Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/42f693304.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
Ấy thế mà vợ chồng tôi đang "chiến tranh lạnh", không nói gì với nhau hơn hai ngày nay. Tất cả chỉ vì tính hay càm ràm của vợ, lúc nào cũng chê bai tôi.
Sáng nào tôi cũng nhận đưa con đi học. Buổi chiều, vợ tôi tan làm sớm hơn nên tiện đón con về luôn. Sau khi đi làm về, tôi cũng tranh thủ tắm rửa cho con, để vợ tập trung nấu cơm. Thêm nữa, tôi cũng là người cho con ăn và lâu lâu lại đi chợ giúp vợ. Buổi tối con bày bừa đồ chơi khắp nhà, tôi cũng chủ động dọn dẹp, không hề tỏ ra phiền hà hay khó chịu, bắt vợ phải động tay làm.
Thỉnh thoảng có thời gian rảnh, về sớm, tôi cũng vào bếp để phụ vợ nấu nướng. Nhưng vì công việc khá bận nên số lần tôi làm được vậy không nhiều. Riêng chủ nhật, tôi nhận trong con cả ngày vì vợ phải đi làm cuối tuần (vợ chỉ nghỉ một ngày nào đó trong tuần).
>> 'Đàn ông kiếm ra tiền ít lo việc nhà'
Tôi không nhậu nhẹt hay hút thuốc lá, tất cả cũng chỉ vì luôn muốn không khí gia đình được vui vẻ, hòa thuận. Thế nhưng, vợ tôi lại có tính rất hay càm ràm, vừa làm vừa chê bai, trách móc vì tôi không phụ cô ấy việc nhà. Thậm chí vợ còn nói tôi nhác làm việc nhà dù thực tế là tôi bận công việc chứ nào có ngồi chơi không.
Những lần hai vợ chồng giận nhau, không nói gì, chủ yếu là vì vợ chê bai tôi, rồi tỏ thái độ khó chịu làm tôi cũng bị hụt hẫng. Không muốn to tiếng cãi vã nên tôi chọn cách giữ im lặng. Tôi lớn lên trong môi trường mà ba mẹ gần như cãi nhau mỗi ngày mà không để ý đến cảm xúc của con cái, nên tôi cũng khá nhạy cảm với việc vợ chồng lớn tiếng trước mặt con cái. Nhưng chẳng hiểu sao vợ vẫn luôn muốn làm lớn chuyện khiến không khí trong nhà thêm ngột ngạt.
Vẫn biết là bây giờ nam nữ bình đẳng, phụ nữ nào cũng cần người đàn ông của mình chia sẻ bớt gánh nặng việc nhà vì ai cũng phải đi làm mệt mỏi cả ngày. Thế nhưng, đòi hỏi chồng cũng phải siêng năng làm việc nhà y chang vợ thì đâu phải người đàn ông nào cũng làm được.
Không phải chúng tôi lười nhác, thiếu trách nhiệm, nhưng áp lực công việc, trụ cột kinh tế của người chồng cũng đâu có nhỏ. Chúng tôi cũng cần được vợ thông cảm và bao dung hơn chứ.
Genius VTT
">Lương gấp ba lần vợ vẫn bị chê lười làm việc nhà
Nhà bà Nữlà bộ phim đầu tay Trấn Thành tự làm đạo diễn. |
Đạo diễn Nhà bà Nữ cho biết anh không kiếm lời nhờ nắm bắt tốt thị trường điện ảnh Việt Nam. Vì nếu hiểu thị hiếu khán giả, anh không nhận nhiều ý kiến tiêu cực đến vậy. Trấn Thành nói anh sòng phẳng đón nhận ý kiến hai chiều khi bước vào nghề sáng tạo.
"Nhà bà Nữ thắng lớn vẫn nhận vô số chỉ trích. Nhiều người nói phim của tôi là thứ thành công độc hại. Quan điểm lạ luôn dẫn đến phản ứng hai chiều. Người nào thích sẽ rất thích. Người nào ghét sẽ rất ghét", anh nói thêm.
