Kinh doanh

Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương cuối tháng 11/2019, tích hợp ngay 8 dịch vụ công

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-15 07:11:12 我要评论(0)

Thông tin nêu trên được Bộ trưởng,ổngdịchvụcôngquốcgiakhaitrươngcuốithángtíchhợpngaydịchvụcôlịch bónlịch bóng đá aff cup hôm naylịch bóng đá aff cup hôm nay、、

Thông tin nêu trên được Bộ trưởng,ổngdịchvụcôngquốcgiakhaitrươngcuốithángtíchhợpngaydịchvụcôlịch bóng đá aff cup hôm nay Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia được Văn phòng Chính phủ tổ chức hôm nay, ngày 1/11/2019.

Cổng dịch vụ công quốc gia dự kiến khai trương vào cuối tháng 11/2019 sẽ giúp giảm thời gian, chi phí thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp (Giao diện trang chủ Cổng dịch vụ công quốc gia).

Cũng trong phát biểu khai mạc hội nghị, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhận định, thời gian qua, để nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp, các bộ, các địa phương đã tích cực xây dựng Cổng dịch vụ công, các hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh. Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, việc triển khai riêng lẻ khiến cho không thể có bộ, địa phương nào cung cấp được đầy đủ, toàn diện các dịch vụ công đối với doanh nghiệp, người dân. Từ đó, khó khăn cho người dân, doanh nghiệp khi sử dụng các dịch vụ công.

Bộ trưởng lấy dẫn chứng việc hiện nay người dân nộp hồ sơ tại một bộ, một địa phương thì không được tái sử dụng sang các bộ, địa phương khác. Hay muốn đăng ký dịch vụ khuyến mại, doanh nghiệp phải trực tiếp vào các Cổng thông tin điện tử của các tỉnh, hoặc trực tiếp gặp từng tỉnh để đăng ký, từ đó gây khó khăn, mất thêm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.

Với tinh thần lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, Thủ tướng Chính phủ giao cho Văn phòng Chính phủ cùng các bộ, địa phương tập trung triển khai xây dựng Cổng dịch vụ công quốc gia.

Cổng Dịch vụ công quốc gia được thiết lập tại một địa chỉ duy nhất www.dichvucong.gov.vn là đầu mối cung cấp thông tin, hỗ trợ tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến và giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính. Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới là một hiện diện số nhất quán, đầy đủ, đáng tin cậy và thân thiện của Chính phủ phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, việc ra mắt Cổng dịch vụ công quốc gia vào cuối tháng 11/2019 mới chỉ là điểm khởi đầu của quá trình cải cách phục vụ người dân và doanh nghiệp. Với phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ sẽ phối hợp chặt chẽ cùng các bộ, ngành, địa phương lựa chọn và từng bước đưa những dịch vụ công thiết yếu đã được cải cách thực chất để tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia.

“Đây là công việc thường xuyên, liên tục, với mục tiêu xuyên suốt là lấy sự hài lòng của cá nhân, tổ chức là thước đo chất lượng cung cấp dịch vụ công của các cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ công”, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM.

Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong 5 tháng phòng chống dịch, TP đã huy động 95 bệnh viện trên địa bàn điều trị Covid-19. Đây là lần đầu tiên, ngành y tế TP buộc phải huy động nhiều loại hình bệnh viện khác nhau trong “cuộc chiến” với Covid-19 kéo dài, gồm: bệnh viện dã chiến, bệnh viện tách đôi, bệnh viện chuyển đổi công năng toàn phần. Để duy trì hoạt động các bệnh viện, TP phải huy động tổng lực nguồn nhân lực nhân viên y tế từ tất cả bệnh viện trên địa bàn tham gia công tác thu dung và điều trị bệnh nhân Covid-19

Ngoài ra, TP cũng nhận được sự hỗ trợ nguồn nhân lực từ các bệnh viện, tỉnh thành khác trên cả nước do Bộ Y tế huy động và của lực lượng Quân y từ Bộ Quốc phòng.

“Hiện nay, TP đã có những tín hiệu lạc quan, bắt đầu kiểm soát được dịch Covid-19, vì vậy ngành y tế chuẩn bị một lộ trình phục hồi lại công năng ban đầu của các bệnh viện nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh thông thường cho người dân", đại diện Sở Y tế chia sẻ.

Theo Sở Y tế, dù xác định một lộ trình trở lại công năng ban đầu của các bệnh viện nhưng phải tích hợp một cấu trúc và quy trình hoạt động mới, đảm bảo thực hiện 2 chức năng trong trạng thái bình thường mới, đó là khám, chữa bệnh đa khoa hay chuyên khoa (theo loại hình ban đầu của mỗi bệnh viện) nhưng phải luôn sẵn sàng ứng phó hiệu quả với dịch bệnh.

Bên cạnh việc ưu tiên trả lại các bệnh viện dã chiến đã sử dụng các cơ sở hạ tầng: trường học, ký túc xá, công sở, các bệnh viện đa khoa quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ sớm được trả về công năng khám, chữa bệnh thông thường nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân trên địa bàn.

{keywords}
Nhân viên y tế quận 7 đang dọn dẹp bệnh viện để trở lại hoạt động khám chữa bệnh thông thường. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM.

Tuy nhiên, các bệnh viện phải đảm bảo lộ trình chuyển đổi về công năng ban đầu cho các bệnh viện, đó là trên một địa bàn quận, huyện phải luôn có sẵn phương án nơi tiếp nhận và thu dung điều trị F0 có triệu chứng. Cần hạn chế việc phải chuyển người bệnh F0 đi nhiều bệnh viện khác nhau.

