Ngoại Hạng Anh

Có được đòi tài xế bồi thường nhiều hơn giá trị tài sản bị thiệt hại?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-07 11:53:29 我要评论(0)

Tôi lái xe tải,óđượcđòitàixếbồithườngnhiềuhơngiátrịtàisảnbịthiệthạthi đấu bóng đá làm dịch vụ vận chthi đấu bóng đáthi đấu bóng đá、、

Tôi lái xe tải,óđượcđòitàixếbồithườngnhiềuhơngiátrịtàisảnbịthiệthạthi đấu bóng đá làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa. Quá trình bốc hàng lên xe, tôi đậu xe chỗ đoạn đường dốc, dù đã cài phanh tay và chèn bánh, nhưng xe vẫn trôi dốc một đoạn đường và đâm vào góc tường nhà cạnh đó, làm nứt một mảng tường.

Đoạn đường là trong vườn nhà chủ, ngôi nhà là dạng nhà cấp 4 kiểu cũ. Tôi giữ nguyên hiện trường và có liên hệ bên bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng bảo hiểm.

Sau đó có nhân viên bảo hiểm đến và lập biên bản hiện trường. Tuy nhiên hướng xử lý của bên bảo hiểm là tôi tự thỏa thuận bồi thường với chủ nhà và hoàn thành nghĩa vụ bồi thường, sau đó thì bảo hiểm mới tính toán để bồi thường cho tôi.

Chủ nhà đang làm khó tôi là đòi một số tiền lớn hơn thực tế thiệt hại nhiều, hoặc phải xây lại nhà. Tôi muốn bên bảo hiểm phải bảo vệ tôi và có trách nhiệm đồng hành cùng tôi trong vụ việc.

Vậy xin hỏi tôi phải làm thế nào để được hưởng quyền lợi bảo hiểm trong trường hợp này? Gia chủ có được đòi hỏi bồi thường khi tôi chưa làm việc xong với bên bảo hiểm?

Xin được giải đáp và cảm ơn.

Độc giảLâm Thao

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

    Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

    2025-02-07 11:26

{keywords}
 

Dựa trên giá bán long diên hương trước đây, giá 400gr long diên hương có thể lên tới hơn 450 triệu đồng. Như vậy, cục long diên hương mà Surachet tìm thấy có thể có giá 15,5 tỷ đồng nếu được đánh giá là loại có chất lượng cao.

{keywords}
 

Hiện, người đàn ông này đang chờ các quan chức chính phủ Thái định giá món đồ anh ta tìm được.

Các chuyên gia cho hay, long diên hương đôi khi trôi nổi trên biển tới hơn 100 năm. Chất liệu quý giá này được hình thành từ những chất tiết ra trong ruột cá voi.

Hoài Linh  
 
 

" width="175" height="115" alt="Nhặt được cục long diên hương giá hàng chục tỷ đồng" />

Nhặt được cục long diên hương giá hàng chục tỷ đồng

2025-02-07 09:23

  • Kim Thành số hóa tư liệu tất cả các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng

    2025-02-07 09:21

  • Kể cả khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương hay chung vui bên ché rượu cần…, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đều hướng vào mục tiêu giúp bà con dân tộc Giẻ-Triêng ở vùng cao biên giới này được học “cái chữ”.

    Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong cách thành phố Kon Tum gần 150km. Nơi đây quanh năm mây phủ, trời lạnh rét.

    Chữ về cho lúa thêm bông

    Đồn nằm trên đỉnh cao Đăk Nhoong thuộc phía tây Trường Sơn của huyện biên giới Đăk Glei.

    Những người lính mang quân hàm xanh trên núi rừng cao nguyên này không chỉ vững tay súng bảo vệ hơn 30km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, mà từ năm 1998 đến nay, họ còn mở được 60 lớp học xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho trên 700 lượt người dân của xã vùng cao này.

