Những ý tưởng trang trí bàn nước cho phòng khách độc đáo
Vẻ đẹp của một căn phòng không chỉ đến từ sự sang trọng của nội thất hay một thiết kế đồng bộ. Đôi khi sự phá cách sẽ làm nên hiệu quả,ữngýtưởngtrangtríbànnướcchophòngkháchđộcđá24h.comcom đặc biệt với phòng khách khi có rất nhiều chi tiết để chủ nhân thỏa sức sáng tạo.
Sử dụng những lọ thủy tinh để trang trí bàn nước ở phòng khách. Tuy nhiên, những chiếc lọ này sẽ chỉ đẹp nếu bản thân chúng cũng được chăm chút. Có thể kết hợp hoa tươi, nến và các hạt thủy tinh màu để tăng tính tạo hình.
Một phong cách khác khơi gợi cảm giác nhẹ nhàng, lãng mạn. Đưa những cây nến và hoa vào các ngọn đèn thủy tinh kiểu cổ và đưa chúng lên bàn nước.
Ý tưởng thiết kế bàn nước này gợi lại sự giản dị, thật sự thiên nhiên khi tận dụng tối đa các chất liệu tự nhiên như thảm dệt, ghế mây, khay đĩa bằng cói và bàn ghế gỗ được sơn trắng vào phòng khách.
Sử dụng một chậu cây nhỏ để tăng thêm sức sống và tạo điểm nhấn cho bàn uống nước và phòng khách của căn hộ.
Đặt một ngọn nến trong cốc thủy tinh, đặt chúng lên bàn gỗ uống nước. Bạn có một không gian của sự thanh lịch, cổ điển.
Trong một phòng khách nhỏ và không nhiều ghế, chiếc bàn gỗ là ý tưởng thiết kế phù hợp. Sử dụng hoa, giỏ mây và một chiếc đĩa được tạo hình như một con sò để đựng hoa quả.
Sự phá cách đến bất ngờ khi đưa một thanh gỗ trải dài theo chiều dọc của bàn nước vốn đã được cách điệu. Những ngọn nến tạo điểm nhấn cho bàn nước.
Gợi lại cảm giác đại dương cho những chủ nhân yêu biển bằng cách đặt giỏ mây với vỏ ốc, những viên đá thủy tinh màu sặc sỡ để trang trí.
Ý tưởng tạo thêm sự lãng mạn bằng nến và những chậu cây nhỏ xinh.
Theo Vinanet
Trang trí nhà xinh với vỏ chai thủy tinh
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPBóng đá nữ Olympic 202425/7 22:00Tây Ban Nha 2-1 Nhật Bản 25/7 22:00Canada 2-1 New Zealand 26/7 0:00Nigeria 0-1 Brazil 26/7 0:00Đức 3-0 Australia 26/7 2:00Pháp 3-2 Colombia 26/7 2:00Mỹ 3-0 Zambia Vòng loại Europa League25/7 23:00Wisła 1-2 Rapid Vienna 25/7 23:30Ružomberok 0-2 Trabzonspor 26/7 0:00Molde 3-1 Silkeborg 26/7 0:00Sheriff 0-1 Elfsborg 26/7 0:00Hunedoara 0-0 Rijeka 26/7 1:00Panathinaikos 2-1 Botev 26/7 1:30Ajax 1-0 Vojvodina 26/7 1:30Kilmarnock 1-1 Cercle Brugge Giao hữu CLB25/7 22:00Genoa 3-2 Mantova 25/7 9:30Chelsea 2-2 Wrexham 25/7 9:30Arsenal 1-1 Bournemouth (pen 5-4) 25/7 17:00Gamba 0-1 Sociedad 25/7 18:00Fortuna 1-3 M'gladbach 25/7 19:00Hamburg 0-0 Aris Limassol 25/7 19:00Huddersfield 2-1 Hertha Berlin 25/7 22:00Cagliari 3-1 Como 25/7 22:30Venezia 4-1 Vis Pesaro 26/7 2:00Benfica 1-1 Brentford U19 Đông Nam Á 202425/7 15:00Malaysia 1-1 Thái Lan 25/7 15:00Singapore 2-0 Brunei U19 châu Âu 202425/7 20:00Italia 0-1 Tây Ban Nha 25/7 22:30Na Uy 0-0 Thổ Nhĩ Kỳ (pen 10-9) 26/7 1:00Pháp 1-0 Ukraine " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất" />Julian Alvarez sẽ mặc áo số 19 ở Atletico Madrid Bản thân chân sút 24 tuổi cũng đã nói lời chia tay nhà vô địch Premier League, gửi cảm ơn lãnh đạo, BHL cũng như các đồng đội và người hâm mộ ở Etihad thông qua trang cá nhân. Julian Alvarez hào hứng hướng đến thử thách mới La Liga.
