Thể thao

Thất nghiệp, cử nhân đổ xô học trung cấp

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-23 05:44:55 我要评论(0)

- Tình trạng thừa thầy thiếu thợ trên thị trường lao động hiện nay dẫn đến xu hướng “liên thông ngượisraelisrael、、

- Tình trạng thừa thầy thiếu thợ trên thị trường lao động hiện nay dẫn đến xu hướng “liên thông ngược”: những người đã có bằng đại học,ấtnghiệpcửnhânđổxôhọctrungcấisrael cao đẳng đổ xô đi học trung cấp, học nghề để kiếm việc làm.

Tranh cãi thất nghiệp là do hướng nghiệp nhầm

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thanh tra TP.HCM vừa có báo cáo UBND TP.HCM kết quả xử lý đơn thư liên quan đến việc Sở GD-ĐT TP.HCM cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018.

Theo đó, Thanh tra TP.HCM đề nghị UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn tổ chức kiểm điểm vì sai sót trong việc cử cán bộ đi nước ngoài sai với quy định. 

{keywords}
Thanh tra yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn tổ chức kiểm điểm nghiêm túc vì sai sót trong việc cử cán bộ đi nước ngoài sai quy định (Ảnh: Văn Đức)

Trước đó, Thanh tra TP.HCM đã nhận đơn đề ngày 22/11/2018 của "nhóm Hiệu trưởng TP.HCM" phản ánh việc Sở GD-ĐT TP.HCM chọn các hiệu trưởng tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công ở Đức năm 2018 không công khai, không minh bạch về tiêu chí lựa chọn. Các hiệu trưởng không nhận được thông báo về danh sách được tham dự. Danh sách được cử đi Đức là những người đã được chọn đi Úc, đi Mỹ trước đó…

Sau khi kiểm tra, xác minh, Thanh tra đánh giá việc Sở GD-ĐT TP.HCM có Văn bản 3403 ngày 28.9.2018 cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018 có sai sót.

Cụ thể, Sở GD-ĐT TP.HCM không công khai tiêu chí lựa chọn thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018 để các cán bộ, công chức, viên chức có liên quan của Sở được biết và góp ý.

Theo tờ trình của Phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT đề xuất tiêu chí lựa chọn thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức đã bổ sung tiêu chí về "đứng đầu điểm thi đua xét theo từng khối", "ưu tiên các đơn vị vùng sâu vùng xa", tuy nhiên điều kiện này không có trong điều kiện tham dự theo kế hoạch của Sở Nội vụ.

Đặc biệt, trong danh sách thành viên tại Văn bản 3403 có 2 người tuy trong năm 2018 đã được đi nước ngoài về việc công 2 lần là ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT và bà Nguyễn Thị Yến Trinh, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, nhưng Sở vẫn tiếp tục cử 2 người này dự lớp bồi dưỡng ở Đức là không đúng theo Quyết định 12/2018 của UBND TP.HCM về ban hành Quy định quản lý và xét duyệt cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài: "Nguyên tắc xét duyệt đi nước ngoài: cán bộ, công chức, viên chức được cử đi nước ngoài về việc công không quá 2 lần trong năm; Trường hợp đặc biệt quá 2 lần trong năm và thật sự cần thiết cho công việc chuyên môn phải xin ý kiến của Chủ tịch UBND TP.HCM…".

Năm 2018, trước khi được cử đi Đức, ông Đỗ Minh Hoàng đã đi công tác Phần Lan và Nhật Bản. Còn bà Nguyễn Thị Yến Trinh từng đi Anh và Nhật Bản.

Thanh tra TP.HCM khẳng định nội dung đơn phán ánh Sở GD-ĐT cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công ở Đức không công khai, minh bạch tiêu chí lựa chọn là có cơ sở.

Thanh tra Thành phố kiến nghị Chủ tịch UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, xác định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân tham mưu và của lãnh đạo Sở GD-ĐT có liên quan đến việc cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018. Rút ra bài học kinh nghiệm trong toàn ngành đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài công khai, minh bạch.

Sau khi có kết quả kiểm điểm, Sở GD-ĐT báo cáo kết quả cho UBND TP.HCM và Thanh tra TP.HCM.

