Nam sinh khổ sở vì bị cắt nửa khuôn mặt do ung thư xương hàm
Thấy người lạ,ổsởvìbịcắtnửakhuônmặtdoungthưxươnghàtỷ số chelsea Nguyễn Xuân Trường (15 tuổi) lại cúi gằm, cố gắng giấu đi khuôn mặt đang quấn băng trắng toát của mình. Trải qua ca phẫu thuật phức tạp, sức khoẻ của Trường vẫn chưa tốt hơn là mấy. Em vừa phải chịu sự dày vò đau đớn của bệnh tật, vừa sống trong những tháng ngày tự ti, mặc cảm.

Cách đây 2 năm, trên gò má Trường xuất hiện một vết sưng nhỏ như muỗi đốt. Lâu dần, vết sưng đó không hết mà cứ to lên khiến cả nhà lo lắng. Cha mẹ đưa em đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ, cho đến khi kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) trả về cho thấy, Trường đã bị ung thư xương hàm mặt. Khối u di căn nhiều nơi, em phải đến Bệnh viện K Tân Triều điều trị.
Trải qua 9 đợt truyền hóa chất cùng 25 đợt xạ trị, Trường đủ điều kiện làm phẫu thuật. Tuy nhiên bác sĩ cho hay, việc này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân rát nhiều, khuôn mặt em sẽ không còn nguyên vẹn như trước nữa. Mặc dù hết sức đau lòng, chị Nguyễn Thị Ngọc vẫn chấp nhận để cứu lấy tính mạng của con.
Tháng 8/2023, Trường trải qua ca phẫu thuật đầy khó khăn. Các bác sĩ cắt hết một nửa khuôn mặt, bóc toàn bộ xương, khoét một bên mắt phải để lấy khối u ở gò má. Như vậy, một bên mặt chỉ còn lớp da đắp bên ngoài.
"Lúc tỉnh dậy vì hết thuốc mê, cháu soi gương mà cứ hét lên hoảng sợ, tôi chỉ biết quay mặt đi mà khóc. Dù tôi đã ra sức động viên nhưng khi được bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi, cháu cũng chẳng dám gặp bất kì bạn bè, thầy cô nào đến thăm mình", chị Ngọc nghẹn ngào.
Hơn ai hết, người mẹ thấu hiểu nỗi khốn khổ mà con mình đang phải gánh chịu. Chính chị cũng hoang mang, lo sợ trước tương lai mờ mịt của gia đình mình.
“Tôi xem trên điện thoại thấy con tìm kiếm bệnh của mình thì sống được bao lâu nữa. Tôi biết con muốn sống, thèm được sống. Tuổi con còn quá nhỏ mà", chị không kìm nén nổi mà bật khóc.
Ngoài những lo lắng về bệnh tật, vợ chồng chị Ngọc còn chịu áp lực kinh tế hết sức nặng nề. Tính đến thời điểm hiện tại, vợ chồng chị đã nợ hơn 200 triệu đồng do vay mượn chữa bệnh cho con. Dù Trường được bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần nhưng mỗi đợt điều trị, gia đình vẫn phải tự túc nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục, sinh hoạt phí và các khoản bổ trợ khác. Trung bình gia đình cần trả 18-20 triệu đồng chỉ trong 1 tuần.

Trong khi đó, chồng chị Ngọc làm thợ xây, công việc bấp bênh nên thu nhập chẳng được bao nhiêu, còn chị Ngọc đã theo lên bệnh viện chăm sóc con. Thời gian gần đây, số tiền đi chữa bệnh đối với Trường tăng lên đáng kể.
Những khoản chi phí khổng lồ khiến gia đình nghèo chẳng thể gánh nổi. Chứng kiến cha mẹ khốn khổ vì mình, Trường càng thêm đau lòng. Em nén chặt khát khao được quay trở lại trường học cùng bạn bè, dù ánh mắt mong chờ khi nhìn vào sách vở vẫn chẳng thể giấu được.
Phòng CTXH Bệnh viện K Tân Triều xác nhận: Bệnh nhân Nguyễn Xuân Trường 15 tuổi, quê ở Thái Bình bị bệnh ung xương hàm mặt đã phẫu thuật nhiều lần. Hiện tại bệnh nhân vẫn đang điều trị tại bệnh viện.
Ông Trần Trọng Tình, trưởng thôn Đồng Phú, xã Độc Lập chia sẻ: Vợ chồng anh Trình, chị Ngọc đang đối diện với nhiều khó khăn. Cuộc sống vốn không mấy dư giả, nay con mắc bệnh ung thư cần chữa trị tốn kém. Rất mong hoàn cảnh gia đình nhận được sự quan tâm, sẻ chia từ phía cộng đồng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Ngọc, Thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. SĐT: 0339640774. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.100(Nguyễn Xuân Trường) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
Xem video: Đội phát cơm di động hỗ trợ người nghèo chống dịch
Đội phát cơm, thực phẩm di động
10h trưa, trời nắng chói chang, anh Trang Thanh Hải (40 tuổi, ngụ quận Gò Vấp, TP.HCM) điều khiển chiếc xe có gắn thùng chứa thực phẩm phía sau vào căn nhà số 10B (đường số 2, phường Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức, TP.HCM).
Anh Hải vừa tình nguyện tham gia đội phát cơm di động do anh Nguyễn Tuấn Khởi, một giám đốc đam mê công tác thiện nguyện thành lập, để đưa thực phẩm đến cho người nghèo miễn phí.