    Trung tá, nguyên Đồn trưởng, Bí thư Chi bộ đồn 669, anh Nguyễn Ngọc Lệ cho biết xã Đăk Nhoong có hơn 300 hộ, gần 1.600 khẩu, tất cả là bà con dân tộc Giẻ Triêng sống rải rác ở 7 làng.

    Địa hình chia cắt, đất dốc đồi cao, đời sống của bà con rất khó khăn. Đặc biệt, ở đây số người mù chữ từng chiếm hơn 90% số dân.

    {keywords}
    Chiễn sĩ biên phòng dạy chữ cho trẻ 

    Trước thực trạng này, sau nhiều lần bàn bạc với Đảng bộ xã, Chi bộ Đồn Biên phòng 669 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: “Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho người dân xã Đăk Nhoong” và coi đây là nhiệm vụ chính trị cấp bách, chiến lược ở nơi “thâm sơn cùng cốc” này.

    Trung úy Trần Quốc Tuấn được giao làm Đội trưởng “Đội vận động quần chúng”. Đội này gồm 12 người đã tốt nghiệp THPT và biết tiếng dân tộc Giẻ -Triêng, có nhiệm vụ ban đêm dạy học, ban ngày cùng với bà con tổ chức sản xuất và chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân ở các bản làng.

    Tuấn sống ở nơi biên giới này cũng khá lâu, đã gắn bó với người Giẻ -Triêng và thấy thương bà con lắm, thương thật sự, nhất là trẻ em nhưng lúc được giao nhiệm vụ dạy học, anh vẫn lo lắng vì “từ trước đến nay, trong xã không có người học hết lớp 5, trẻ em học được vài ba tháng là bỏ học đi làm rẫy hết”.

    Anh đã cùng các đồng đội Đặng Trung Trực, Nguyễn Văn Long… hằng đêm đến nói chuyện với các già làng và một số người có uy tín để vận động bà con đăng ký đi học. Có những người nghe theo, nhưng số người không ủng hộ thì nhiều.

    Trần Quốc Tuấn nói với bà con rằng: “Có cái chữ thì bà con mới làm cho cây lúa thêm nhiều bông, ngô nhiều hạt hơn, mới biết cách đưa điện sáng về làng, làm đường đi khỏi lầy lội. Có chữ thì bà con sẽ không nghèo, không còn đói cái bụng nữa...”.

    Người ủng hộ thì chỉ im lặng không nói. Người không ủng hộ thì cho rằng: “Ô, cái cán bộ Tuấn nó chỉ nói hay cái miệng thôi. Làm không có được đâu, học cái chữ khó lắm...”.

    Vì thế, mỗi khi có việc phải ra huyện hay về tỉnh, Tuấn và đồng đội đều đưa một số người là già làng và người có uy tín đi theo, dẫn họ đến thăm một số gia đình dân tộc thiểu số khác như Xơ Đăng, Bah Nar ở các huyện Đăk Tô, Đăk Hà…, để bà con thấy chuyện học hành và cuộc sống mới.

    Thế là bà con dần dần nghe ra, cho con em đăng ký đi học. Học viên nhỏ nhất là 7 tuổi, cao tuổi nhất là 38.

    Trần Quốc Tuấn đề nghị với Chi bộ và lãnh đạo đồn cùng với chính quyền và nhân dân xây dựng 5 phòng học, đóng 5 bảng đen, 100 bộ bàn ghế phục vụ cho việc khai giảng các lớp học đầu tiên.

    Anh Tuấn nhớ lại mà vẫn như còn xúc động: “Ngày khai giảng lớp học đầu tiên đúng như ngày hội, và còn hơn cả các lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới... của làng”. Bởi vì đi học đông như thế là một sự kiện chưa từng có ở vùng biên giới này.

    Anh Nguyễn Văn Minh, được giao phụ trách ở làng Đăk Nớ Pin là làng xa nhất, cũng nhớ lại: “Ngày khai giảng hôm ấy, hầu hết 12 anh em trong đội đã khóc… Khóc vì vui sướng với thành quả của những tháng ngày không quản gian khó để thuyết phục bà con dân làng. Hầu như gia đình nào cũng tự giác, hồ hởi đưa con em mình đến các lớp học”.