Theo Diario Ole, chàng đội trưởng tuyển Argentina, Lionel Messiđã gọi điện chúc mừng Julian Alvarez gia nhập Atletico Madrid, tin rằng đây sẽ là bước ngoặt đưa đàn em lên tầm cao mới trong sự nghiệp.
Những người Argentina ở Atletico, với Diego Simeone là thuyền trưởng, cùng Angel Correa, Nahuel Molina, Julian Alvarez, De Paul và Giuliano Simeone (con trai HLV Diego Simeone) Bên cạnh đó, Alvarez cũng nhận sự chào đón nồng nhiệt từ một đàn anh khác ở tuyển Argentina – De Paul, trở thành đồng đội cùng nhau ở cấp CLB.
Đến Atletico Madrid, Alvarez không chỉ được làm việc với người thầy đồng hương – Diego Simeone mà ngoài De Paul còn có những người Argentina khác là Angel Correa, Nahuel Molina và Giuliano Simeone.
Messi gọi điện chúc mừng Alvarez và tin rằng, việc chuyển đến Atletico sẽ giúp đàn em đạt tầm cao mới trong sự nghiệp Julian Alvarez quyết định rời Man City đến Atletico Madrid sau 2 mùa giải, vì cảm thấy xứng đáng được chơi nhiều hơn trong các trận đấu lớn, điều Pep Guardiola đã không cho anh.
Pep Guardiola lên tiếng: Man City buộc phải bán Julian Alvarez
Pep Guardiola cho biết, Man City không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận lời đề nghị của Atletico Madrid cho Julian Alvarez vì cậu học trò muốn rời Etihad." alt="Messi gọi điện chúc mừng Julian Alvarez gia nhập Atletico Madrid" />Một góc ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (Ảnh: Fanpage KTX) Điều đáng nói là đối với khu khu vực giường, ký túc xá yêu cầu sinh viên không nằm nệm (nệm, miếng lót, mền dư), chỉ nằm chiếu. Kệ sách chỉ để sách, 1 hộp vừa ngăn kệ để đồ khác (mỹ phẩm, thuốc,...), đèn bàn.
Ngoài ra, ban quan lý ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng yêu cầu góc giường không để gì chỉ để ba lô sử dụng đi học, gầm giường để trống không để đồ. Khu vực xây phơi đồ hoặc dây phơi khu vực công trình phụ mỗi phòng ở chỉ treo áo khoác, khăn tắm, khăn mặt, đồ áo dài và quần áo sơmi đã ủi.
Một số yêu cầu khác như sinh viên đổ rác trong thời gian từ 21h đến 23h hàng ngày; Sinh viên không chơi game, xem phim liên tục gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập và sinh hoạt chung của phòng ở, khu tập thể. Ban quan lý ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM yêu cầu sinh viên thực hiện từ ngày hôm nay đến hết ngày 5/12 năm nay.
Ngay khi thông báo được ban hành, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều ý kiến bàn luận, đặc biệt là yêu cầu sinh viên không nằm nệm. "Việc bắt buộc chỉ nằm chiếu em thấy rất bất tiện", một sinh viên chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Anh Đài, Giám đốc ký túc Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho hay, sở dĩ ban quản lý lý túc xá yêu cầu sinh viên không nằm nệm do thời gian gần đây nhiều phòng trong ký túc xá xuất hiện rệp. Mặt khác, qua nắm bắt, phòng ở của sinh viên không được sạch đẹp, gọn gàng và sạch sẽ. Vì vậy, ban quản lý ký túc xá đã yêu cầu sinh viên phải sắp xếp lại cơ sở vật chất và đồ dùng để đảm bảo nền nếp, mỹ quan, thuận lợi cho việc ở, sinh hoạt.