Được biết, trong hai cá nhân nêu trên, bà Nguyễn Thị Yến Trinh là vợ của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn. Hiện tại, bà Yến Trinh là Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong; Ông Đỗ Minh Hoàng đã chuyển từ Chánh văn phòng Sở GD-ĐT sang làm Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An.

Phúc Nguyên 

" alt="Vợ giám đốc Sở GD" width="90" height="59"/>

Vợ giám đốc Sở GD

Chỉ cần nắm vững và thực hiện theo các bước sau đây, bạn sẽ dễ dàng nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh của mình trong vòng 6 tháng học.

Trước khi tìm hiểu bí quyết tự học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả trong vòng 6 tháng, cần hiểu rõ các nguyên nhân phổ biến cản trở khả năng giao tiếp tiếng Anh; giống như việc điều trị bệnh cần biết rõ triệu chứng, chẩn đoán nguyên nhân mắc bệnh rồi mới kê thuốc vậy.

Theo thống kê của Tổ chức đào tạo tiếng Anh giao tiếp Pasal trên hàng nghìn người học tiếng Anh tại Việt Nam, những lý do phổ biến khiến khả năng giao tiếp tiếng Anh bị hạn chế bao gồm: phát âm không chuẩn xác, khả năng nghe tiếng Anh kém, không sử dụng được từ vựng và cấu trúc câu trong giao tiếp, thói quen suy nghĩ bằng tiếng Việt khi nghe và nói tiếng Anh. Quan trọng hơn cả là yếu tố Tâm lý và cảm xúc khi học tiếng Anh: thường bị mất động lực, chán nản, thiếu tự tin và rụt rè trong giao tiếp.

Nguyên tắc số 1: Thay đổi trạng thái Cảm xúc và Tâm lý khi học tiếng Anh

Đây là nguyên tắc quan trọng nhất và cũng là yếu tố thường bị người học tiếng Anh…bỏ quên nhiều nhất. Điều này cũng giải thích tại sao đa phần người học tiếng Anh thường cảm thấy chán nản, mất động lực, không kiên trì học tiếng Anh đến cùng.

{keywords}

Để tăng hiệu quả của việc tự học tiếng Anh giao tiếp, bạn cần coi tiếng Anh là một ngôn ngữ và yêu thích nó thay vì coi tiếng Anh chỉ là một môn học hay công cụ nhàm chán. Các bước để thay đổi trạng thái Cảm xúc với việc học tiếng Anh như sau:

- Thiết lập mục tiêu học tiếng Anh giao tiếp thật rõ ràng và cụ thể:sau 3 tháng có thể xem một bộ phim không cần phụ đề, phát âm chuẩn các âm khó trong tiếng Anh, nói tiếng Anh một cách tự nhiên và đúng ngữ điệu như người bản ngữ… Việc học thiếu đi mục tiêu sẽ khó có thể thành công và duy trì động lực theo đuổi đến cùng.

- Nuôi dưỡng niềm yêu thích với tiếng Anh: thay vì chăm chú vào những cuốn sách tiếng Anh hoặc từ điển dày cộp đầy tính học thuật và khô khan, bạn có thể kết hợp việc học tiếng Anh với những chủ đề mà bạn yêu thích. Ví dụ nếu bạn thích du lịch, có thể xem các video hoặc bài viết giới thiệu về các địa danh nổi tiếng bằng tiếng Anh. Nếu bạn thích bóng đá có thể tập xem các clip phóng sự bình luận về bóng đá, đọc các bản tin bóng đá bằng tiếng Anh… Bằng cách này, bạn sẽ thấy việc học tiếng Anh thú vị hơn rất nhiều.

- Giữ tâm thế vui vẻ, tràn đầy năng lượng khi học tiếng Anh:việc học tiếng Anh sẽ đạt được kết quả cao nhất khi bạn ở trạng thái vui vẻ và đầy năng lượng. Hãy ngồi thẳng lưng, mặt luôn hướng lên trên và nở nụ cười khi học tiếng Anh, những lúc mệt mỏi hãy vận động cơ thể theo một điệu nhạc hoặc bài tập thể dục để lấy lại sự tỉnh táo và năng lượng cần thiết. Bạn sẽ thấy bất ngờ vì hiệu quả gia tăng đáng kể.