Sở Y tế sẽ xây dựng mô hình “bệnh viện dã chiến 3 tầng” thích ứng với hoàn cảnh mới. Theo đó, các bệnh viện dã chiến số 13, số 14 và số 16 cùng với các trung tâm hồi sức kế cạnh (hiện nay là do các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai và Trung ương Huế phụ trách) sẽ đảm trách mô hình này khi TP đã kiểm soát được dịch

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

TP.HCM: Số ca F0 xuất viện đã vượt số nhập viện

TP.HCM: Số ca F0 xuất viện đã vượt số nhập viện

Ngày 26/9, số ca F0 xuất viện đã vượt qua số bệnh nhân nhập viện; số ca tử vong cũng giảm so với trước khi áp dụng giãn cách tăng cường. 

" alt="TP.HCM giải thể hai bệnh viện điều trị Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM giải thể hai bệnh viện điều trị Covid

Tại buổi làm việc, đại diện Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã giới thiệu với UBND tỉnh về mô hình đô thị thông minh của VNPT, theo đó, người dân Lào Cai sẽ là trung tâm của quá trình kiến tạo thành phố tương lai. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế của địa phương, VNPT đã đưa ra các đề xuất nhằm triển khai giải pháp đồng bộ, tập trung vào các lĩnh vực như: Chính quyền số, Giao thông, Y tế, Giáo dục và Du lịch.

Mô hình đô thị thông minh của VNPT đem lại nhiều lợi ích cho người dân với dịch vụ công trực tuyến, các giải pháp tiên tiến cho hệ thống giáo dục, hệ thống chăm sóc sức khỏe và các bảo đảm về an sinh xã hội… Đối với chính quyền, việc phát triển các giải pháp của đô thị thông minh sẽ giúp giảm tải thủ tục hành chính công, đảm bảo xây dựng đô thị bền vững, duy trì môi trường tự nhiên, sử dụng hiệu quả hạ tầng, qua đó giúp giảm chi phí và gia tăng hiệu quả hoạt động quản lý.

Dự kiến khung hợp tác triển khai dự án giữa VNPT và tỉnh Lào Cai sẽ gồm có 3 giai đoan: Giai đoạn xây dựng đề án từ nay đến tháng 8/2017, giai đoạn triển khai các giải pháp theo mức độ ưu tiên đến năm 2020 và giai đoạn mở rộng cải tiến sau năm 2020.

" alt="Người dân Lào Cai là trung tâm của đô thị thông minh trong tương lai" width="90" height="59"/>

Người dân Lào Cai là trung tâm của đô thị thông minh trong tương lai

Nhiều tỉnh Nam Bộ muốn sớm triển khai số hóa truyền hình

Thông tin đưa ra tại Hội thảo – Tọa đàm về kinh nghiệm và giải pháp triển khai số hóa truyền hình mặt đất do Bộ TT&TT tổ chức vào chiều ngày 21/3/2017 cho thấy, hiện nay có khá nhiều tỉnh tại đồng bằng Nam Bộ thuộc nhóm 3 của Đề án số hóa truyền hình muốn được thực hiện sớm số hóa truyền hình ngay từ giai đoạn 2 trong năm 2017.

Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, lộ trình số hóa truyền hình đã đi được những bước rất tích cực. Tính đến thời điểm này đã có 13 tỉnh, thành phố với gần 50% dân số cả nước đã thực hiện số hóa truyền hình, đến 1/7/2017 tới đây có 15 tỉnh sẽ tiếp tục triển khai số hóa truyền hình, đây là những bước đi được thực hiện rất hợp lý với điều kiện thực tế khi triển khai.

Ông Hoan cũng cho biết thêm, hiện nay đang có xu hướng từ các tỉnh thuộc giai đoạn 3 yêu cầu đẩy nhanh quá trình triển khai số hóa truyền hình để có thể kết thúc trước thời hạn năm 2020. Lý do để các tỉnh này muốn sớm triển khai số hóa truyền hình chính là do tác dụng tích cực của số hóa truyền hinh trong giai đoạn 1 và 2. Thành công của số hóa truyền hình đã chứng minh được tính tích cực khi chuyển từ truyền hình số sang truyền hình analog. Người dân chuyển sang xem truyền hình chất lượng cao mà không mất tiền, người dân được thụ hưởng nhiều kênh truyền hình hơn mà không mất tiền. Các công ty truyền dẫn phát sóng đã giúp các đài truyền hình phổ biến các kênh truyền hình với chất lượng cao, không phải chất lượng thấp như truyền dẫn trên cáp analog hoặc vệ tinh chất lượng thấp. Vùng phủ sóng các kênh truyền hình số cũng rộng hơn, không chỉ nằm trong phạm vi toàn tỉnh mà còn mở rộng ra trong khu vực. Nhiều địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đều mong muốn thực hiện sớm số hóa truyền hình.

Ông Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược TT&TT cho biết thêm, qua khảo sát một số địa phương ở Nam Bộ thuộc nhóm 3 đang muốn được đẩy lên số hóa truyền hình ngay từ giai đoạn 2 kết thúc nào 12/2017. Nhóm  địa phương sẵn sàng số hóa truyền hình sớm có: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Tây Ninh… Tuy nhiên, cũng có địa phương thuộc nhóm 2 lại muốn chuyển sang số hóa truyền hình giai đoạn 3, trong đó có Phú Thọ. Viện Chiến lược TT&TT được giao nghiên cứu, sửa đổi Quyết định 2451, dự kiến sau khi báo cáo lãnh đạo Bộ về nội dung cần sửa đổi, sau đó sẽ xin ý kiến các địa phương trước khi trình Chính phủ phê duyệt.

" alt="Nhiều tỉnh Nam Bộ muốn đẩy nhanh số hóa truyền hình" width="90" height="59"/>

Nhiều tỉnh Nam Bộ muốn đẩy nhanh số hóa truyền hình