" alt="Tranh cãi việc ký túc xá cấm sinh viên nằm nệm" />
Cũng theo ông Đài, việc xử lý rệp trong ký túc xá rất vất vả. “Có dãy nhà, nguyên một lầu các phòng đều bị rệp”- ông Đài cho biết.
Giám đốc ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho hay ngay khi phát hiện rệp, ban quản lý ký túc xá đã thuê công ty vào xử lý nhưng chỉ được vài ngày lại tái diễn. Mặt khác, khi sinh viên ra trường cùng lúc hàng trăm em để lại nệm, lúc này bên xử lý rác không nhận vì phải thêm chi phí xử lý.
“Chúng tôi không làm khó sinh viên mà mong các em ở sạch đẹp. Chúng tôi biết rằng gần 2.000 con người, mỗi người mỗi ý nhưng phải vì mục đích chung”- ông Đài nói.
Ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đóng tại địa chỉ 351A Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11. Hiện toàn ký túc xá có 200 phòng, khoảng 1.600 sinh viên cư trú.
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- ·Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc
- ·Tuyển Tây Ban Nha diễu hành hoành tráng mừng vô địch EURO
- ·Chuyên gia phản đối kịch liệt đề xuất tiếng Anh, Toán là môn bắt buộc
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- ·3 trường đại học tranh tài ở chung kết Sinh viên thế hệ mới
- ·Người hâm mộ háo hức xem diện mạo mới MU của Ten Hag
- ·Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- ·Quảng Nam nói lý do sẽ bỏ xét tuyển vào lớp 10
Tôi không bàn đến trong sự việc gây chấn động dư luận này, cụ thể lỗi của ai. Tôi ngẫm về nhân quả không chỉ từ nền giáo dục, mà cả xã hội. Tương lai của con cháu chúng ta đang được nuôi dưỡng trong mạch nguồn như thế nào?
Câu khẩu hiệu nổi tiếng trong trường học “Tiên học lễ, hậu học văn” như một đúc kết của tiền nhân, trước tiên phải học lễ. Mà lễ chủ yếu sẽ phải học đầu tiên từ chính gia đình. Sau đó, mới đến nhà trường dạy học trò về văn, là chữ nghĩa tri thức. Gia đình và nhà trường là những người vun gốc lễ, bền rễ văn. Lễ có nghĩa, nghĩa có lý. Vậy học lễ nghĩa ở đâu?
Xưa người học chữ học lễ từ Nho Giáo. Bần nông không biết chữ sẽ học lễ từ tôn giáo. Bởi vậy mà Phật giáo dễ dàng đi vào các làng xã Việt Nam bởi những nhà sư dạy chữ cho con, truyền niềm tin tâm linh và giáo pháp cho cha mẹ.
Các lễ cúng ở ban thờ tại gia cũng là hình ảnh ánh xạ lễ cúng ở Đàn Xã Tắc, Đàn Nam Giao. Ở những nghi lễ đó, kể cả thiên tử cũng phải học và tuân thủ lễ.
Bởi vậy, tôi vẫn nghĩ ban thờ gia đình chính là trường học đầu tiên dạy làm người lễ nghĩa. Đứa trẻ học cách khiêm cung cúi đầu như lúa chín trĩu bông, học lịch sử gia tộc qua những bài văn cúng, học việc trân trọng các nghi thức cúng tế trang nghiêm để biết kính sợ các nguồn năng lượng vi tế thiên nhiên như thần linh và tiên tổ.
Tôi từng chứng kiến một người mẹ ở Hội An đã thắp hương lên ban thờ gia tiên, đưa người con phạm lỗi đến nói rõ lý do rồi mới đánh roi. Những bài học ấy chắc sẽ đi cùng đứa trẻ suốt đời. Tôi cũng chứng kiến người đạo diễn Trần Văn Thủy thắp hương lên ban thờ gia tiên giữa phòng khách rồi mới tiếp chuyện một đoàn quay phim Hàn Quốc, bởi gia tiên sẽ chứng kiến người đạo diễn nói sự thật.
