Thời sự

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-23 05:05:46 我要评论(0)

Hồng Quân - 19/04/2025 21:09 Úc tin tuc 24tin tuc 24、、

ậnđịnhsoikèoSydneyFCvsNewcastleJetshngàyKhônghềngonătin tuc 24   Hồng Quân - 19/04/2025 21:09  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
VNN_Thien la gi (1).jpg
“Thiền là gì?” do NXB Dân trí kết hợp với First News phát hành. Ảnh: Thảo Thảo

Đừng bắt đầu bằng một phương pháp

“Từ thiền đang bị nhồi nhét quá nhiều. Ở châu Á, nó được gán cho một ý nghĩa đặc thù. Có nhiều trường phái thiền, nhiều hệ thống và phương pháp khác nhau nhằm tạo ra sự chú tâm”, Krishnamurti nói. 

Theo vị triết gia, có vài hệ thống còn dạy thiền như một cách để kiểm soát, theo một ý niệm, nhìn chăm chú vào hình ảnh, chọn cụm từ và đi sâu vào nó, lắng nghe một từ rồi nương theo âm thanh đó, lặp đi lặp lại một cụm từ tiếng Phạn… Krishnamurti cho rằng những phương pháp trên giống tự thôi miên trí não hơn là thiền. 

“Tất cả cách hình thái thiền này đều bao hàm hoạt động của tư tưởng, hoạt động bắt chước, động thái tuân theo, tức là một trật tự được thiết lập trước. Họ gọi đây là thiền - kể cả Zen. Nhưng với diễn giả, tất cả những thứ trên đều không phải là thiền”, ông nói. 

Theo Krishnamurti, sự kiểm soát hay bắt chước không thể mang lại nhạy bén và trí tuệ, vốn là bản chất của thiền. Phương pháp, hệ thống và bài thực hành không phải là thiền vì chúng yêu cầu tuân thủ khuôn mẫu do người khác đặt ra.

Hơn nữa, bất kỳ hình thức luyện tập thiền có chủ ý nào cũng đều là “một dạng ham muốn”, bao gồm mong cầu, tìm kiếm và khao khát đạt được. Khi đó, “muốn tìm sự tĩnh lặng cũng chẳng khác nào muốn tìm vui thú".

Bắt đầu với câu ‘Tôi không biết’ 

Theo Krishnamurti, điều kiện tiên quyết của thiền định là chấm dứt các phương pháp, lời khuyên và truyền thống cũ liên quan đến thiền. Thiền yêu cầu “sự thanh tẩy cái đã biết” và khi đó, “người tìm kiếm” bên trong mỗi chúng ta cũng biến mất.

“Tôi không biết thiền là gì nên tôi bắt đầu từ chỗ đó. Nhờ vậy, tôi bắt đầu với sự tự do, chứ không phải với gánh nặng của người khác”, ông nói. 

Theo Krishnamurti, thay vì hỏi “Làm cách nào để thiền?”, mỗi người nên bắt đầu với câu hỏi “Thiền là gì?”. Câu hỏi “Làm thế nào?” chỉ dẫn đến sự tuân thủ, trong khi câu hỏi “Thiền là gì?”mới mở ra cánh cửa thiền. Đây là sự khởi đầu của thiền định.

Một câu chuyện trong sách có thể gợi ý rõ hơn cho bạn đọc, Krishnamurti kể về một người đàn ông, ngày ngày, khi trời gần sụp tối, ông lại đến ngồi xếp bằng ở công viên. Trong nửa giờ đồng hồ, ông lặp đi lặp lại một câu kinh hay lời chú nào đó, không biết rằng “đằng sau là hoa nhài đang bung nở”.

“Mặt đất tràn ngập những hoa và vẻ đẹp của khoảnh khắc ấy đang nằm khắp xung quanh”. Nhận thức được từng chuyển động, từng vẻ đẹp của cuộc sống mới chính là thiền. Nhưng tiếc thay, người đàn ông kia lại mải đắm chìm trong một phương pháp của riêng mình mà bỏ qua thực tại…

“Thiền không phải là một tiến trình của trí năng, nó là sự vượt thoát khỏi tư tưởng và là một động thái trong khoảnh khắc xuất thần của sự thật”, J. Krishnamurti nói. 

“Thiền là gì?”chỉ dày 128 trang, rất cô đọng và ngắn gọn. Những câu nói của Krishnamurti được tổng hợp lại theo cách mà mỗi lần đọc, ta có thể giở ra một trang, nghiền ngẫm một câu nói, để được nhắc về ý nghĩa chân thật của thiền định. 