Mỗi ngày, bếp cơm yêu thương nấu hơn 1.500 phần cơm để chờ đội phát cơm di động đến chở đi phát cho người nghèo. Mỗi ngày, anh đều đến địa điểm trên nhận các phần cơm, thực phẩm rồi rong ruổi trên khắp các tuyến đường để phát tặng người nghèo.
Trước đây, anh Khởi thành lập mô hình tủ lạnh cộng đồng để tặng thực phẩm cho người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Tuy nhiên, khi khu vực đặt tủ lạnh có ca nhiễm Covid-19, anh quyết định thành lập đội xe phát cơm di động.
10h mỗi sáng, đội phát cơm di động tập hợp, chở cơm đi khắp các ngả đường tặng người cần. “So với mô hình trước, đội cơm phát cơm di động sẽ đảm bảo công tác phòng dịch hơn vì người dân sẽ không tập trung một chỗ để nhận quà. Hơn thế, khi các tình nguyện viên chở cơm, thực phẩm đến tận tay cho người cần cũng sẽ hạn chế được tình trạng một người nhận cơm, quà nhiều lần”, anh Khởi nói.
Ngay khi hoàn tất ý tưởng và ra lời tuyển tình nguyện viên, anh Khởi đã nhận được rất nhiều lời đề nghị gia nhập đội phát cơm di động. Đến nay, đội đã có hơn 10 tình nguyện viên.
Mỗi ngày, khoảng 9h sáng, bếp cơm yêu thương tại số 10B (đường số 2, phường Hiệp Bình Chánh) của anh Khởi sẽ tổ chức nấu các phần cơm. 10h cùng ngày, các phần cơm đã được mọi người đóng gói cẩn thận, đợi đội xe đến nhận để chở đi phát.
Anh Hải đóng thùng chứa thực phẩm, chuẩn bị đi phát cơm. Anh Khởi cho biết, mỗi ngày, bếp yêu thương chuẩn bị khoảng 1500 phần cơm và đều được đội phát cơm di động chở đi phát tặng người nghèo. Anh nói: “Hoạt động này đã diễn ra từ ngày 30/6 với khoảng 10 tình nguyện viên luân phiên nhau nhận nhiệm vụ giao cơm”.
“Mọi người đều có nhiều hoàn cảnh khác nhau. Có anh từng là giám đốc, có người đang chạy xem ôm, làm bảo vệ… Dịch bệnh, mọi người dù đang thất nghiệp nhưng vẫn tham gia, chở cơm đi tặng người nghèo”, anh Khởi nói và nhanh tay xếp những hộp cơm vào thùng chứa phía sau chiếc xe tay gas của anh Hải.
Chất đầy khoảng 50 phần cơm vào thùng, dù lưng đẫm mồ hôi, anh Hải vẫn tươi cười, kiểm tra lại xe, chuẩn bị cho một chuyến phát cơm trên các cung đường của quận Gò Vấp. Cùng lúc đó, các thành viên khác của đội cũng có mặt, tất tả chất cơm vào thùng.
Lên đường... Ai cũng cố gắng nhanh tay xếp các phần cơm để được đi phát cơm nhanh hơn. Họ lo nếu đi quá trễ, người nghèo sẽ không kịp nhận các phần cơm, canh, trái cây còn nóng, ấm.
Anh giám đốc, bác xe ôm đi phát cơm từ thiện
Đeo thêm một lớp khẩu trang, anh Hải chia sẻ, anh vốn là giám đốc một doanh nghiệp có trụ sở tại quận Gò Vấp. Tuy nhiên, khi dịch bùng phát, công việc làm ăn ngưng trệ, anh chuyển sang kinh doanh tự do.
“Trước đây, tôi vẫn thường xuyên làm từ thiện. Khi biết tin anh Khởi cần tình nguyện viên chở cơm đi phát tặng người nghèo, tôi xin tham gia. Tôi chở cơm vào các hẻm nhỏ, tuyến đường thường có người bán vé số, ve chai, xe ôm… ở quận Gò Vấp”, anh Hải nói.
Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Tâm (50 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) lại cho biết, anh sẽ chở cơm đến phát tại quận Bình Thạnh. Anh Tâm vốn chạy xe ôm mưu sinh. Dịch bệnh diễn biến phức tạp, anh gần như không có khách, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.
Gửi tặng cơm cho người cần. “Ế ẩm quá, tôi đến chỗ anh Khởi xin cơm từ thiện rồi tình cờ biết anh ấy cần tình nguyện viên chở cơm đi phát. Sẵn nghề chạy xe ôm, tôi xin tham gia và được nhận luôn. Những tưởng chỉ được góp chút sức giúp người khó khăn hơn, ai ngờ tôi còn được anh Khởi tặng quà, gửi tiền xăng”, anh Tâm nói.
Anh Khởi cho biết, dù có nhiều hoàn cảnh khác nhau nhưng các thành viên đội xe phát cơm di động hoạt động rất năng nổ, nhiệt tình và không cần bất cứ khoản hỗ trợ nào. Tuy nhiên, anh vẫn hỗ trợ chi phí xăng xe, tặng quà và bồi dưỡng thêm khoảng 300.000 đồng/tuần/người.
Sau ít phút sắp xếp các phần cơm, túi thực phẩm vào thùng, đội xe lần lượt nổ máy, rời bếp cơm yêu thương, tỏa đi các hướng để giao cơm miễn phí cho người cần.
Ngoài cơm, đội còn tặng các phần thực phẩm. Trên đường đi, mọi người điều khiển xe sát lề đường, chú ý quan sát, tìm người bán vé số, vô gia cư... Càng về trưa, trời càng nắng.
