T. tại cơ quan chức năng 

Hôm 9/3, T. dùng tài khoản Facebook cá nhân đăng tải thông tin: "Bệnh viện Thái Hòa Hồng Ngự mới tiếp nhận người dân Campuchia nhiễm bệnh Covid-19", kèm theo đó là hình ảnh "người dân đi mua trữ hàng hóa...". 

Cơ quan công an xác minh, khoảng 16h ngày 9/3, T. đến Bệnh viện Thái Hòa Hồng Ngự thăm người thân đang nằm viện.

Tại đây, T. gặp một người dân có biểu hiện sốt thông thường. Thấy vậy, cô gái 19 tuổi liền đăng tải thông tin chưa kiểm chứng nói trên lên mạng xã hội.

Cơ quan chức năng Đồng Tháp khẳng định, đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh vẫn chưa phát hiện trường hợp nào nhiễm Covid-19. Hành vi của T. gây hoang mang cho người dân.

Tại Hậu Giang, Thanh tra Sở TT&TT cũng vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với N.T.H (23 tuổi, ngụ huyện Phụng Hiệp) 10 triệu đồng về hành vi “cung cấp thông tin sai sự thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân”.

Theo đó, H. đăng tải lên Facebook cá nhân thông tin sai sự thật với nội dung: “Lạc Tỷ có người nhiễm virus Corona…, sợ quá chắc nghỉ làm thôi”.

Nội dung này đã gây hoang mang dư luận. 

Cơ quan chức năng đã mời cô gái này làm việc và H. thừa nhận hành vi sai phạm.

Cơ quan chức năng thấy cô gái này có hoàn cảnh gia đình khó khăn, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi và tự nguyện tháo gỡ nội dung kịp thời, nên ra quyết định xử phạt số tiền nói trên.

" />

2 cô gái ở miền Tây bị phạt vì tung tin sai về dịch Covid

Thể thao 2025-01-17 13:46:40 228

Công an thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với T.T.H.T (19 tuổi,ôgáiởmiềnTâybịphạtvìtungtinsaivềdịlịch thi đấu c1 vòng 1/8 ngụ phường An Thạnh) 7,5 triệu đồng về hành vi đăng tải thông tin sai sự thật trên mạng xã hội Facebook về tình hình dịch bệnh Covid-19.

2 cô gái ở miền Tây bị phạt vì tung tin sai về dịch Covid-19
T. tại cơ quan chức năng 

Hôm 9/3, T. dùng tài khoản Facebook cá nhân đăng tải thông tin: "Bệnh viện Thái Hòa Hồng Ngự mới tiếp nhận người dân Campuchia nhiễm bệnh Covid-19", kèm theo đó là hình ảnh "người dân đi mua trữ hàng hóa...". 

Cơ quan công an xác minh, khoảng 16h ngày 9/3, T. đến Bệnh viện Thái Hòa Hồng Ngự thăm người thân đang nằm viện.

Tại đây, T. gặp một người dân có biểu hiện sốt thông thường. Thấy vậy, cô gái 19 tuổi liền đăng tải thông tin chưa kiểm chứng nói trên lên mạng xã hội.

Cơ quan chức năng Đồng Tháp khẳng định, đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh vẫn chưa phát hiện trường hợp nào nhiễm Covid-19. Hành vi của T. gây hoang mang cho người dân.

Tại Hậu Giang, Thanh tra Sở TT&TT cũng vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với N.T.H (23 tuổi, ngụ huyện Phụng Hiệp) 10 triệu đồng về hành vi “cung cấp thông tin sai sự thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân”.

Theo đó, H. đăng tải lên Facebook cá nhân thông tin sai sự thật với nội dung: “Lạc Tỷ có người nhiễm virus Corona…, sợ quá chắc nghỉ làm thôi”.

Nội dung này đã gây hoang mang dư luận. 

Cơ quan chức năng đã mời cô gái này làm việc và H. thừa nhận hành vi sai phạm.