Những câu nói của Krishnamurti trong sách đã được trích dẫn mà không kèm theo bối cảnh cụ thể của những bài giảng. Tuy nhiên, danh sách những bài giảng gốc được ghi chú ở cuối sách, người đọc quan tâm có thể tra cứu video gốc nếu cần.

“Thiền là gì?”là cuốn sách để mọi người phá vỡ những quy tắc, khuôn khổ và thẩm quyền đã và đang ràng buộc ta về thiền, để từ đó, ta có thể nhìn thiền, tiếp cận thiền theo một cách hoàn toàn khác - độc nhất, mới mẻ và tự do tuyệt đối. 

Krishnamurti là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời đại, cả Phương Đông lẫn Phương Tây đều chào đón ông như bậc đạo sư uyên bác nhất.

Các tựa sách của Krishnamurti đã được xuất bản tại Việt Nam:Tự do đầu tiên và cuối cùng, Bạn đang nghịch gì với đời mình, Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống, Tự do vượt trên sự hiểu biết, Thế giới trong bạn, Cuộc đời phía trước, Như ta là, Đánh thức trí thông minh, Đôi điều cần suy ngẫm, Thiền là gì?... 

" alt="Cuốn sách ‘bẻ gãy’ mọi quan niệm cũ về thiền" width="90" height="59"/>

Cuốn sách ‘bẻ gãy’ mọi quan niệm cũ về thiền

W-batch_6a22bf7475a8d3f68ab9.jpg
Ngô Thanh Vân và Jun Phạm là những người có hơn 10 năm đồng hành cùng "Vết sẹo cuộc đời". 

Diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất Ngô Thanh Vân - đại sứ quỹ Nhịp tim Việt Nambày tỏ xúc động khi nhớ lại chặng hành trình hơn 10 năm đã qua. 

Theo cô, điều ý nghĩa nhất mà mình cùng ê-kíp dự án làm được là giúp các bé mở ra một cuộc đời mới - nơi những ước mơ của mỗi em được tự do bay cao. 

“Nhiều em thậm chí đang ở ‘cửa tử’ nhưng vẫn mơ giấc mơ của mình. Có em muốn chạy bộ, đá banh hoặc được đến trường đi học… những điều tưởng chừng nhỏ bé, bình dị thế thôi nhưng sẽ không bao giờ thành hiện thực nếu không có những ca phẫu thuật kịp thời. Chúng tôi đã vỡ òa khi thấy các em hồi sinh, trở về cuộc sống bình thường như bao nhiêu người ngoài kia”, cô nghẹn ngào kể. 

Ngô Thanh Vân nhớ kỷ niệm một cậu bé từng nhận được sự giúp đỡ mổ tim từ quỹ. Vài năm sau, cậu chủ động gọi nữ diễn viên, thông báo mình đã kết hôn, sinh con hoàn toàn khỏe mạnh. 

“Chỉ cần nghe thế thôi là tôi xúc động. Tôi hiểu rằng hành trình của mình không chỉ cứu một mạng sống mà đó còn là sự tiếp nối, tạo nên những điều diệu kỳ”, cô nói thêm. 

Dịp này, Ngô Thanh Vân công bố ca sĩ Jun Phạm là người sẽ thay mình dẫn dắt dự án trong chặng đường sắp tới. 

Jun Phạm đã gắn bó cùng Vết sẹo cuộc đời từ khi còn là thành viên của nhóm nhạc 365. Trong suốt sự nghiệp, với các dự án riêng, Jun Phạm luôn dành những giải thưởng mình đạt được để ủng hộ các em nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh thông qua chương trình Nhịp tim Việt Nam

Gần đây, anh cùng các đồng đội trong Anh trai vượt ngàn chông gai với tiết mục Nếu một mai tôi bay lên trời (Hứa Kim Tuyền), đã kêu gọi quyên góp cứu được 47 em nhỏ.

W-batch_4a9a90cb5a17fc49a506.jpg
Jun Phạm làm phim ngắn, với mong muốn kêu gọi chi phí cho trẻ em bệnh tim. 

Trong khuôn khổ sự kiện, phim ngắn Máy bay giấydo Jun Phạm đạo diễn cũng được trình chiếu. Phim kể câu chuyện về hai anh em trong một xóm nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh.

Qua chiếc máy bay giấy, các em gửi gắm những ước mơ giản dị và trong veo lên bầu trời mỗi ngày, với niềm hy vọng rằng một ngày nào đó, ước mơ có một trái tim khỏe mạnh sẽ trở thành hiện thực.