Trấn Thành cho biết Nhà bà Nữ- bộ phim đầu tay do Trấn Thành tự làm đạo diễn, hiện đạt doanh thu hơn 450 tỷ đồng - là bộ phim anh làm vì thích, tự kể câu chuyện bản thân thấy thích trước. Nam diễn viên nói anh nghiên cứu khán giả nhưng không đặt nặng yếu tố thị hiếu khi bắt đầu mỗi dự án.
Nam MC cũng cho rằng thị hiếu khán giả Việt khó hiểu. Nhiều phim được dân trong nghề tin thắng lớn nhưng lại thua lỗ. Có những phim giới phê bình tưởng không ai xem lại có doanh thu khả quan.
"Mọi xu hướng đều chỉ mang tính tạm thời. Tôi đưa trend vào Nhà bà Nữ vì muốn khán giả có sự vui vẻ khi ra rạp nhưng không chạy theo nó. Tại sao chúng ta không tạo ra trend mà phải chạy theo đó", anh nói.
Từ Bố già đếnNhà bà Nữ, đề tài Trấn Thành khai thác là gia đình. Nam diễn viên cho biết nhiều người cho rằng anh có sở trường làm phim về gia đình nhưng nam nghệ sĩ lại cho rằng đó không phải yếu tố để tạo nên thành công cho phim.
Bố già vàNhà bà Nữcủa Trấn Thành đều lấy đề tài gia đình. |
"Sở trường của tôi là hài. Phim khiến khán giả thích thú nhất là giật gân, kinh dị. Phim gia đình khó làm vì nó không có nhiều thứ để kể. Giống như Nhà bà Nữ, cốt truyện đâu có gì ngoài cô gái bỏ nhà đi vì mâu thuẫn với mẹ, sau đó trở về nhà. Quan trọng là sự mới lạ trong cách kể chuyện. Tôi không phải người Việt đầu tiên làm phim gia đình nhưng may mắn có cách kể lạ hơn", anh giải thích.
Về doanh thu trên 450 tỷ đồng, lập kỷ lục bộ phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại phòng vé Việt, Trấn Thành nói anh bất ngờ vì phim thắng nhanh, ngoài sức mong đợi của bản thân. Trước đó, đạo diễn Bố giàlo lắng khi năm qua là năm đầy khó khăn.
"Nhiều phim Việt lỗ nặng. Tôi tự hỏi không lẽ kinh tế bất ổn đến mức khán giả chọn lọc phim kỹ đến vậy. Đến Nhà bà Nữ, tôi khẳng định khán giả Việt vẫn thích xem phim Việt", anh nói.
Theo lý giải của Trấn Thành, khi xem phim Việt, khán giả không cần đọc phụ đề. Nội dung phim Việt lại gần gũi với chính người Việt, từ đời sống đến văn hóa. Nam diễn viên đồng thời gửi lời cảm ơn đến khán giả giúp phim của anh có thành tích ngoài sức mong đợi.
(Theo Tiền Phong)
">Trấn Thành: Tôi là nghệ sĩ bị chửi nhiều nhất Việt Nam
"Em hỏi anh, anh nợ người ta bao nhiêu tiền? Ô tô thì bán, nhà thì cắm ngân hàng, có mỗi cái cửa hàng cũng sắp phải đóng. Anh muốn chúng ta phải làm thế nào đây? Chuyện này mà bung bét ra em không còn mặt mũi nào nhìn ai, em cũng không biết phải giải thích với bố mẹ em như thế nào nữa", Tuyết tức giận nói Danh (Anh Vũ).
Thấy vợ giận, Danh chỉ biết khuyên cô bình tĩnh: "Chuyện đến nước này rồi mà em cứ thế làm sao anh giải quyết được".
Ở một diễn biến khác, thấy Tố (NSƯT Bùi Như Lai) sốt ruột việc hỏi vợ, ông Công (NSND Quốc Trị) động viên: "Việc quà cáp cho bên nhà cái Tơ (Lương Thanh), thằng Danh không lo được thì bố sẽ bảo Son (Kim Oanh) chuẩn bị cho con. Mọi việc bố sẽ lo chu toàn, con không phải lo lắng gì cả".