Sức nóng khiến chiếc áo khoác anh Hải đang mặc như ướt sũng mồ hôi. Di chuyển được ít phút, anh phát hiện chị Nguyễn Thị Mai (40 tuổi, quê tỉnh Thanh Hóa) đang đội nắng nhặt ve chai.
Anh dừng xe, mở thùng chứa cơm, lấy phần quà gồm trứng gà, mì tôm, xúc xích, bột nêm… đến gửi cho chị. Bất ngờ được nhận quà từ người lạ, chị Mai có phần bỡ ngỡ.
Chị ngơ ngác một hồi lâu và chỉ mỉm cười, nói lời cám ơn khi nhìn thấy dòng chữ “Cơm di động miễn phí” in trên chiếc thùng màu xanh đặt phía sau yên xe máy của anh Hải.
Cũng như anh Hải, những thành viên khác của đội phát cơm di động đều rong ruổi trên các tuyến đường tặng cơm, thực phẩm cho người nghèo. Họ quên đi cái đói, cái nắng như đổ lửa của đường phố Sài thành đi đưa cơm để nhận về lời cám ơn từ những người xa lạ.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Việt kiều gửi gạo, nấu cơm từ thiện cùng người nghèo chống dịch
Nhận gạo, kinh phí từ những kiều bào ở nước ngoài, nhóm người thất nghiệp vì dịch Covid-19 cùng nhau mở bếp cơm từ thiện, nấu và phát cơm miễn phí cho người nghèo chống dịch.
" alt="Đội xung kích đặc biệt: Giám đốc, xe ôm 'đua' nhau chuyển cơm phát thịt" />Không kiếm được việc làm, nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng trầm cảm khi phải ởnhà trông con dài. Áp lực tìm việc, áp lực chăm sóc con cái là một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh trầm cảm ở phụ nữ sau sinh.
Mẹ ghét con vì không kiếm được việc
Một thời gian dài căng thẳng vì áp lực tìm việc sau sinh con , chị M. Huệ(Cầu Tó, Thanh Trì) đã phải nhập viện tâm thần để chữa căn bệnh trầm cảm. AnhKhiêm, chồng chị kể trước đây chị là người dịu dàng, hay nói cười và đặc biệtquan tâm đến gia đình. Sau thời gian nghỉ việc ở nhà sinh con và chăm con, vợanh thay đổi hẳn, thường cáu gắt với chồng con, anh chỉ hơi cằn nhằn tí thôi làvợ đã khóc lóc bảo anh bắt nạt vợ.
Anh Khiêm chỉ nhận ra chị “có vấn đề” khi một lần đi làm về anh bắt gặp vợđang mắng đứa con chưa đến một tuổi té tát. Anh kể lại: “Hồi còn mang thai cô ấyyêu con lắm, còn bảo tôi sau này con ra đời phải yêu con, lo cho con thật tốt.Sau khi sinh thái độ của cô ấy vẫn bình thường, chỉ khi con được 8 tháng, cô ấymuốn đi làm lại mới bắt đầu thay đổi. Cô ấy ít bế con hơn, đang cho con ăn màcon khóc là tét ngay vào mông cho con khóc thêm chứ không dỗ dành như trước kia.
" alt="Mẹ trẻ nhập viện tâm thần vì khó tìm việc sau sinh" />Ảnh minh họa. Thời điểm năm 2016, khu vực gia đình anh Minh ở giá đất vẫn khá rẻ so với các khu ven đô như Đông Anh, Gia Lâm... (Ảnh: T.K)
Căn chung cư của vợ chồng anh Minh cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Thời điểm đó, khu vực này vẫn còn hoang vắng, hạ tầng chưa hoàn thiện, nhiều khu đô thị bỏ hoang, dân cư thưa thớt, giá đất, giá nhà so với các nơi khác rẻ hơn rất nhiều.
Các biệt thự được rao bán rất nhiều nhưng thanh khoản chậm do bỏ hoang đã lâu, hạ tầng cũng chưa hoàn thiện về đường xá. Tại trục đường đại lộ Thăng Long, giá liền kề lúc đó chào bán phổ biến ở mức 22-25 triệu đồng/m2, biệt thự giá 20 triệu đồng/m2, chưa bao gồm tiền xây thô.
"Tuy nhiên, khu vực này lại thường xuyên ngập lụt nên nhiều nhà đầu tư không mấy mặn mà. Trong khi đó, giá đất trong làng, cách khu chung cư tôi ở khoảng 4-7km cũng chỉ dao động từ 9-12 triệu đồng/m2, tính ra một mảnh đất 60m2 có giá khoảng 600 triệu đồng", anh Minh nói.
Người đàn ông này tính toán, bất động sản khu vực phía Tây Hà Nội vẫn có khả năng sinh lời cao nhờ sự đầu tư về hạ tầng trong tương lai. Ngoài ra, so với mua chung cư, đầu tư tiền vào đất nền sẽ không lo mất giá, nếu may mắn có lãi sẽ tiết kiệm được một khoản tiền.
Tháng 12/2016, sau khi chuyển về chung cư ở được 2 tháng, anh Minh quyết định rao bán nhà, dồn tiền mua mảnh đất 65m2 với giá 9,5 triệu đồng/m2 ở An Thượng (Hoài Đức, Hà Nội). Mảnh đất nằm sâu trong ngõ nhưng bù lại từ đây đi ra Đại lộ Thăng Long không quá xa.