    Trở thành “thầy giáo bản làng A Tuấn”

    Mở được lớp đã khó, việc duy trì và phát triển số người học lại càng khó gấp bội.

    Thời kỳ đầu, số người bỏ học quá nhiều. Có những lớp chỉ còn từ 7 - 10 người. Vì thế, những chiến sĩ trong đội phải ngày đêm bám dân, bám lớp, thực sự phải 4 cùng (cùng làm, cùng ăn, cùng ở, cùng học) với bà con ở tất cả các buôn làng.

    Đội phải xin Chỉ huy đồn bổ sung thêm một số đoàn viên và đảng viên trẻ để bổ sung vào đội công tác.

    {keywords}
    Nhiều căn nhà mới xây khang trang tại thôn Róoc Mẹt (xã Đăk Nhoong)

    Khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương; khi chung vui bên ché rượu cần, cán bộ, chiến sĩ trong đội đều hướng vào mục tiêu duy trì việc học hành. Từ đó, bà con hiểu được “cái bụng” tốt của người lính nên đã coi anh em như những người con thân yêu nhất.

    Riêng đội trưởng Trần Quốc Tuấn thì được bà con gọi bằng cái tên yêu quý “Thầy giáo bản làng A Tuấn”. Những học sinh đã bỏ học trước đây lại lần lượt rủ nhau đến lớp theo lời của thầy A Tuấn.

    Tôi hỏi Tuấn: "Việc khó như vậy em thấy nản lòng không?".Tuấn nhìn tôi, không nói gì rồi cầm cây đàn ghi ta ngân nga "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...".

    Rồi Tuấn nói rằng "Là Đảng viên trẻ lại được Chi bộ giao việc khó, em tự hứa với lòng mình để quyết tâm đưa cái chữ về bản làng và làm cho bằng được".

    Cả xã Đăk Nhoong có 7 làng. Làng xa nhất là Đăk Nớ Pin phải mất một ngày đường đi bộ. Mỗi chiến sĩ - thầy giáo được giao nhiệm vụ làm “chủ nhiệm” lớp của 1 làng. Người vất vả nhất và cũng nhiều kỷ niệm hơn cả là Thiếu úy Đặng Trung Trực, phụ trách làng Roóc Mầm - Roóc Mẹt, Nguyễn Văn Minh phụ trách làng Đăk Nớ Pin...

    Có nhiều lúc học sinh ốm, các anh phải thay nhau cõng vượt rừng, băng suối về đồn điều trị. Có những chiến sĩ suốt 3 tháng liền, mỗi ngày phải đảm nhận 3 lớp: sáng lớp 1, chiều lớp 3, tối lớp xóa mù chữ...

    Vất vả là thế nhưng rồi bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ và tấm lòng thương yêu bà con, tất cả đã vượt qua và mang lại thành công ngoài mong đợi.

    Đội đã mở được 60 lớp với hơn 700 người được xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Qua các lần kiểm tra theo chương trình của Bộ GD-ĐT, 100% học viên đạt yêu cầu, trong đó có 20 - 25% đạt khá giỏi hằng năm.

    Song song với nhiệm vụ dạy chữ, Bộ Chỉ huy biên phòng tỉnh Kon Tum còn tổ chức xây dựng Đăk Nhoong thành mô hình “điểm sáng văn hóa vùng biên”.Trên 3 tỷ đồng đã được giúp cho xã để định canh định cư cho gần 100% số hộ, làm mới 20km đường liên xã, xây dựng 2 trường học kiên cố, xây dựng 3 công trình nước sạch, 2 đập thủy lợi để bà con trồng lúa nước và trồng gần 100 héc-ta cây ăn quả các loại…, mang lại màu xanh tươi trên vùng cao biên giới xa xôi của Tổ quốc.

    Nguyễn Khánh Hòa

    Lớp học của "thầy giáo lính" 9X

    Lớp học của "thầy giáo lính" 9X

    Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

    " width="175" height="115" alt="Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong" />

    Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong

    2025-02-07 09:16

  • 网友点评
    精彩导读
    - Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.