Ở ban thờ gia tiên có nho giáo, có tôn giáo. Tôn chỉ “Tiên học lễ” có lẽ đầu tiên học chính từ ban thờ gia tộc. Những cái phanh văn hóa - tâm linh giúp con người luôn có những giới hạn rất khó, thậm chí không thể vượt qua để làm những điều cộng đồng không chấp nhận nếu không muốn bị cộng đồng loại bỏ, chưa nói đến những điều vi phạm pháp luật.
Giờ đây, ban thờ gần với việc cúng lễ xin lộc nhưng xa với việc cúng tế rèn lễ nghĩa, hoặc quá mê tín hoặc úi xùi cho xong. Phải chăng chính bởi việc mất những chiếc phanh văn hóa – tâm linh, người ta phóng quá nhanh nên không còn cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của văn hóa truyền thống, dễ dàng hời hợt tiếp nhận những giá trị văn hóa toàn cầu.
Tôn vinh trẻ em, làm bạn với con được học mót khắp nơi, mỗi người cha một trường phái, mỗi người mẹ đều là chuyên gia. Chúng ta kêu gọi bảo tồn văn hóa dân tộc nhưng dễ dàng quay lưng với những giá trị dậy làm người cốt lõi được đúc kết nghìn năm để chạy theo những món fastfood thời thượng.
Cả một lớp học sinh quây lại tấn công làm nhục giáo viên vì bất cứ lý do gì đi nữa cũng là một sự kiện chấn động. Chúng ta đi tìm căn nguyên của nó để giải quyết gốc rễ vấn đề thay vì đưa ra những hình thức xử lý chỉ mang tính chất tạm thời.
Không phải đến bây giờ mà các sự việc đau lòng trong ngành giáo dục đã diễn ra từ nhiều năm nay. Nguyên nhân đã được nói rất nhiều là do đạo đức xuống cấp; nhiều trường lo dạy chữ hơn dạy người; do bệnh thành tích trong giáo dục...
Bên cạnh đó, vấn đề lớn hơn ở chuyện giáo dục nhân cách vẫn chưa thật sự được chú trọng trong trường học, dù nhiều trường vẫn còn treo bảng câu "Tiên học lễ - Hậu học văn". Đây cũng là thời điểm, một cú hích để các nhà quản lý, nhà trường cần xem lại toàn bộ cách dạy đạo đức cho học sinh từ trước đến nay.
Giáo dục nhân cách cho học sinh cần sự đồng bộ và kiên định của các mắt xích gồm Nhà nước, trường học và gia đình. Bởi thực trạng trên, việc chấn chỉnh không thể một mình ngành giáo dục có thể giải quyết.
Dù giải pháp nào, hành động ra sao cũng hướng về mục tiêu cuối cùng - mục tiêu vun đắp ngành giáo dục xứng đáng là ngôi đền thiêng để mọi người có lòng tin mà hướng về, để xã hội có thể yên tâm gửi gắm các thế hệ trẻ.
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?" />Phụ huynh phát hiện thực phẩm bốc mùi trong tủ đông đựng thức ăn chế biến cho học sinh (Ảnh cắt từ clip)
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Hữu, xác nhận đoàn kiểm tra của nhà trường đã tới đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh (địa chỉ Long Thạnh Mỹ, TP Thủ Đức) để kiểm tra.
Đi cùng đoàn kiểm tra có đại diện phụ huynh. Sau khi kiểm tra ở bếp, đoàn lên văn phòng làm việc, có một phụ huynh ở lại trong bếp. Tại đây, vị phụ huynh đã yêu cầu nhân viên đơn vị cung cấp suất ăn mở tất cả các tủ đông đựng thực phẩm. Khi kiểm tra, phụ huynh phát hiện một số chai tương không nhãn mác và một số chân gà như mọi người thấy trên mạng xã hội.