Quyết định này của anh Minh khi đó nhận sự phản đối gay gắt của gia đình. "Ai cũng nói tôi liều, giờ bán nhà, phải thuê trọ đồng nghĩa với việc cuộc sống bấp bênh, đảo lộn. Thêm vào đó, mảnh đất lại nằm sâu trong ngõ, biết bao giờ mới bán được mà có lãi", anh Minh nhớ lại.
6 năm thu lãi hơn 2 tỷ đồng
Tuy nhiên, đến năm 2019, giá đất khu vực Hoài Đức "sốt" nóng nhờ thông tin lên quận. Khu vực gần anh Minh ở cũng xây dựng hàng loạt các dự án đại đô thị, hạ tầng giao thông được đầu tư, mở rộng, nhà đầu tư "ùn ùn" từ khắp nơi đổ về tìm kiếm cơ hội. Giá đất, giá nhà tăng "chóng mặt".
Năm 2019 trước thông tin lên quận, giá đất Hoài Đức "sốt" nóng, tăng gấp nhiều lần. (Ảnh minh họa).
Đất trong làng, xã có nơi tăng gấp 2-3 lần, giá biệt thự liền kề cũng nhảy vọt từ 20 triệu lên tới 40-50 triệu đồng/m2. Mảnh đất của anh Minh được nhiều người trả giá 18,5 triệu đồng/m2, thu lãi hơn 600 triệu đồng.
Có trong tay một khoản tiền, lại thấy bất động sản có tiềm năng, anh Minh lại cất công tìm hiểu cơ hội đầu tư. Lần này, anh quyết định chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn (Hà Nội).
"Giá đất ở Hoài Đức đang "sốt nóng", nhiều nơi đã lên đến đỉnh. Tôi chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn nhưng chọn những nơi còn hoang sơ, giá đất rẻ phù hợp với số tiền mình có", anh Minh nói.
Tháng 6/2019, anh Minh quyết định xuống tiền mua 1.200m2 đất ở xã Minh Trí (Sóc Sơn, Hà Nội) với giá gần 2 triệu đồng/m2. Mảnh đất này có một căn nhà cấp 4 cũ, vườn đã trồng nhiều cây ăn quả lâu năm như mít, nhãn, bưởi... phù hợp với những gia đình có nhu cầu làm nhà vườn.
Anh Minh tính toán, từ đây đi vào trung tâm Hà Nội cũng chỉ khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ, giao thông cũng đã kết nối khá thuận tiện, trong tương lai chắc chắn có khả năng sinh lời.
May mắn lại một lần nửa mỉm cười với ông bố trẻ, năm 2020 và đầu năm 2021, đại dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu sống xanh, làm nhà ngoại ô "trốn khói bụi" tăng cao, giao dịch bất động sản ở Sóc Sơn cũng trở nên sôi động. Mảnh đất của anh Minh đã có người trả giá 3 triệu đồng/m2. Tính ra với diện tích 1200m2, chỉ sau gần 2 năm đầu tư, anh Minh "bỏ túi" hơn 1 tỷ đồng.
Xu hướng sống xanh, làm nhà vườn ven đô tăng cao khiến cho giao dịch bất động sản các khu vực ngoại thành Hà Nội luôn sôi động. Ảnh: Toàn Vũ
Sau 2 lần đầu tư thành công, từ số vốn ban đầu hơn 600 triệu đồng, người đàn ông này đã thu lời hơn 2 tỷ đồng nhờ bất động sản. Với số tiền này, cộng với tiền dành dụm, tích lũy, vợ chồng anh Minh trích 1,8 tỷ đồng mua căn chung cư gần 70m2 để ổn định cuộc sống. Số tiền còn lại, anh chị gửi ngân hàng, tìm kiếm các cơ hội đầu tư khác.
Như vậy, sau 5 năm không những không phải chịu cảnh áp lực nợ nần tiền mua nhà, đôi vợ chồng trẻ còn dành dụm được một khoản tích lũy đáng kể.
"Nguyên tắc đầu tư bất động sản của tôi là ưu tiên các mảnh đất pháp lý rõ ràng, nằm trong khu dân cư. Số tiền mua đất phù hợp với tài chính mình có, không vay lãi quá nhiều. Trước khi xuống tiền, tôi dành thời gian tìm hiểu, khảo sát rất kỹ. Đặc biệt, tôi không đặt niềm tin hoàn toàn vào lời giới thiệu có cánh của các "cò đất" mà thường hỏi thông tin qua người dân, đối chiếu so sánh giá đất khu vực đó với khu vực xung quanh để xem tiềm năng sinh lời đến đâu. Cuối cùng, tôi nghĩ bản thân cũng có một chút may mắn khi đầu tư", anh Minh chia sẻ.
Ông Trần Huân, giám đốc một sàn giao dịch bất động sản ở Hà Nội cho hay, việc bán nhà đầu tư đất không phải là hiếm. Nhiều người nhờ thế giàu lên nhanh chóng song ngược lại cũng có những người trắng tay "mất cả chì lẫn chài".
"Tâm lý người Việt luôn cho rằng, giá đất luôn luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Tại một số khu vực sốt đất nóng, giá đất bị đẩy cao gấp nhiều lần giá trị thực. Khi cơn sốt đất đi qua, người đầu tư cuối cùng sẽ nhận về quả đắng. Không ít trường hợp, nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, nôn nóng xuống tiền, rơi vào "bẫy" của cò đất để rồi "giàu thì chưa thấy đâu" mà đã phải còng lưng trả nợ", ông Huân nói.
Vị giám đốc này đưa ra lời khuyên, điều kiện quan trọng khi chọn mảnh đất đầu tư là khảo sát vị trí. Người mua nên tính toán sự kết nối hạ tầng giao thông với trung tâm thành phố, điều này tạo tiềm năng tăng giá đất trong tương lai.