Cơ quan chức năng thấy cô gái này có hoàn cảnh gia đình khó khăn, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi và tự nguyện tháo gỡ nội dung kịp thời, nên ra quyết định xử phạt số tiền nói trên.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/423a598666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số

Theo dự án, hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử có thể tổ chức diễn tập từ xa, phục vụ 24/7 (Ảnh minh họa)

Hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử có thể tổ chức diễn tập từ xa, phục vụ 24/7; 100% các đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương tham gia diễn tập; tối thiểu 300 người tham gia diễn tập theo kịch bản đơn giản; tối thiểu 30 người tham gia huấn luyện trực tiếp. Hệ thống mô phỏng được tối thiểu 3 lĩnh vực gồm Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống hạ tầng quan trọng.

Dự án có quy mô đầu tư gồm hệ thống các thiết bị phần cứng cùng các phần mềm ứng dụng có bản quyền sử dụng đi kèm để tạo lập các môi trường giả lập mạng CNTT, công nghệ vận hành OT, công nghệ IoT và các phòng huấn luyện, giám sát, hướng dẫn huấn luyện và vận hành hệ thống. Trong đó, sẽ không đầu tư thiết bị phần cứng (hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ và sao lưu phục vụ cài đặt phần mềm, ảo hóa) phục vụ hệ thống thao trường trong hạng mục hệ thống các thiết bị phần cứng. Các yêu cầu đối với thiết bị phần cứng nêu trên sẽ sử dụng hạ tầng dùng chung của Bộ TT&TT).

Các cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng nền tảng của hệ thống có khả năng thực hiện các chức năng: Mô phỏng và thực hiện các cuộc tấn công thực trên môi trường mạng giả lập; tạo lập các chương trình huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về nhân lực an toàn thông tin và ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; quản lý các chương trình huấn luyện, diễn tập trên hệ thống và quản trị toàn bộ hệ thống trên một nền tảng tích hợp thống nhất xuyên suốt toàn bộ hệ thống.

Nội dung đầu tư của dự án này còn có các dịch vụ cung cấp chương trình huấn luyện kỹ thuật cùng với giáo trình và tài liệu huấn luyện, diễn tập đã được chuẩn hóa và có thể tùy biến theo yêu cầu của người sử dụng để phục vụ công tác tổ chức các chương trình huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin mạng, ứng cứu sự cố và các khóa huấn luyện; kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về an toàn thông tin mạng; Các phương tiện để kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu hạ tầng để tổ chức thực hiện các khóa huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá năng lực từ xa.

Sẽ có diễn tập thực chiến cấp quốc gia

Trước đó, trong chia sẻ với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh: Diễn tập an toàn thông tin là rất cần thiết để nhân lực làm an toàn thông tin có cơ hội cọ xát thực tiễn, sẵn sàng ứng phó sự cố tấn công mạng. Tuy nhiên, công nghệ thường xuyên thay đổi, phương thức tấn công mạng cũng thay đổi và ngày càng tinh vi, phức tạp, thậm chí sử dụng cả trí tuệ nhân tạo. Do đó, diễn tập an toàn thông tin cần phải thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 

Trên cả nước có rất nhiều đội ứng cứu sự cố, riêng Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia đã có hơn 200 thành viên. Đội ngũ này cần được diễn tập định kỳ. Và để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến. 