Cũng trong tập này, Đạt (Mạnh Hưng) vô tình gặp và có cảm tình với Hồng (Việt Hoa). Đạt ngỏ ý muốn mời Hồng về tham gia văn nghệ tại cơ quan.
"Cô có cần tôi giúp gì không? Trong danh sách biểu diễn tôi không thấy có tên Hồng. Chúng tôi đang tìm một số nghệ sĩ trẻ để mời vào đội, hay Hồng bớt chút thời gian tham gia với chúng tôi?", Đạt ngỏ ý. Hồng đáp: "Thực ra em không thích sân khấu. Em chỉ hát vui với bạn bè thì được".
Liệu, Danh sẽ giải quyết nợ nần như thế nào? Diễn biến chi tiết tập 10 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 6/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9: Tố - Tơ yêu nhauTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9, Tố và Tơ đã công khai tình cảm nhưng vẫn còn chút ngượng ngùng.">'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 10: Vợ chồng Danh cãi nhau
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Mức lương tăng nhanh được ghi nhận ở các công ty kinh doanh chất bán dẫn, công nghệ thông tin, năng lượng và xe hơi. "Cơn khát" nhân viên là một trong các lý do dẫn đến việc tăng lương.
Theo Bộ Lao động và Thống kê Hàn Quốc, số lao động mới có việc làm trong tháng 5 đã tăng lên 28,4 triệu người, so với con số 0,9 triệu người vào cùng kỳ năm ngoái. Số người thất nghiệp giảm xuống còn 259.000 người, so với 889.000 người của năm ngoái, với tỷ lệ thất nghiệp là 3%.
Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc cũng đề xuất mức tăng lương trung bình thêm 8,5% trong năm nay, do "lạm phát đạt mức cao nhất trong khoảng một thập kỷ."
Mối lo nảy sinh
Tuy nhiên, đây chưa hẳn là tín hiệu đáng mừng. Tiền lương cao hơn sẽ dẫn đến tăng chi phí lao động, cuối cùng làm cho chi phí hàng hóa và dịch vụ tăng lên.
Shin In-seok, giáo sư kinh doanh tại Đại học Chung-Ang, cho biết: “Có thể chấp nhận được việc các công đoàn lao động yêu cầu tăng lương khi chi phí sinh hoạt tăng do lạm phát cao như hiện nay.
Song, điều này có thể tạo ra một vòng luẩn quẩn. Để nền kinh tế hiện tại không phải đối mặt với tình trạng đại lạm phát như những năm 1970, điều quan trọng là phải để mọi người hiểu rằng chỉ số giá tiêu dùng cần giảm xuống, do đó nhu cầu tăng lương có vẻ không cần thiết".
Theo nhà kinh tế học Christopher Pissarides tại Trường Kinh tế London (Anh), việc tăng lương với tốc độ không kiểm soát cuối cùng sẽ gây ra một vòng xoáy gia tăng đối với lạm phát. "Nếu điều đó xảy ra, sẽ mất nhiều thời gian hơn để thoát khỏi lạm phát", ông Pissarides cho hay.
Trong một báo cáo được công bố vào tháng 5, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cũng chỉ ra rằng "trong thời điểm vật giá leo thang, giá tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn bình thường bởi chi phí lao động, dẫn đến lạm phát thậm chí còn cao hơn nữa".
Một vấn đề lớn hơn liên quan đến lạm phát do tăng lương là bất bình đẳng kinh tế, khi khoảng cách giữa mức lương trung bình tùy thuộc vào quy mô của công ty càng lớn hơn, chưa kể đến tầng lớp lao động chân tay. Tỷ lệ tăng lương trung bình của nhân viên toàn thời gian là 4,6% vào năm ngoái, chỉ bằng một nửa mức tăng ở các công ty lớn.
Mức lương trung bình hàng tháng của các công ty lớn là 9,2 triệu won/tháng, trong khi mức lương ở các công ty vừa và nhỏ là 3,8 triệu won/tháng, tính đến hồi tháng 1.
Do đó, người lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi lạm phát do tiền lương của họ không thể bắt kịp với tốc độ tăng nhanh của giá tiêu dùng. Trên thực tế, nhiều nhân viên thuộc nhóm này cho biết rất khó được tăng lương.
Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Saramin, một trang web tuyển dụng trực tuyến của Hàn Quốc, 31,4% các công ty vừa và nhỏ cho biết họ không có kế hoạch tăng lương trong năm nay, thậm chí có thể cắt giảm lương.
Sung Tae-yoon, giáo sư kinh tế tại Đại học Yonsei, cho biết: “Việc tăng lương có thể được chấp nhận khác nhau tùy theo năng suất của công ty. Sẽ là gánh nặng lớn hơn đối với nền kinh tế Hàn Quốc khi xu hướng tăng lương chung của các công ty đang lan rộng bất kể năng suất".
Chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp lớn hạn chế tăng lương hoặc tăng với tốc độ phù hợp. Tuy nhiên, những bên này có thể vẫn tiếp tục tăng lương bất chấp sự thay đổi của tình hình kinh tế.
Cho Dong-chul, giáo sư tại Trường Quản lý và Chính sách Công thuộc Viện Phát triển Hàn Quốc, cho biết: “Ai cũng muốn giảm lạm phát mà không tác động đến nền kinh tế, nhưng trên thực tế, không có cách nào làm được điều đó".
Theo Zing
">Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc
Ngờ nghệch, chậm chạp, lại bị câm điếc bẩm sinh nên anh Hòa sớm nghỉ học. Đến tuổi trưởng thành, qua mai mối anh gặp gỡ và nên duyên cùng chị Trịnh Thị Xuân (SN 1996) rồi sinh con gái Phạm Thị Hằng (SN 2013).
Lấy nhau về, sinh hoạt đều dựa vào đồng lương của vợ. Chị Xuân vốn là lao động tự do, ai thuê gì làm nấy. Nhờ anh em họ hàng góp tiền, hai vợ chồng mới dựng được căn nhà tạm trên mảnh đất của cha đẻ anh Hoà.
Cuộc sống trôi qua trong chật vật cho đến tháng 9/2024, chị Xuân cảm thấy tức ngực, khó thở, đi khám mới biết bệnh tim bẩm sinh tái phát. Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, chị đột ngột ra đi để lại con gái cho người chồng khờ dại.
Từ ngày vợ mất, anh Hòa đau khổ, thần trí ngày càng kém tỉnh táo. Không những vậy, cha con anh càng gặp khó khăn khi chẳng còn nguồn thu nhập để sống.
"Bố câm điếc, ngơ ngẩn, chẳng đủ sức khoẻ để đi làm kiếm tiền. Nay vợ mất rồi, con thì nhỏ dại, tiền trợ cấp của gia đình chẳng đủ nuôi cháu, tằn tiện lắm mới được bữa cơm. Rồi không biết tương lai cháu tôi sẽ ra sao", bà Tiến nghẹn ngào.
Chủ tịch UBND xã Thanh Đồng (huyện Thanh Chương) Trần Tử Hải thông tin, gia đình anh Phạm Văn Hòa thuộc vào diện khó khăn tại địa phương. Vợ anh Hoà là chị Trịnh Thị Xuân, vốn là trụ cột chính nay vừa mất do bệnh tim. Chồng bị câm điếc bẩm sinh, hưởng chế độ chất độc hóa học thế hệ 2, con gái còn quá nhỏ. Rất mong bạn đọc quan tâm, chia sẻ để gia đình vượt qua nghịch cảnh, cháu bé có thêm điều kiện ăn học.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Văn Hoà, thôn Thanh Đồng 1, xã Thanh Đồng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.315(anh Phạm Văn Hoà) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
Vợ mất, chồng tàn tật bẩm sinh nuôi con thơ trong cảnh khốn cùng
Ông Graham Harrison (57 tuổi) là một trong những bệnh nhân mắc căn bệnh quái dị nhất thế giới đó là luôn nghĩ rằng mình đã chết dù vẫn hít thở hàng ngày. "Tâm trí tôi trống rỗng, tôi không còn thấy vui vẻ với bất kỳ điều gì. Thậm chí, việc đối diện với người khác cũng khiến tôi cảm thấy khó khăn", ông Graham trả lời phỏng vấn Tạp chí New Scientist.