Thứ 2, đất phải có pháp lý rõ ràng, được cấp sổ hồng hoặc sổ đỏ, không mua đất có tranh chấp, đất ruộng, đất rừng, đất vướng quy hoạch...
Đặc biệt cần cân đối tài chính, không nên vay quá 50% tổng giá trị lô đất. Bởi lẽ, trong trường hợp chưa thể thanh khoản ngay, nhà đầu tư vẫn có thể xoay xở, trả lãi ngân hàng mà không phải chịu áp lực tài chính quá lớn.
" alt="Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội "đổi đời", thu lời tiền tỷ" />Vợ chồng tôi bằng tuổi, lấy nhau mới được 6 năm. Cuộc sống không quá khó khăn về kinh tế nhưng chúng tôi lại thường xuyên cãi lộn.
Chung quy cũng chỉ vì anh thấy mình thua kém vợ về học thức và công việc. Tôi làm việc ở một công ty lớn còn anh mở cửa hàng sửa chữa xe máy. Thêm vào đó, anh là người có tính hay ghen.
Mỗi khi thấy tôi diện váy áo đi dự tiệc, anh lại nghĩ tôi đang ngoại tình, ra ngoài hẹn hò với ai đó.
Có lần, anh thuê thám tử theo dõi tôi. Nhưng khi thám tử báo tôi hoàn toàn trong sạch, anh lại không tin, cho rằng tôi quá tinh vi nên đã qua mặt được họ.
Về nhà, anh ra sức nói mát mẻ tôi. Tôi sợ các con phải sống cảnh bố mẹ ly hôn nên cố gắng bỏ qua cho anh. Cùng với đó, tôi cũng hạn chế đến mức tối đa việc giao tiếp với bạn khác giới.
Thế nhưng, hành động gần đây của anh khiến tôi không thể chịu nổi.
Cách đây 3 tháng, tôi được điều chuyển sang bộ phận kinh doanh. Để hoàn thành doanh số, tôi phải đi gặp gỡ khách hàng nhiều.
Khách hàng tôi gặp có những người thích đùa. Họ nhắn tin trêu ghẹo tôi. Không ngờ chồng tôi xem được. Anh chụp lại màn hình rồi tìm cách liên lạc với vợ anh ta.
Sau đó tôi không biết chồng tôi đã làm gì mà chị ta gọi cho tôi để cảnh cáo. Tôi đã nói, tôi hoàn toàn trong sạch, giữa tôi và chồng chị ta không hề có chuyện trai gái.
Vậy mà chiều nay, khi vừa đi làm về đến ngõ, tôi bị 2 người đàn ông xăm trổ và 2 người phụ nữ mặt đầy sát khí chặn lại, đánh tới tấp vào mặt và người tôi.
Đáng nói, chồng tôi đứng gần đó nhưng không hề can ngăn hay bảo vệ tôi.
Tối ăn cơm xong anh còn đưa cho tôi xem đoạn clip đánh ghen mà anh quay được rồi hả hê vì tôi đã bị người ta "dạy cho một bài học về tội lăng loàn".
Tôi nhìn mặt chồng mà thấy căm phẫn. Có lẽ, tôi sẽ ly hôn vì không còn muốn sống với người đàn ông này.
Nhưng làm như vậy liệu có cảm tính quá không? Một người hay ghen như chồng tôi liệu có cách nào để anh ta thay đổi không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Độc giả:L.H.N
Ảo tưởng việc bị 'cắm sừng', chồng tôi lắp camera theo dõi vợ
Một mối quan hệ muốn lành mạnh lâu dài phải được xây dựng trên cơ sở niềm tin và sự tôn trọng, nhưng chồng tôi thiếu cả hai thứ đó dành cho tôi.
" alt="Chồng nghi vợ ngoại tình đứng quay clip khi thấy vợ bị đánh ghen" />Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 ở nước ta với những diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ngày 26/5/2021, Chính phủ đã thành lập Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19. Quỹ hoạt động theo hình thức đóng góp tự nguyện giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân, nhằm phục vụ công tác tiêm phòng vắc xin Covid-19 cho nhân dân.
Là một doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ô tô, xe máy ở Việt Nam, bên cạnh việc cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao, HVN luôn nỗ lực hết mình vì lợi ích cộng đồng. Đại diện HVN bày tỏ: “Trong bối cảnh hiện tại, việc chung tay cùng Chính phủ là hành động vô cùng cấp thiết mà HVN mong muốn thực hiện, chung sức cùng cả nước vượt qua những khó khăn, thách thức từ dịch bệnh Covid-19”.
Trên tinh thần đó, ngày 25/6, HVN đã ủng hộ 12 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19. Tại buổi lễ, ông Lê Hữu Phúc - Phó Tổng Giám đốc thứ Nhất Công ty Honda Việt Nam chia sẻ: “Là một “công dân” của Việt Nam, trải qua hơn 25 năm hình thành và phát triển, bên cạnh việc góp phần thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ô tô xe máy, HVN luôn nỗ lực hỗ trợ cộng đồng bằng các hoạt động thiết thực.
Thông qua việc ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, HVN mong muốn tích cực chung tay cùng Chính phủ và người dân Việt Nam trong công tác phòng chống dịch bệnh và góp phần đưa vắc xin đến gần hơn với người dân Việt Nam”.