Diễn tập thực chiến sẽ hiệu quả hơn rất nhiều do gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà người diễn tập có trách nhiệm bảo vệ. Loại hình diễn tập này không có kịch bản trước, thời gian diễn tập đủ dài để thành viên tham gia hết phát huy các kỹ năng tấn công cũng như sự sẵn sàng, linh hoạt trong ứng phó, xử lý sự cố. “Có thể nói, diễn tập thông thường giúp nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức là chính. Còn diễn tập thực chiến thì còn giúp chỉ ra điểm yếu, lỗ hổng để kiện toàn quy trình, công nghệ, con người, sẵn sàng phát hiện sớm và xử lý kịp thời”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Để đẩy mạnh triển khai rộng rãi mô hình diễn tập thực chiến, hồi giữa tháng 9/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ra Chỉ thị về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Trong thời gian tới, Cục An toàn thông tin sẽ đôn đốc, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương hàng năm tổ chức tối thiểu 1 cuộc diễn tập thực chiến. Bộ TT&TT cũng sẽ tổ chức diễn tập thực chiến cấp quốc gia, làm sân chơi để các đội thành viên có điều kiện cọ sát, nâng cao năng lực và hiểu rõ, thực chiến các quy trình ứng cứu sự cố nghiêm trọng, trên phạm vi rộng.

Vân Anh

Nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng

Nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng

Khóa đào tạo nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng kéo dài 5 ngày vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA tổ chức.

">

Xây dựng thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin

Đang tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập

Hiện tại, trên Youtube, clip này đã đạt đến hơn 95 ngàn lượt xem. Theo tìm hiểu, chủ nhân của clip cover này có tên là Jannina (hay Ploychompoo - biệt danh tiếng Thái) sinh ngày 30/7/2000 tại Đức. Jannina mang hai dòng máu Đức và Thái, hiện đang sống tại BangKok, Thái Lan.

{keywords}

Trên kênh riêng Youtube, Janninađã cover hơn 20 bài hát gồm cả tiếng Anh và tiếng Thái. Trên facebook, Jannina lập luôn 2 fanpage (1 tiếng Anh và 1 tiếng Thái) để thường xuyên đăng tải những bài hát cover của mình. Hiện tại, những trang này đều nhận được số lượt thích, theo dõi lên đến hàng chục ngàn người.

Cô chia sẻ trên trang cá nhân: “Tôi tạo ra Janninamusic (nhạc của Janni) cho fanclub của tôi và những người yêu thích nghe những bài hát cover lại cũng như xem video ca nhạc của tôi.” Jannina còn tiết lộ thêm, trong thời gian sắp tới, cô sẽ sớm cho ra những bài hát của riêng mình chứ không phải là những bài cover như hiện tại.

Không chỉ sở hữu giọng hát mượt mà, truyền cảm, Jannina còn thu hút sự chú ý của nhiều người bởi vẻ đẹp lai hoàn hảo. Nụ cười ngây thơ và ánh mắt thánh thiện đầy ma lực là một trong những “vũ khí lợi hại” của cô gái mới 13 tuổi này.

Cùng ngắm những hình ảnh xinh đẹp của Jannina:

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
Theo Đất Việt">

Cô bé 10X xinh xắn, hát đỉnh

Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm

Với nhiều người, hôn nhân là một trong những sự kiện trọng đại, hạnh phúc nhất trong cuộc đời. Với tôi cũng như vậy. Tôi đã phải chờ đợi rất lâu mới có thể gặp được người thương yêu tôi thật lòng và đồng ý cưới một người như tôi làm vợ.

Tôi năm nay 25 tuổi, tôi làm quản lý một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em với mức lương khá. Trước Huy- chồng tôi bây giờ, tôi đã có một vài người bạn trai nhưng chuyện tình cảm của chúng tôi chẳng đến đâu.

Bố tôi vốn là một con bạc khát nước. Mẹ tôi vì không chịu nổi những trận đòn và cảnh nợ nần, túng thiếu đã bỏ đi theo người khác từ khi tôi được 3 tuổi. Tôi lớn lên bên bố và ông bà nội.

Khi tôi đưa bạn trai về nhà ra mắt, bố tôi nói rằng nếu muốn kết hôn với tôi, anh ấy phải trả cho ông khoản nợ 200 triệu- ông đang bị siết nợ. Hai người bạn trai đã bỏ tôi ra đi sau khi biết được hoàn cảnh gia đình của tôi.