    3 năm không lấy được bằng thạc sĩ chuyển làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc

    Cách đây 5 năm, số giảng viên cơ hữu có trình độ cử nhân của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là 240 người, chiếm 50% tổng số giảng viên cơ hữu. Hiện nay, tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ của trường này là 99,6 %, trong số này 40% có trình độ từ tiến sĩ trở lên.

    5 năm qua, chúng tôi tiến hành một cuộc “cách mạng” gọi là hậu tuyển dụng, để nâng chất lượng  cho giảng viên. Tất cả giảng viên có trình độ cử nhân trong thời gian 3 năm bắt buộc phải học và lấy được bằng thạc sĩ. Giảng viên nào không lấy được bằng thạc sĩ sẽ chuyển sang làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc” - ông Võ Văn Sen, hiệu trưởng nhà trường cho biết.

    {keywords}
    Giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Ảnh:Yến Nhi)

    Theo ông Sen, chương trình hậu tuyển dụng có rất nhiều chính sách và đưa lại thành công nhất định. Những giảng viên khi đi học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ sẽ được hỗ trợ 50% học phí. Ngoài ra, trường áp dụng mức thưởng 3 triệu đồng với thạc sĩ và 6 triệu đồng với tiến sĩ nếu bảo vệ luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Nhờ chính sách này, trong 240 giảng viên có trình độ cử nhân khi đi học đã có 230 giảng viên lấy bằng thạc sĩ, 10 người còn lại không đạt yêu cầu thì 8 người chuyển sang làm chuyên viên, 2 người nghỉ việc.

    Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ quốc tế, trường giới thiệu giảng viên ra nước ngoài học để nâng cao bằng cấp. Trung bình, mỗi năm trường có 100 giảng viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài. Trong đó khoảng 20% giảng viên đi học theo Đề án 911 của Bộ GD-ĐT, 80% còn lại có học bổng hoặc do trường giới thiệu.

    "Đối với giảng viên tự học nâng bằng cấp ở trong nước, chúng tôi sắp xếp cho họ tham gia giảng dạy ở mức độ nhất định, để có kinh phí sinh sống và học tập. Tôi nghĩ, điều quan trọng là trong thời gian học họ vẫn được tạo điều kiện giảng dạy, có tiền sinh sống, sinh hoạt bình thường như giảng viên khác nên không nản chí. Số kinh phí giành cho việc này là không nhiều và được trích từ nguồn lực của trường, đã được chúng tôi tính toán trong kế hoạch hàng năm” - ông Sen giải thích cách làm.

    Để nâng cao chất lượng giảng viên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng gửi lời mời giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên khi đến tuổi nghỉ hưu ở lại trường công tác theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, trường cũng mời nhà khoa học ở các đơn vị khác có mong muốn chuyển sang trường giảng dạy.

    "Mục đích của chúng tôi là phải thu hút tiến sĩ từ nước ngoài về trường. Trong đội ngũ hiện nay, chúng tôi đã có 50% giảng viên từng được đào tạo ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc… Một số khác được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ hoặc từ các nước có học thuật cao".

    Không chỉ trả lương cao

    Trong khi đó, ông Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, khẳng định trường chỉ "tuyển dụng giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên, tuyệt đối không tuyển cử nhân dù tốt nghiệp giỏi". Vì vậy, chính sách nâng cao chất lượng của trường là giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài. 

    "Giảng viên sẽ được tạo điều kiện đi học lên tiến sĩ ở nước ngoài từ học bổng hoặc trường gửi đi. Khi đi học, họ được giữ 40% lương. Ngoài ra, hằng năm trường luôn yêu cầu giảng viên lần lượt sang đối tác liên kết ở nước ngoài làm việc và học tập trong một học kỳ...".

    Trường ĐH Quốc tế không trải thảm đỏ riêng cho nhân lực trình độ cao mà mở website tuyển dụng rộng rãi. Cá nhân nào đạt yêu cầu sẽ được trả lương rất cao, tạo môi trường làm việc cởi mở.