Trước đó, HVN đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ người dân, Chính phủ trong công tác phòng, chống dịch như: ủng hộ các thiết bị y tế (bao gồm nước rửa tay sát khuẩn và máy đo thân nhiệt hồng ngoại) cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc với tổng giá trị 1 tỷ đồng; tặng 196.000 phần quà (gồm khẩu trang và nước rửa tay) ở 10 tỉnh; kết hợp với các câu lạc bộ Winner trong chuỗi chương trình “Hành trình Winner - Cùng Honda đẩy lùi Corona” phát khẩu trang kháng khuẩn đến hơn 320.000 công nhân tại 16 khu công nghiệp ở 8 tỉnh thành; ủng hộ 1 máy xét nghiệm Covid-19 và 5 máy trợ thở xách tay cho tỉnh Vĩnh Phúc, 1 máy xét nghiệm Covid-19 và 5 máy trợ thở xách tay cho tỉnh Hà Nam…
Tháng 3/2020, HVN đã ủng hộ 10 tỷ đồng cho Quỹ phòng, chống dịch Covid-19. Tháng 4/2020, HVN tiếp tục ủng hộ 1 tỷ đồng tới Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Nam. Tháng 10/2020, HVN đã trao tặng 5 xe HR-V cho Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 nhằm hỗ trợ nguồn lực cho các đơn vị, cơ quan tuyến đầu trong công tác phòng chống dịch.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp ở tháng 3, 8, 9/2020, HVN đã thực hiện chuỗi sự kiện “Cùng Honda đẩy lùi Corona”. Xuyên suốt chuỗi sự kiện, HVN đã kết hơp với Trung tâm Y tế dự phòng địa phương tuyên truyên nâng cao nhận thức phòng bệnh, tặng hơn 15.000 khẩu trang vải kháng khuẩn, phát 200 tấn gạo hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Ngoài những hoạt động thiết thực cho cộng đồng, HVN còn nhanh chóng, chủ động tuân thủ nhiều biện pháp phòng dịch cho nhân viên như: thường xuyên cập nhật thông tin về dịch bệnh; phát khẩu trang và nước rửa tay sát khuẩn miễn phí; xây dựng các quy định trong mùa dịch; tăng cường kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt…
Minh Ngọc
" alt="Honda Việt Nam góp 12 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid" />"Người sống đáng sợ hơn người chết", Sarah Ang, 36 tuổi, Giám đốc nhà tang lễ và nhà xác Serenity Casket & Fu Tangs (Singapore) chia sẻ trên Asia One.
Justine Ann, 32 tuổi, nhân viên của Sarah, cũng đồng ý với quan điểm này. Justine từng làm y tá và nhân viên khách sạn, cô chuyển sang ngành dịch vụ tang lễ với lý do: "Tôi không muốn làm việc với người còn sống".
Sarah và Justine là thành viên trong nhóm 4 cô gái làm nghề xử lý, bảo quản và trang điểm thi thể. 2 thành viên còn lại là Lim Yi Huey, 25 tuổi và Nicole Chong, 27 tuổi với hơn 7 năm kinh nghiệm làm nghề.
Từ trái sang là Justine Ann, Lim Yi Huey, Nicole Chong và Sarah Ang.
"Văn phòng" của 4 cô gái là một căn phòng nhỏ với 2 chiếc bàn thép đặt cạnh nhau, một bồn rửa và những thiết bị chuyên dụng. Ngay cả khi đeo khẩu trang, người ta vẫn ngửi thấy mùi thuốc khử trùng thoang thoảng trong không khí.
Trước đây, không nhiều phụ nữ tại Singapore được ủng hộ thực hiện việc làm liên quan đến thi thể. Tuy nhiên, mọi thứ đã thay đổi trong 5 năm qua và Sarah nhận thấy ngày càng có nhiều người trẻ tuổi hứng thú tham gia vào công việc này.
Đối với Yi Huey, người trẻ nhất trong nhóm, điều thu hút cô đến với công việc hiện tại là sự quan tâm đối với cơ thể con người.
"Tôi mong muốn có thể giúp một người đã khuất trong hành trình cuối cùng của họ", cô cho biết.
Những tình huống không thể quên
Theo Asia One, công việc của các cô gái bao gồm làm sạch thi thể, tiêm hóa chất vào động mạch để bảo quản, thay quần áo và đưa thi thể vào quan tài. Họ còn làm tóc, trang điểm và thậm chí là làm móng cho những người đã khuất.
Theo xu hướng của thời đại, Sarah đã thay thế sơn móng tay thông thường bằng sơn gel, sử dụng đèn UV để làm khô. Cô nói đùa đôi khi căn phòng làm việc của nhóm còn như một tiệm làm móng vậy.
Các thành viên của nhóm mặc trang phục bảo hộ khi làm việc.
Nữ giám đốc cho biết trong suốt nhiều năm làm việc, nhóm đã gặp không ít tình huống đặc biệt. Đó là trường hợp một khách hàng muốn tóc của người thân phải được tẩy trắng trước khi nhuộm màu.
"Tôi không biết liệu da đầu của người đã khuất có nhạy cảm với hoá chất không. Điều gì sẽ xảy ra nếu tóc của cô ấy rụng hết? Vì vậy, tôi đã phải hỏi han khách hàng rất nhiều về việc người đã khuất đã từng nhuộm tóc trước đó hay chưa", Sarah kể.
Với sự giúp đỡ của Nicole, Sarah đã nhuộm tóc cho thi thể theo đúng nguyện vọng của gia quyến.
"Chúng tôi chắc chắn rằng đã làm hết sức mình. Rất may, gia đình hài lòng với kết quả cuối cùng".
Căn phòng làm việc của 4 cô gái.