{keywords}
 

Sau đó, tôi đã gặp chồng tôi. Huy hơn tôi 4 tuổi, mặc dù anh cũng nghèo nhưng anh yêu tôi thật lòng, nguyện che chở cho tôi cả đời. Biết được hoàn cảnh của tôi, anh không chê bai mà động viên tôi rất nhiều. Lần đầu tiên tôi đưa Huy về nhà, giống như với mấy người bạn trai trước, bố tôi lại đòi tiền để trả nợ. Anh ấy nói rằng anh ấy không có tiền nhưng sẽ đưa bố tôi 50 triệu trước. Bố tôi mừng lắm nên đã đồng ý gả tôi cho anh.

Khi tôi về nhà anh ra mắt, mẹ anh tất nhiên không chấp nhận một đứa con dâu như tôi. Mẹ anh nói rằng mẹ tôi hai đời chồng, bố tôi lại là một con bạc khát nước. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế, tôi không thể là một đứa con gái ngoan ngoãn.

Tôi thừa nhận và không có gì bao biện về hoàn cảnh gia đình nhà mình. Trải qua nhiều khó khăn, sóng gió, Huy vẫn nắm tay tôi và nói rằng tôi là người duy nhất anh muốn lấy làm vợ.

Cho đến khi chúng tôi cưới nhau, tôi vẫn chưa nhận được lời chúc phúc từ mẹ chồng. Bà vẫn giữ mối ác cảm với tôi, khi gặp tôi, bà thường chỉ ừ, gật chứ không nói với tôi lời nào.

Trong đêm tân hôn, khi tôi và chồng đang nằm trên giường và chuẩn bị cho màn động phòng ngọt ngào thì mẹ chồng tôi đột nhiên đòi mở cửa.

“Huy, mẹ mới nhận được xấp ảnh này, mẹ phải cho con xem, con mở cửa ngay cho mẹ”, mẹ chồng tôi nói.

Vừa vào đến phòng, mẹ chồng tôi vừa chửi bới, vừa quăng xấp ảnh chụp cảnh tôi ăn mặc mát mẻ,  bưng bê, phục vụ ở quán bar cho tôi và Huy xem khiến tôi điếng người. Tôi không biết những bức ảnh đó bị chụp từ bao giờ.

Đó là những bức ảnh ghi lại thời kỳ đen tối nhất của tôi. Vì bố tôi cờ bạc, nợ nần, tôi buộc phải vay nặng lãi của bọn xã hội đen để trả nợ cho bố. Cuối cùng, tôi bị các chủ nợ ép đến các quán bar làm việc để trả nợ. Tôi không có lựa chọn nào khác ngoài đồng ý.

Thấy Huy bất ngờ, tôi òa khóc níu lấy tay anh như chỗ bám víu cuối cùng. “Anh Huy, anh phải tin em. Em phải làm phục vụ ở quán bar để trả nợ cho bố em. Nhưng em không làm gái đâu anh. Anh phải tin em”, tôi khóc.

Thấy tôi khóc, Huy chỉ mỉm cười và ôm tôi vào lòng. “Anh biết chuyện này từ lâu rồi. Em đừng lo, anh tin em”.

Rồi Huy ôn tồn bảo với mẹ: “Mẹ à, con đã hẹn hò, tìm hiểu Ngân đến 2 năm cơ mà, những bức ảnh này con được xem rồi. Mẹ hãy tin Ngân và đừng làm khó dễ cho cô ấy nữa.”

Đêm tân hôn đó, tôi đã khóc rất nhiều vì quá xúc động. Tôi thật có phúc khi có được người chồng tốt như thế. Cho đến giờ, mẹ chồng vẫn giữ mối ác cảm với tôi nhưng tôi mong một ngày kia bà sẽ hiểu.

Khó tin nữ sinh tránh thai bằng... nước ngọt, nhảy dây

Khó tin nữ sinh tránh thai bằng... nước ngọt, nhảy dây

Quan hệ xong thì rửa bắt nước ngọt, uống nước chanh, nhảy dây, bơi, chạy thể dục... có ngay giữa thế giới bộn bề thông tin, có những cách thức phòng tránh thai của các bạn trẻ mà nhiều người không tin nhưng có thật.