    Chúng tôi cho rằng ngoài lương cao thì môi trường làm việc rất quan trọng. Giảng viên phải có môi trường làm việc cởi mở, thoái mái, khơi tinh thần sáng tạo để phát huy năng lực, và tôn trọng ý kiến cá nhân” - ông Phong nhấn mạnh.

    {keywords}
    Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo

    Với Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, biện pháp để nâng chuẩn trình độ cho giảng viên cũng là hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ. Ông Thái Bá Cần, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã có 71% giảng viên đủ chuẩn và nhà trường luôn tạo điều kiện để giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, đi học nước ngoài, hỗ trợ thời gian đi học và hỗ trợ về tài chính.

    "Theo quy chế chi tiêu nội bộ, trường có các chế độ như cho giảng viên hưởng nguyên lương hay vay tín dụng. Ngoài ra, trường cũng có chính sách tiền lương hấp dẫn đối với nhân lực từ tiến sĩ trở lên" - ông Cần thông tin.

    Trường ĐH Văn Hiến đã có 60% giảng viên đủ chuẩn. Ông Lê Sĩ Hải, giám đốc điều hành nhà trường cho biết luôn tạo kiện thời gian, kinh phí để giảng viên học tập nâng cao chất lượng.

    Trường yêu cầu giảng vên tham gia các nghiên cứu khoa học trong trường, theo các đơn đặt hàng của tổ chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó là tham gia hội thảo hội nghị khoa học, viết bài đăng các tạp chí khoa học  trong nước, quốc tế; Tham gia các giờ trải nghiệp thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia các khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ giảng dạy theo yêu cầu đặc thù của từng ngành nghề...

    Chúng tôi triển khai các quy định đánh giá giảng viên của các bên liên quan như quản lý bộ môn, đồng nghiệp, sinh viên... Những giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm nghiên cứu sẽ được phân công vị trí công việc phù hợp, các cơ hội phát triển cá nhân và chính sách đãi ngộ về thu nhập” - ông Hải nói.

    Theo ông Hải, trong năm 2018, trường sẽ mời 25 giảng viên là người nước ngoài làm giảng viên cơ hữu để giảng dạy các chương trình chất lượng cao.

    “Mặc dù trường vẫn có một tỉ lệ giảng viên cơ hữu là cử nhân, nhưng đa số họ đều tốt nghiệp loại giỏi, đang học thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh và được phân công làm trợ giảng. Từng chương trình đào tạo của trường đều có những giảng viên đầu ngành, vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín trong cộng đồng khoa học của ngành. Những giảng viên đầu ngành này sẽ quy tụ các giảng viên khác, trẻ hơn, có triển vọng tạo thành các nhóm phụ trách các chương trình đào tạo” - ông Hải lý giải.

    Trong khi đó, một giảng viên đại học cho rằng "chất lượng không chỉ nằm ở bằng cấp cao mà còn phụ thuộc vào hệ thống không cào bằng và quản trị đại học phù hợp".

    "Khi công nghệ phát triển, giảng viên phải cập nhật thường xuyên kiến thức và kỹ năng, có tâm huyết, đầu tư cho giảng dạy, nghiên cứu và hỗ trợ người học. Vì vậy, điều đầu tiên là cần phải đảm bảo thu nhập cho giảng viên, để họ có điều kiện tập trung vào công việc cũng như thời gian để cập nhật kiến thức, kỹ năng và thực tế ở doanh nghiệp.

    Nhà trường cũng phải đầu tư phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và cơ chế để phát huy năng lực riêng biệt của từng giảng viên chứ không giữ hệ thống cào bằng. Trường cần có phương pháp quản trị đại học phù hợp với xu thế hiện nay, trong đó vai trò của giảng viên cần được thay đổi cho phù hợp với các cách thức đào tạo mới" - giảng viên này phân tích.

    Lê Huyền

    Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ

    Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ

    Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.