Có một trường hợp khác khiến Sarah khó xử. Một khách hàng yêu cầu cô trang điểm má có hình tròn đỏ và tô son ở giữa môi cho người mẹ đã khuất của mình.
Sarah liên tưởng đến những hình mẫu tâm linh trong truyền thống, tuy nhiên phải cố gạt suy nghĩ đó sang một bên và làm theo ý khách hàng của mình.
"Đến cuối, khách hàng còn yêu cầu tôi đánh phấn mắt màu xanh cho mẹ mình. Tôi phải hỏi lại mấy lần, cô ấy nói khi còn sống mẹ luôn trang điểm cho mình như vậy.
Đó là một tình huống tôi sẽ không bao giờ quên.Thành thật mà nói, những khách tới thăm viếng người khuất sau đó sẽ phải giật mình với cách trang điểm này", cô nói.
Việc xử lý một thi thể sẽ kéo dài trong khoảng 2 tiếng rưỡi.
Trường hợp khó khăn khác mà Sarah gặp phải đó là một cái chết xảy ra trên tàu biển chở hàng.
"Chúng tôi đã trải qua 6 giờ lênh đênh trên biển. Thi thể của người đã khuất được thuỷ thủ đoàn đặt trong tủ lạnh, chiếc tủ mà họ vẫn sử dụng để bảo quản thức ăn mỗi ngày.
Khi trở về đến đất liền, thi thể đã phân huỷ nghiêm trọng, da bắt đầu bong ra và bốc mùi khó chịu. Tôi phải nhờ mọi người đi tìm nhang để đặt xung quanh", Sarah kể.
Thay đổi suy nghĩ về gia đình
Công việc đặc thù đã khiến những thành viên trong nhóm cảm thấy quý trọng cuộc sống nhiều hơn, đặc biệt là dành nhiều thời gian hơn cho con cái và những người thân yêu của mình.
Sarah chia sẻ trên Asia One: "Giờ đây tôi rất quý trọng thời gian ở bên gia đình. Vào tháng trước, bà tôi qua đời, tôi đã rất hối hận vì đã không dành thời gian cho bà nhiều hơn. Tôi bắt đầu nghĩ rằng mình cần cân bằng hơn giữa công việc và cuộc sống. Nếu không, cuộc sống của tôi thật là lãng phí".
Công việc đặc thù khiến họ mong muốn được dành thời gian nhiều hơn cho gia đình.
Thành viên Nicole nói thêm: “Tôi cũng vậy. Vào những ngày nghỉ phép, tôi sẽ cố gắng đến nhà ông bà ngay cả khi tôi không làm gì ở đó, chỉ là để đi dạo cùng họ.
Chúng ta sẽ không bao giờ biết được khi nào mình chết, vì vậy mỗi ngày phải sống thật trọn vẹn".
Theo Zing
Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha
Tốt nghiệp đại học, Fang Fang quyết tâm gắn bó với công việc trang điểm, chọn trang phục cho người chết.
" alt="Những cô gái 'chỉ muốn làm việc với người đã mất' ở Singapore" />
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
- ·Chuyện khó tin trong lễ cưới tập thể lớn nhất Việt Nam
- ·Cận cảnh những hồ nước sắp bị lấp ở Hà Nội để làm dự án nhà ở
- ·Đàn bà và khát vọng làm giàu
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- ·Gần lễ Thất Tịch, giới trẻ lại xôn xao chuyện ăn chè đậu đỏ cho thoát ế
- ·Tuyên án vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trong xe đưa đón ở Thái Bình
- ·Đón gió sông, ngắm gỗ lũa bên dòng Tiền Giang
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- ·Ôtô chuyển làn làm lật xe khác
Cô không muốn chấp nhận cuộc sống lúc nào cũng phải tằn tiện. Ngoài công việc ở văn phòng, cô bán hàng online. Anh không làm thêm nhưng cũng không muốn vợ kiếm tiền. Buổi tối, trong khi vợ vừa phải trông con, vừa nhận đơn hàng, gói hàng, anh vẫn ngồi chơi.
Thậm chí, anh vô tư ngủ sớm, mặc kệ vợ đóng hàng suốt đêm. Anh không cần biết vợ vất vả thế nào. Mệt mỏi nhưng cô rất ít khi than thở với chồng. Bởi cô biết rằng điều mình nhận được sẽ là những lời cằn nhằn của chồng. Anh nói với cô, đã làm thì phải chịu. Anh không bắt cô làm, đấy là do cô tự nguyện.
Cô chán nản khi hai vợ chồng không có cùng quan điểm sống. Vì thế, cô và anh càng ngày càng ít chia sẻ với nhau. Cô cảm nhận giữa hai vợ chồng luôn có bức tường vô hình ngăn cách.
Nhìn thấy bạn bè được chồng yêu thương, tôn trọng, chia sẻ, cô vô cùng chạnh lòng. Nhất là thời gian gần đây, chồng đi công tác vướng dịch không về được nhưng anh không quan tâm đến vợ. Cô lúng túng không biết làm cách nào để có thể thay đổi được chồng.
Chẳng lẽ, hai vợ chồng cứ sống kiểu "thân ai người ấy lo" như hiện nay. Cô có thể chấp nhận vất vả, không quản việc thức đêm để làm thêm nhưng ít ra cô muốn có một người đồng hành cùng mình, san sẻ, giúp đỡ, cổ vũ mình trong mọi việc. Có như thế, cô và anh mới có thể bước tiếp cùng nhau trong chặng đường dài phía trước.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Chồng buông lời ngọt ngào với các cô gái trên mạng
Anh vẫn vậy, quan tâm vợ con và chu toàn mọi việc trong gia đình nhưng lại hay bình luận ngọt ngào với người khác trên mạng. Trong lòng tôi không thoải mái chút nào. Tôi phải làm sao?