Nguyên tắc số 2: Nghe tiếng Anh thật nhiều

Một trong những lý do phổ biến khiến đa phần người học tiếng Anh phát âm sai ngữ âm, ngữ điệu là do tiếp nhận kiến thức sai lệch ngay từ đầu. Với việc học tiếng Anh trên trường lớp không định hướng về phát âm và giao tiếp tiếng Anh, người học dễ dàng nghe nhầm âm, phát âm sai mà không được chỉ dẫn. Về lâu dài, việc phát âm sai trở thành một thói quen rất khó sửa.

Bản chất của việc học ngôn ngữ, giống như một đứa trẻ, phải tuân theo quy luật tự nhiên là Nghe - Nói - Đọc - Viết. Để có thể phát âm chuẩn như người bản ngữ cả về ngữ âm, ngữ điệu; bạn cần thực hành “nghe tiếng Anh” hàng ngày. Hãy chọn những bài nghe tiếng Anh thật dễ dàng, thú vị và sẵn sàng “tắm tiếng Anh” mọi lúc mọi nơi.

Sau một quá trình nghe tiếng Anh liên tục, bạn sẽ quen với cách phát âm, ngữ điệu lên xuống, nhấn trọng âm khi nói của người bản ngữ. Việc phát âm giống họ lúc này sẽ trở nên hoàn toàn tự nhiên và trôi chảy mà không cần đến quá nhiều sự cố gắng.

Nguyên tắc số 3: Rèn luyện sự phản xạ với tiếng Anh

Thói quen suy nghĩ bằng tiếng mẹ đẻ khi giao tiếp một thứ ngôn ngữ khác là vấn đề thường gặp với bất kỳ ai. Việc này xuất phát từ quá trình học, dịch nghĩa từ tiếng Anh sang tiếng Việt và ngược lại nên khi nghe và nói tiếng Anh, trong đầu bạn sẽ tự động xảy ra quá trình nghe - dịch và dịch - nói. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm chậm tốc độ và sự tự tin, khiến việc giao tiếp bằng tiếng Anh trở thành “ác mộng” với nhiều người.

Cách chữa trị căn bệnh này rất đơn giản nhưng đòi hỏi sự kiên trì rất lớn ở người học. Đầu tiên, bạn hãy rèn luyện thói quen suy nghĩ bằng tiếng Anh hàng ngày (Ví dụ, nhìn thấy cái bàn, thay vì nghĩ bằng tiếng Việt trong đầu “Cái bàn”, bạn hãy nghĩ đến từ “Table”). Quá trình này được gọi là kỹ thuật “Talk to Yourself”, giúp bạn dần phá bỏ thói quen suy nghĩ bằng tiếng Việt. Kế đến, bạn có thể thử nghiệm các kỹ thuật khác như nói tiếng Anh trong thời gian đốt cháy một que diêm, học theo các bài học Mini-Story…

{keywords}

Kỹ thuật nói tiếng Anh trong thời gian cháy một …que diêm

Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản giúp bạn có thể tự học tiếng Anh giao tiếp một cách hiệu quả theo phương pháp Pasal Total Immersion.

Phương pháp này được phát triển bởi Tổ chức Đào tạo tiếng Anh giao tiếp Pasal trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp học tiếng Anh hiện đại nhất như Effortless English, Experiential Learning Cycle, Dynamic Memory Method, Neuro-Linguistic Programming….

Với việc ứng dụng phương pháp Pasal Total Immersion, người học dễ dàng khơi nguồn đam mê với tiếng Anh và giao tiếp tự tin trôi chảy trong vòng 3-6 tháng học.

{keywords}

Để tìm hiểu thêm về phương pháp Pasal Total Immersion và cách học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả, bạn hãy truy cập vào link: http://pasal.edu.vn/phuong-phap-pasal-total-immersion

Tấn Tài" alt="Học tiếng Anh giao tiếp trong 6 tháng với Pasal Total Immersion" width="90" height="59"/>

Học tiếng Anh giao tiếp trong 6 tháng với Pasal Total Immersion