    " alt="Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ" width="90" height="59"/>

    Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ

    {keywords}{keywords}

    Kể từ khi đăng quang Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021, Nguyễn Thúc Thùy Tiên bận rộn với lịch trình hoạt động tại Thái Lan. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên đăng tải loạt hình ảnh mới với nhan sắc xinh đẹp, phong cách thời trang gợi cảm khiến nhiều người không khỏi thích thú. Mới đây nhất, người đẹp sinh năm 1998 đăng tải bộ ảnh với trang phục áo vest và măng - tô không nội y.

    Lối makeup lần này đã giúp tôn lên đường nét sắc sảo của gương mặt Thuỳ Tiên. Các trang phục cũng được lựa chọn kỹ lưỡng, phong cách nửa kín nửa hở của tân Hoa hậu khiến dân tình không khỏi xuýt xoa.

    Phong trào “no bra” được Thuỳ Tiên kết hợp khéo léo với bộ vest trắng thanh lịch. Các phụ kiện mạ vàng với phong cách cổ điển đã tạo được điểm nhấn trong tổng thể outfit lần này. Đôi môi đỏ rượu làm bật lên sự quyến rũ và gợi cảm trong nét đẹp mặn mà của một Hoa hậu quốc tế.

     

    Điều bất ngờ là chiếc bodysuit ôm sát cơ thể được nàng hậu chọn lựa trong 1 shoot ảnh khác. Đôi vớ lưới quyến rũ và đôi găng tay da mạnh mẽ phối hợp hài hoà làm tăng thêm phần nóng bỏng cho bộ hình. Đây được xem outfit táo bạo nhất giúp tôn lên đường cong cơ thể và nét đẹp sắc sảo của nàng hậu Thuỳ Tiên. Ở một bộ vest đen khác, cô chọn cho mình chiếc “tattoo shirt” làm áo trong, mang đến một Thuỳ Tiên rất mới, chưa từng xuất hiện trước đây.

    Điều bất ngờ là chiếc bodysuit ôm sát cơ thể được nàng hậu chọn lựa trong 1 shoot ảnh khác. Đôi vớ lưới quyến rũ và đôi găng tay da mạnh mẽ phối hợp hài hoà làm tăng thêm phần nóng bỏng cho bộ hình. Đây được xem outfit táo bạo nhất giúp tôn lên đường cong cơ thể và nét đẹp sắc sảo của nàng hậu Thuỳ Tiên.

    Trước khi chạm đến vương miện của Miss Grand International 2021, Thuỳ Tiên được biết đến với hình ảnh một cô gái nữ tính và ngọt ngào tuổi đôi mươi. Tại thời điểm đó, cô cũng từng gặt hái được nhiều thành tựu tại các cuộc thi sắc đẹp khác như: Á khôi cuộc thi Hoa khôi Nam Bộ 2017, Người đẹp Nhân ái - top 5 Hoa hậu Việt Nam 2018, Miss International Vietnam 2018… Sau 3 năm, cô quyết định trở lại đường đua nhan sắc cũng như xây dựng cho mình phong cách trưởng thành, quyến rũ và khoẻ khoắn.

    Thuỳ Tiên chia sẻ trong livetream với người hâm mộ tối 13/12, cô đã nhận căn hộ nhỏ xinh tại Thái Lan. Người đẹp hiện tạm dừng hoạt động sau cuộc thi vì đang bị cảm cúm. 

    Ngân An

    Hoa hậu Thuỳ Tiên khóc vì nhớ nhà

    Hoa hậu Thuỳ Tiên khóc vì nhớ nhà

    Tân Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 Thùy Tiên cũng tiết lộ sẽ về Việt Nam trong khoảng 1 tháng tới đây trong buổi livestream mới nhất.

    " alt="Hoa hậu Thuỳ Tiên diện vest khoe vòng 1 táo tạo" width="90" height="59"/>

    Hoa hậu Thuỳ Tiên diện vest khoe vòng 1 táo tạo

    热门资讯
    关注我们
    关注微信公众号,了解最新精彩内容