">

Đêm tân hôn kinh hoàng vì bị mẹ chồng phanh phui quá khứ đen tối

hinh thuc lua dao truc tuyen moi 0 2 1039.jpg
Thủ đoạn lừa đảo mới dụ quét mã QR trên thẻ nhựa đang được công an tại nhiều địa phương cảnh báo tới người dân trên địa bàn. Ảnh: NCSC

Với chiêu trò này, kẻ gian dẫn dụ nạn nhân truy cập vào website lừa đảo hoặc tải ứng dụng chứa mã độc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đối tượng lừa đảo cũng có thể đưa ra hướng dẫn để người dân thực hiện theo và chiếm đoạt tài sản.

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, chiêu trò lừa đảo treo thẻ chứa mã QR trên gương xe, cửa nhà người dân mới đây cũng đã xuất hiện tại địa bàn TP.HCM, Sóc Trăng và được lực lượng công an tại các địa phương này cảnh báo.

Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cần nâng cao cảnh giác trước hình thức lừa đảo trực tuyến mới kể trên; Cần cẩn trọng khi quét mã QR, xác minh kỹ thông tin giao dịch mới thực hiện các bước chuyển tiền trực tuyến. 

Khi quét mã QR có đưa tới đường link lạ, người dân cần phải kiểm tra kỹ có bắt đầu với ‘https’ hay không, mới quyết định thực hiện tiếp các thao tác.

Đấu giá lại tần số C3

Chiều ngày 9/7, tại tòa nhà Cục Tần số Vô tuyến điện, Công ty Đấu giá Hợp danh Lạc Việt đã tổ chức buổi đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 3.800 - 3.900 MHz (khối băng tần C3). 

Giá khởi điểm của khối băng tần C3 là 2.581.892.500.000 đồng (hai nghìn năm trăm tám mươi mốt tỷ, tám trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng). Bước giá áp dụng tại cuộc đấu giá khối băng tần C3 là 25 tỷ đồng.

Cuộc đấu giá được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu trực tiếp, đấu giá theo phương thức trả giá lên. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần với thời hạn 15 năm.

Việc hoàn thành cuộc đấu giá băng tần số trung bình để triển khai thương mại hóa 5G mang một ý nghĩa to lớn, thúc đẩy sự chuyển dịch, phát triển hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. 

mobifone trung dau gia khoi bang tan c3 2088.jpg
MobiFone đã tham gia đấu giá và trở thành nhà mạng giành được quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với khối băng tần 3.800 - 3.900 MHz.

Chiều cùng ngày, theo thông tin từ Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, đơn vị này đã tham gia đấu giá và trở thành nhà mạng giành được quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với khối băng tần 3.800 - 3.900 MHz.

Việc giành được quyền sở hữu khối băng tần C3 sẽ là cơ sở để MobiFone đẩy nhanh thương mại hóa dịch vụ 5G trên phạm vi toàn quốc ngay trong năm nay. 

Việt Nam sắp phóng vệ tinh radar quan sát Trái đất 

Các nhà khoa học đã hoàn thành việc chế tạo vệ tinh LOTUSat-1. Đây là thông tin vừa được chia sẻ bởi ông Trần Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam.

Có khối lượng khoảng 570kg, vệ tinh LOTUSat-1 là vệ tinh sử dụng công nghệ radar có khả năng chụp ảnh trái đất với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm. 

Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ đáp ứng nhu cầu cấp bách của Việt Nam về nguồn ảnh, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời nhằm ứng phó với các thảm họa thiên nhiên và biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

ve tinh lotusat 1 3230.jpg
Hình ảnh mô phỏng vệ tinh LOTUSat-1. Nguồn: NEC

TS. Lê Xuân Huy, Phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) cho hay, lịch phóng vệ tinh được Chính phủ Nhật Bản dự kiến vào tháng 2/2025. 