"Tôi đặt mục tiêu kể một câu chuyện chân thực, làm lay động cảm xúc người xem trong thời gian gấp rút - 3 ngày, với mức kinh phí hạn chế", Jun Phạm cho biết. Ngoài vai trò đạo diễn, Jun Phạm còn diễn xuất, cùng các diễn viên Thanh Hiền, Lê Trang và 2 bạn nhỏ kể câu chuyện xúc động. 

W-09 sv.jpg
Đêm gala gây quỹ sẽ diễn ra ngày 23/11 tại TPHCM.

Chủ đề của Vết sẹo cuộc đời lần thứ 11 là Shape of dreams(tạm dịch: Dáng hình của những ước mơ). Ban tổ chức muốn xây dựng bức tranh đầy màu sắc về những ước mơ đan xen. Đó là ước mơ của cộng đồng, của những nhà hảo tâm và nghệ sĩ về việc mang đến cơ hội sống khỏe mạnh cho các em. 

Trên hết, đó là ước mơ của chính những bạn nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh - được đến trường, được chơi đùa cùng bạn bè, hay đơn giản chỉ là sống một cuộc sống bình thường.  

Ảnh, clip: HK

Jun Phạm khóc như mưa khi MC Thành Trung chia tay các 'Anh tài'Kết thúc Công diễn 2 Anh trai vượt ngàn chông gai 2024, MC Thành Trung là 1 trong 3 anh tài phải ra về." alt="Giọt nước mắt hạnh phúc của Ngô Thanh Vân, Jun Phạm" width="90" height="59"/>

Giọt nước mắt hạnh phúc của Ngô Thanh Vân, Jun Phạm

di-phuot-1.jpg
Tốt nghiệp ngành thiết kế thời trang, nhưng Thiên Thư lại trở thành vận động viên đua xe chuyên nghiệp. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đam mê 

Cuối chiều, chị Võ Huyền Thiên Thư (35 tuổi, huyện Bình Chánh, TPHCM), có mặt tại trường đua. Tại đây, chị dạy học viên kỹ năng lái xe an toàn, đào tạo vận động viên đua xe mô tô chuyên nghiệp, tổ chức sự kiện đua xe thể thao…

Cũng chính tại đây, chị đã truyền niềm đam mê tốc độ cho mẹ, người từng không muốn cho con gái của mình học đua xe mô tô phân khối lớn.

Mẹ của chị Thư, bà Võ Thành Kim Nguyệt (SN 1971) là thợ may áo dài truyền thống. Thế nên, bà định hướng cho con gái theo học ngành thiết kế thời trang.

di-phuot-2.jpg
Chị Thư từng bị mẹ đuổi khỏi nhà vì đam mê xe phân khối lớn. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nghe lời mẹ, Thiên Thư thi đậu và học chuyên ngành thiết kế thời trang tại một trường đại học ở TPHCM. Tuy nhiên, sau đó chị sử dụng số tiền tiết kiệm mua chiếc xe côn tay 150 phân khối.

Tháng 2/2017, chị cùng em gái xin mẹ đi phượt bằng xe máy từ TPHCM ra Hà Nội. Sau chuyến đi này, chị bắt đầu yêu thích xe mô tô phân khối lớn và môn thể thao đua xe.

Chị chia sẻ: “Trước đó, tôi không hề biết tại Việt Nam có bộ môn đua xe mô tô, cũng như có công việc dạy kỹ năng lái xe an toàn.

Tuy nhiên, khi vô tình gặp gỡ, đi chơi với các bạn thích mô tô, tôi bắt đầu có đam mê điều khiển, chinh phục những chiếc xe mô tô từ phân khối nhỏ đến phân khối lớn, xe tay ga và cả xe điện”.

di-phuot-3.jpg
Chị Thư truyền niềm đam mê xe phân khối lớn của mình đến mẹ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Ngày đầu chia sẻ đam mê của mình với mẹ, chị Thiên Thư không được bà Nguyệt đồng ý. Bởi, bà chưa hiểu rõ, có cái nhìn thiếu thiện cảm về bộ môn đua xe.

Biết mẹ chưa hiểu về niềm đam mê của mình, chị Thư vẫn kiên trì giải thích, thuyết phục bà. Về phía mình, dù không muốn Thiên Thư theo môn thể thao xa lạ, bà Nguyệt vẫn âm thầm dõi theo những hoạt động của con.

Sau nhiều thời gian tìm hiểu, bà dần nhận thấy đam mê, công việc của con không hề xấu và có hại như mình nghĩ. Bà quyết định đến trường đua tìm hiểu công việc, sở thích của con.

di-phuot-4.jpg
Thiên Thư (phía trước) hướng dẫn bà Nguyệt lái xe phân khối lớn an toàn. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Cùng mẹ chinh phục xe phân khối lớn

Bà kể: "Một lần, tôi được Thiên Thư đề nghị: 'Con nói nhưng mẹ không tin. Bây giờ, mẹ đến nơi con làm việc một chuyến đi. Nếu mẹ thấy công việc của con không tốt, con sẽ nghỉ ngay.

