở hoa trắng. Chùa Mía cũ, có những cái lu lớn bằng sành đặt trước sân. Từ Sơn Tây qua Phú Thọ bằng một chiếc đò ngang, có con đê chạy dọc theo bờ sông Hồng. Người ta cấy lúa ở những mảnh ruộng dưới triền đê ấy.

Tôi muốn đi Thái Nguyên thăm ông Lắm và ngọn đèn hột vịt. Con đường từ Hà Nội lên Thái Nguyên đầy bụi bặm. Chợ Thái Nguyên ban ngày vui, bán nhiều búp chè khô, nhưng ban đêm thì buồn. Thái Nguyên bây giờ ra sao? Ông già Lắm bây giờ ra sao? Tôi không biết. Có những người ta chỉ gặp một lần trong đời, rồi thôi.

Tôi thèm được rong ruổi trên con đường Tú Lệ. Tôi nhớ cảm giác đứng một mình trên đỉnh đèo Khau Phạ cao một nghìn hai trăm mét lúc đồng hồ chỉ năm giờ rưỡi chiều. Họa hoằn lắm mới có một người Mèo cõng bó củi đi ngang qua trong màn sương trắng mịt mù, cách chừng năm mét không nhìn rõ. Tôi đi xe máy qua những khúc cua tay áo, những đoạn đường núi ngoằn ngoèo, mấy lần suýt rơi xuống vực, đến Mù Cang Chải đúng lúc trời sập tối. Mù Cang Chải mùa này lạnh không nhỉ? Bà cụ già đã cho tôi ở nhờ tối hôm ấy, và run run hỏi "Sao cháu cho bà nhiều thế?" khi tôi dúi biếu bà ít tiền sáng hôm sau, có còn khỏe mạnh không? Chú bé nhoẻn nụ cười hiền lành khi bảo "À anh biết chị Lý à, hôm nọ em có nghe chị ấy hát ở trường" rồi năm ấy có đậu đại học không? Con suối sau nhà có còn chảy ầm ào không?

Tôi cũng nhớ quê tôi, mảnh đất mà mỗi lần nhắc đến tôi lại nói đùa là không có nổi một cái tên trên bản đồ. Quê tôi nghèo khổ đói rách, không có ai biết hát "À ơi táo rụng sân đình, thương anh một mình, một mình nhớ em," chỉ có một chị bị điên từ lúc nào không rõ vẫn hay lang thang ở chợ Bến Dầu. Bọn con nít chúng tôi chọc nhau, nói "Mi điên như Thu Yên Bến Dầu." Tết năm ngoái tôi về, chợ Bến Dầu tiêu điều xơ xác, gió từ sông thổi vào lán chợ nghe u u. Ngôi trường thuở nhỏ tôi học, đằng sau có mấy cây trâm ra trái từng chùm màu tím, bây giờ là bãi cỏ hoang, người ta cho bò ăn. Tôi muốn viết về làng tôi, mà lần lữa mãi đến giờ vẫn chưa viết được.

Nên bạn ạ, tôi nhớ chứ. Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình. Cũng có lúc tôi tiếc tôi không sinh ra khoảng năm sáu mươi năm về trước, lúc còn chiến tranh bom đạn, để hiểu hơn về những thứ đã mất đi không còn tìm lại được nữa. Nhưng rồi tôi lại mừng cho mình không phải chịu nỗi đau của những con người bị buộc phải rời bỏ quê hương, xa lìa xứ sở, cái nỗi đau mà tôi biết là tôi không bao giờ hiểu hết. Vì có biết bao nhiêu chuyện tôi không bao giờ hiểu hết, từ những chuyện thoạt nghe có vẻ như là đơn giản lắm. Như lúc đi lang thang ở Mù Cang Chải, dưới những thửa ruộng bậc thang, tôi gặp một anh đứng bên trụ xăng bơm có hàm răng vẩu nửa vàng nửa đen, anh vẫy tay cười với tôi và nói to một câu rất dài bằng tiếng Mèo.

Phan An

">

Quê hương thu nhỏ

Những quy định 'trên mây' trong giáo dục

友情链接