Theo kế hoạch, vệ tinh sẽ được vận hành thử nghiệm trong thời gian 3 tháng. Sau khoảng thời gian thử nghiệm trên quỹ đạo, vệ tinh LOTUSat-1 dự kiến sẽ được bàn giao cho Trung tâm vũ trụ Việt Nam vào tháng 6/2025. 

Cảnh giác với mã độc mã hóa dữ liệu mới

Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa đưa ra cảnh báo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam về loại mã độc mã hóa dữ liệu - ransomware mới có tên Eldorado.

Eldorado là một loại ransomware dạng dịch vụ - RaaS mới, xuất hiện vào tháng 3 và đi kèm với các biến thể dành cho trình quản lý ảo VMware ESXi và hệ điều hành Windows.

Các nhà nghiên cứu tại Group-IB đã theo dõi hoạt động của Eldorado và nhận thấy những người điều hành nhóm tấn công ransomware này đã quảng bá dịch vụ độc hại trên diễn đàn RAMP và tìm kiếm những thành viên có kỹ năng tham gia các chiến dịch tấn công mạng.

VNCERT/CC cũng cho biết, mã độc Eldorado được viết bằng ngôn ngữ lập trình Go, có khả năng mã hóa cả các hệ điều hành Windows và Linux thông qua 2 biến thể riêng biệt có sự tương đồng vận hành rộng rãi.

Thông tin thêm về mức độ nguy hiểm của Eldorado, đại diện VNCERT/CC cho hay: Mã độc này có khả năng mã hóa các tệp trên cả hệ thống Windows và VMware ESXi, gây gián đoạn hoạt động của các máy chủ và máy trạm; điều này có thể dẫn đến tình trạng không thể truy cập dữ liệu và dịch vụ quan trọng, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh. 

Bên cạnh việc quan tâm đến tuyên truyền, đào tạo đội ngũ nhân viên cách nhận biết và báo cáo các mối đe dọa an ninh mạng, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp cũng được đề nghị tiến hành kiểm toán kỹ thuật hoặc đánh giá bảo mật hàng năm.

Vì sao số lượng phản ánh của người dùng về lừa đảo trực tuyến tăng mạnh?Bên cạnh nhận định có thêm nhiều người dân biết cách báo cáo các trường hợp lừa đảo, các chuyên gia cũng cho rằng, sự gia tăng mạnh số lượng phản ánh còn cho thấy lừa đảo trực tuyến đang tiếp tục ‘bùng nổ’.">

Xuất hiện thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới, đấu giá lại tần số C3

dangoai.jpg
Ảnh minh họa: Thúy Nga

Công việc của những giáo viên, học sinh thuộc diện đi lao động vệ sinh là cạo sạch rêu mốc trên tường rào xung quanh trường, dùng chổi quét sạch bụi rêu. Những khu vực chưa làm vệ sinh, học sinh sẽ phải đi lao động bù vào buổi khác.

Các phụ huynh bức xúc cho rằng, hội trại là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí nên không thể ép buộc học sinh tham gia (mỗi học sinh tham gia hội trại đóng 350.000 đồng, gồm 180.000 đồng tiền vào cổng và 170.000 đồng tiền ăn uống). 

Chưa kể, một số học sinh không đăng ký tham gia hội trại ngoài bận việc gia đình, có nhiều trường hợp do khó khăn về kinh phí.

Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh, chiều 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với lãnh đạo trường THPT Đặng Trần Côn. Sở GD-ĐT  tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thấy, kế hoạch của trường THPT Đặng Trần Côn là chưa khoa học, chưa phù hợp với mục tiêu của hoạt động giáo dục, dễ nảy sinh những suy nghĩ nhạy cảm ở học sinh và phụ huynh.

Sở GD-ĐT yêu cầu trường THPT Đặng Trần Côn điều chỉnh kế hoạch phù hợp, đảm bảo việc tổ chức các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; đồng thời, phê bình và yêu cầu hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, xây dựng và triển khai các kế hoạch giáo dục. 