Còn nếu mẹ thấy công việc của con bình thường như những công việc khác, con mong mẹ để cho con theo đuổi đam mê'”.

Được con hứa “sẽ nghỉ việc ngay”, bà Nguyệt đồng ý đến trường đua. Tại đây, bà nhận thấy công việc của con gái hoàn toàn không giống như mình từng nghĩ.

Hơn thế, bà Nguyệt còn được con gái làm sống lại sở thích chạy xe côn tay của mình từ lúc chưa lấy chồng. Khi được chị Thư cho chạy thử chiếc Kawasaki Ninja 400, bà Nguyệt không giấu được niềm vui thích.

di-phuot-5.jpg
Hai mẹ con chị Thư trong lần đầu tiên cùng nhau đi phượt từ TPHCM đến Đà Lạt bằng xe mô tô. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Bà kể: “Từ lúc chưa lấy chồng, tôi đã thích chạy xe tay côn. Chiếc xe đầu tiên tôi chạy là Honda 67. Thế nên, khi được Thư cho chạy thử xe phân khối lớn, tôi rất thích.

Ngay lúc đó, Thư thuyết phục tôi đi thi bằng A2 để hai mẹ con có thể đi phượt cùng nhau bằng xe mô tô phân khối lớn. Tôi đến học với Thư rồi đi thi và đạt 100 điểm”.

Ít lâu sau khi làm quen với xe phân khối lớn, bà Nguyệt cùng con gái lên kế hoạch đi phượt bằng mô tô từ TPHCM đến Đà Lạt. Trước khi khởi hành, bà đến trường đua để chị Thư hướng dẫn kỹ năng điều khiển, lái xe an toàn.

Những buổi tập ấy giúp bà tự tin hơn. Tháng 4/2023, bà Nguyệt cùng con gái có chuyến chinh phục “những cung đèo uốn lượn và rừng thông tuyệt đẹp hai bên đường” mà những lần đi xe khách, bà không thể cảm nhận.

di-phuot-6.jpg
Cả hai đã có những khoảnh khắc đáng nhớ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị Thư chia sẻ: “Đó là lần đầu tiên, mẹ tôi đi Đà Lạt bằng xe máy. Trước khi đi, bà rất tự tin, thậm chí xem thường những cung đèo trên đường.

Tuy vậy, khi lên đến nơi, mẹ chủ động nói với tôi: 'Nếu lần sau đi tour, phải đến học với con vài buổi nữa mới cảm thấy an toàn'. Điều ấy khiến tôi rất vui và hạnh phúc.

Sau chuyến đi này, tôi đang lên kế hoạch cùng mẹ đi phượt ở những địa danh khác như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ...”.

Chuyến đi cũng khiến bà Nguyệt có niềm đam mê với hình thức du lịch bằng xe mô tô phân khối lớn. Bà cho biết, đam mê ấy không chỉ làm tinh thần bà sảng khoái mà còn giúp rèn luyện, kiểm soát sức khỏe, sức chịu đựng của bản thân.

Bà tâm sự: “Đi phượt bằng xe mô tô phân khối lớn giúp tinh thần, đầu óc tôi thư giãn, thoải mái. Đam mê này cũng giúp tôi có thể đi du lịch theo kiểu khám phá, trải nghiệm văn hóa, cuộc sống nơi mình đi qua.

Hơn thế, nó còn giúp tôi tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng trong công việc may áo dài của mình. Bởi, đi đến đâu, tôi cũng ghé vào các tiệm may áo dài trải nghiệm các sản phẩm để học hỏi những cái hay, độc đáo của họ".

Mẹ 50 tuổi rủ con trai đi phượt bằng xe máy từ Đà Lạt ra Huế

Mẹ 50 tuổi rủ con trai đi phượt bằng xe máy từ Đà Lạt ra Huế

Từ lúc còn trẻ, bà Trang đã có sở thích chạy xe máy chở hai con từ Đà Lạt ra Nha Trang, Phan Rang… tắm biển. Ở tuổi 50, bà gây bất ngờ khi rủ con trai đi phượt bằng xe máy từ Đà Lạt ra Huế." alt="Được con gái 'truyền lửa', mẹ U60 phấn khích ôm cua những cung đường uốn lượn" width="90" height="59"/>

Được con gái 'truyền lửa', mẹ U60 phấn khích ôm cua những cung đường uốn lượn