Trước phản ứng của phụ huynh, nhà trường đã ra quyết định cho dừng bán trú từ ngày 26/10, đồng thời ngưng hợp đồng cung cấp suất ăn với đối tác. Nhà trường đã tổ chức họp với ban đại diện phụ huynh và đề nghị giới thiệu đơn vị cung cấp suất ăn mới cho học sinh. Ngoài ra, các Trường Tiểu học Trường Thạnh, Trường THCS Trường Thạnh, Trường Tiểu học Phước Thạnh, Trường Tiểu học Long Thạnh Mỹ cùng chung đơn vị cung cấp suất ăn với Trường Tiểu học Phú Hữu cũng tạm dừng ăn bán trú trong vòng 1 tuần. Hiện việc ăn bán trú ở các trường này đã hoạt động lại bình thường với đơn vị cấp suất ăn mới. Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức tiếp tục siết vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo suất ăn bán trú cho học sinh.
Sau vụ phát hiện thịt thối, 5 trường học tại TP.HCM dừng ăn bán trú
Sau khi phụ huynh Trường Tiểu học Phú Hữu (TP Thủ Đức, TP.HCM) phát hiện thực phẩm ôi thiu tại đơn vị cung cấp suất ăn, 4 trường học khác cũng cho học sinh tạm ngừng ăn bán trú." alt="Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD" />Thật đáng buồn! Lãnh đạo lại biện hộ như thế hỏi sao học sinh không làm loạn? Rồi đây, giáo viên của xã này trông mong được ai bảo vệ nữa?" - thầy giáo cảm thán. "Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?". Các thầy cô cũng đồng tình, áp lực tứ phía từ học sinh, phụ huynh... là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng.
Hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM đánh giá sự việc lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ nhà giáo khi bị bạo lực trong môi trường học đường.
"Sự việc xảy ra từ ngày 29/11, nhưng đến tối 4/12, đại diện Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay theo phân cấp quản lý, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện nên Sở GD-ĐT Tuyên Quang đã đề nghị UBND huyện Sơn Dương xác minh làm rõ, chờ báo cáo chính thức từ phía huyện Sơn Dương.
Điều này cho thấy những hạn chế của ngành giáo dục trong việc bảo vệ chính "người của mình", khi không thể vào cuộc ngay mà còn phải chờ "báo cáo chính thức" từ cơ quan khác".
"Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - có hiệu lực từ ngày 1/11/2020 - tại Khoản 2 Điều 38 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành năm 2011, Khoản 2 Điều 42 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức là: Phê bình trước lớp, trước trường; Khiển trách và thông báo với gia đình; Cảnh cáo ghi học bạ; Buộc thôi học có thời hạn.
Như vậy, từ 3 năm nay, các hình thức giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh có sự thay đổi đáng kể. Đáng chú ý nhất là nhà trường không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường, không bêu tên học sinh nơi tập thể có đông bạn bè, giáo viên, phụ huynh. Thay vào đó, việc nhà trường cần làm nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
Việc điều chỉnh này, ngay từ thời điểm thông tư ban hành, đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên cho rằng việc bỏ quy định xử lý kỷ luật học sinh bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường sẽ giúp tránh được tình trạng học sinh cảm thấy xấu hổ, ngại với bạn bè trong lớp, trong trường khi bị phê bình rồi dẫn đến những hành vi tiêu cực như chán ghét thầy cô, xa lánh bạn bè, bỏ học… Tuy nhiên, bên còn lại - rất nhiều trong đó là giáo viên - lại thấy việc không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã tước bỏ một trong những biện pháp giáo dục của giáo viên và nhà trường.
Thật sự 3 năm qua, điều này có thể càng ngày càng thấy rõ khi những vụ việc học sinh hành xử quá trớn với giáo viên, học sinh xem thường giáo viên xuất hiện ngày càng nhiều".
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- ·Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Melbourne Victory, 15h45 ngày 23/12
- ·2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
- ·18 ngành nghề cần lao động tốt nghiệp đại học được Bộ Giáo dục thống kê
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- ·MU gửi mức phí đầu tiên mua De Ligt, Bayern Munich cười khẩy
- ·MU gặp họa lớn sau trận thua 1
- ·Choáng với giá vé xem Messi đá chung kết Copa America 2024
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Sheffield United, 22h00 ngày 30/12