Ông Graham Harrison mất 9 năm lang thang ở nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết. Ảnh: Daily Mail. |
Những điều kỳ quái trong cơ thể ông bắt đầu xuất hiện sau thời gian chống chọi với bệnh trầm cảm nặng. Ông bỗng cảm thấy bộ não của mình đã chết hoặc biến mất. Thói quen hút thuốc hay ăn uống trước đây của Graham cũng không còn. Ông ngừng các hoạt động bình thường vì cảm thấy "chẳng còn nghĩa lý gì khi đã chết".
Graham không còn muốn ở nhà mà thường xuyên lui tới nghĩa trang như một thành viên của nơi đây. Tâm trí hỗn loạn và không mục đích sống, ông từng cố gắng tự sát bằng cách giật điện nhưng không thành. Chính cơn chấn động này đã dẫn tới tình trạng zombie của ông. Các bác sĩ cho rằng Graham đã mắc chứng Cotard hay còn gọi là hội chứng "xác chết biết đi".
Các bác sĩ đã đưa Graham tới gặp nhà thần kinh học Adam Zeman của Trường Y khoa Exeter (Bỉ). TS Laureys nói: "Đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc với người mắc căn bệnh này. Anh ta nói rằng mình đã chết. Tôi nghĩ rằng cần phải trò chuyện kỹ càng với bệnh nhân để hiểu về họ hơn là sử dụng những biện pháp điều trị thông thường".
Khi mới quét não bộ của bệnh nhân, các bác sĩ phát hiện mức hoạt động của chúng thấp ngang bằng với những người bị rơi vào trạng thái thực vật. "Tôi đã phân tích các bản quét trong 15 năm và tôi chưa bao giờ thấy bất kỳ ai có phác đồ bất thường như vậy. Chức năng não bộ của Graham giống như của một người đang bị gây mê hoặc ngủ say", ông Laureys nói thêm.
Dưới sự giúp đỡ của TS Laureys, Graham dần phục hồi. Sau 9 năm, cuối cùng ông cũng trở lại cuộc sống như người bình thường.
Hội chứng Cotard và sự hoài nghi về lý do tồn tại của con người
Những người mắc hội chứng Cotard thường sống trong ảo tưởng rằng mình không có tim, máu, phổi và đã chết dù bản thân vẫn hít thở hàng ngày. Trong nhiều trường hợp, một số bệnh nhân cho rằng mình là người bất tử.
Một số người mắc hội chứng Cotard nghĩ rằng mình bất tử vì thế tuyệt thực. Ảnh: Milliyet. |
Hội chứng này rất hiếm gặp, đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thống kê chính xác số người mắc bệnh. Một nghiên cứu tại Hồng Kông trên 349 bệnh nhân tâm thần cho thấy tình trạng này ảnh hưởng đến khoảng 0,57% dân số.
Hội chứng Cotard lần đầu tiên được phát hiện bởi nhà thần kinh học người Pháp Jules Cotard vào năm 1880. Trong các hồ sơ lưu giữ, một bệnh nhân mang biệt danh Mademoiselle X cho biết mình bị thiếu một số bộ phận cơ thể như nội tạng, não, ngực, dạ dày, ruột và cho rằng mình đã chết. Cuối cùng, Mademoiselle X tuyệt thực và chết vì đói.
Các triệu chứng của hội chứng "xác chết biết đi" không đồng nhất. Nhà nghiên cứu Yamada Katsuragi và các đồng nghiệp đã nỗ lực nghiên cứu để tìm ra ba giai đoạn của chứng bệnh này vào năm 1999, đó là nảy mầm, nở hoa và mạn tính. Theo báo cáo thống kê thu được người mắc hội chứng Cotard thường trầm cảm, luôn trong tình trạng lo lắng và mặc cảm tội lỗi.
Đến nay, nguyên nhân chính xác và cách điều trị bệnh vẫn là dấu hỏi lớn cho các nhà thần kinh học.
Mon 2K thừa nhận, ngoại hình trẻ đẹp của đối phương khiến cảm xúc của cô thăng hoa.
">9 năm lang thang ở nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết
友情链接