Chuyến trải nghiệm như tour du lịch, trường phải trả lại tiền cho học sinh

Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhiều phụ huynh trường THPT Lê Hồng Phong (Hải Phòng) cũng phản ứng về hoạt động trải nghiệm tại trường. Họ cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con tham gia trải nghiệm là không hợp lý. 

Theo kế hoạch, với mức phí hơn 2,8 triệu đồng/học sinh, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức chuyến trải nghiệm 3 ngày 2 đêm (từ 13-15/3) với chủ đề “Theo dòng lịch sử” cho học sinh khối 12. Chuyến trải nghiệm dự kiến đi tới nhiều tỉnh miền Trung do Trung tâm giáo dục STEAM và trải nghiệm VECTOR (Công ty Giáo dục Nguyễn Kim) tổ chức.

Cụ thể, phụ huynh bức xúc về việc giáo viên chủ nhiệm thông báo phải đóng tiền học tháng 2 là 872 nghìn đồng và 2,8 triệu đồng tiền đi dâng hương, học tập trải nghiệm. 

Một số phụ huynh khác lại cho rằng, thời điểm này là để các em tập trung ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nên việc đi trải nghiệm là không cần thiết. Ngoài ra, thay vì đóng tiền đi trải nghiệm, số tiền này sẽ giúp phụ huynh học sinh có thêm khoản lo chi phí mua đồ dùng học tập cho con.

Sở GD-ĐT Hải Phòng sau đó đã yêu cầu nhà trường tạm dừng hoạt động này. Sở GD-ĐT cũng yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong khắc phục hạn chế do phụ huynh phản ánh; xem xét hình thức xử lý phù hợp với giáo viên chủ nhiệm.

Tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn

Trước đó, tháng 12/2023, phụ huynh có con đang học tại lớp 10 trường THPT B Bình Lục (tỉnh Hà Nam) cũng phản ánh việc nhà trường bắt buộc học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn.

“Tôi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải tham gia hoạt động trải nghiệm bên ngoài trường, học sinh mới được đánh giá là hoàn thành môn Hoạt động hướng nghiệp trải nghiệm”, phụ huynh phản ánh.

Theo vị phụ huynh, địa điểm trải nghiệm là Thành cổ Sơn Tây - Ao Vua, 1 ngày với chi phí 560.000 đồng/em. “Chúng tôi ở vùng nông thôn rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn. Nhiều em không muốn đi nhưng gia đình vẫn bị ép buộc ký vào 1 tờ đơn thoả thuận đồng ý với nhà trường”, phụ huynh này cho hay.

Hiệu trưởng trường này sau đó giải thích không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn.

Vị này cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng sau khi xuất hiện phản ánh, nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.

Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh. Thực tế cũng đầy bất ổn, thậm chí nhiều vụ tai nạn khi dã ngoại.

Xe chở học sinh đi trải nghiệm gặp tai nạn

Ngày 7/3 vừa qua, tại Hải Phòng cũng xảy ra vụ tai nạn liên quan đến hoạt động trải nghiệm. Theo đó, xe chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi trải nghiệm gặp tai nạn. Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè.

Trẻ tiểu học bị bỏ quên trên xe sau chuyến dã ngoại

Hồi tháng 6/2023, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.

Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.

Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan nên bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.

Khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường. 

Hàng loạt học sinh nhập viện sau dã ngoại

Hồi cuối tháng 3/2023, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã phải nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

kimgiang.jpg
Trường Tiểu học Kim Giang. Ảnh: Phường Kim Giang

Trước đó, vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội) tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại huyện Mai Châu, Hòa Bình.

Năm 2021, một nhóm học sinh lớp 11 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.

Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh

Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh

Một trường cấp 3 ở Thừa Thiên Huế ra thông báo, những học sinh không đi dã ngoại kết hợp hội trại do trường tổ chức thì phải đi lao động, dọn vệ sinh trường khiến nhiều phụ huynh bức xúc.">

Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại

友情链接