" alt="Lương vài triệu nhưng không muốn vợ kiếm tiền" />Đọc bài viết Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng tôi bỗng thấy đau thắt ngực. Tôi nhận ra rằng, những cuộc hôn nhân toan tính phần lớn đều dẫn đến bi kịch.
Chuyện là, bố mẹ tôi sinh được 6 người con. Nhưng sau khi ăn học trưởng thành, chúng tôi đều sống và làm việc ở thành thị. Ở quê chỉ còn lại bố mẹ.
Năm 2012, mẹ tôi mất bất ngờ. Bố tôi bị suy sụp. Sức khỏe vì thế mà kém dần. Có lúc ông đau chân không đi lại được.
Chúng tôi chia nhau đón bố đến ở cùng. Nhưng chỉ ở được dăm bữa nửa tháng bố lại đòi về quê vì không chịu được cảnh sống chật chội, nhà nào biết nhà ấy ở thành phố.
Vậy là bài toán đặt ra với chúng tôi là làm thế nào để bố được chăm sóc tốt nhất trong khi chúng tôi đều bận công tác. Ở quê không có ai chịu đến làm giúp việc.
Bàn tới bàn lui cuối cùng anh cả quyết định tìm người trên phố về giúp bố. Người đàn bà mà anh tôi chọn là người dọn vệ sinh ở khu chung cư, nơi anh đang sống.
Năm đó, bà 62 tuổi, chưa từng lấy chồng nhưng có một đứa con nuôi đang học đại học. Người đàn bà này có ngoại hình thua xa mẹ tôi nhưng nấu ăn ngon, sạch sẽ và nói năng nhẹ nhàng. Vì thế bố tôi rất ưng.
Ảnh: Đức Liên Bà ấy làm giúp việc cho bố tôi được khoảng nửa năm thì anh cả gọi chúng tôi đến bàn việc cho bố lấy vợ. Anh bảo, chỉ có như thế, bố tôi mới có người chăm sóc lâu dài.
Tôi điện thoại hỏi ý kiến bố. Bố bảo, người giúp việc kia rất tốt nhưng bố không muốn lấy ai ngoài mẹ của chúng tôi.
Anh trai tôi và mấy anh chị còn lại thấy vậy ra sức phân tích, động viên bố. Cuối cùng bố đành nghe theo lời các con, lấy người giúp việc khi đã ở tuổi 80.
Sau chuyện vui đó, chúng tôi yên tâm hơn về bố nên ít về quê, chỉ thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm. Đến ngày giỗ mẹ, tôi về gặp bố thì giật mình khi thấy bố gầy xọp. Mọi người hỏi bố thì bố chỉ cười và bảo, bố sợ bệnh gút giống ông hàng xóm nên không dám ăn nhiều.
Tuy vậy, qua để ý sắc mặt, tôi thấy bố buồn và hay thở dài.
Chiều hôm đó, sau khi làm giỗ mẹ xong, tôi lấy cớ muốn về quê ngoại của mẹ nên rủ bố đi cùng. Bố tôi đồng ý ngay.
Trên xe, tôi gặng hỏi thì bố tâm sự, sau khi chính thức làm vợ của bố, người đàn bà đó thay đổi 180 độ.
Lương của bố gần 8 triệu, bà ấy thu hết. Bố không được giữ đồng nào. Đi cắt tóc hoặc có đình đám giỗ chạp trong làng bố đều phải ngửa tay xin. Và mỗi lần như thế, bố đều bị nghe chửi.
Chuyện ăn uống cũng vô cùng kham khổ. Mỗi bữa đều chỉ có cơm rau. Bố góp ý thì bà ấy lớn tiếng rồi không vào bếp nấu cơm, cũng không mở khóa bếp để bố tự nấu nên phải nhịn đói.
Bố buồn và rất thất vọng nhưng sợ làm phiền các con nên bố cố gắng chịu đựng. Tôi nghe bố nói mà trào nước mắt.
Sau đó, tôi xin ý kiến bố và các anh chị rồi nói chuyện với vợ hai của bố. Tôi thay mặt gia đình xin lỗi bà ấy. Tiếp đến, tôi gửi bà ấy 100 triệu để mua lại tự do cho bố tôi.
Chắc nhiều người nghe đến đây sẽ đánh giá tôi bạc ác với bà ấy. Nhưng tôi không thể để người khác làm tổn thương bố mình.
Tôi cũng nghĩ, nếu chúng tôi gây sức ép thì bà ấy sẽ không dám đối xử tệ với bố. Nhưng qua những lời bố kể, tôi biết bà ấy không phải người tốt. Bố tôi cũng không muốn sống những ngày tháng cuối đời với một người như vậy nên tôi quyết định mang tiếc ác một lần.
Bây giờ tôi kể chuyện này ra để những người làm con lấy đó làm kinh nghiệm. Khi cha mẹ già, đừng cố đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho người khác kẻo có ngày ân hận.
Độc giả giấu tên
Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng
Gần 70 tuổi, tôi không ngờ mình lại rơi vào cảnh ngang trái này. Bây giờ, tôi không biết phải làm sao.
" alt="Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80" />Gia đình chồng tôi có đến 5 anh em, 3 trai, 2 gái nhưng đều lập nghiệp tứ xứ, chỉ có chồng tôi sống ở quê cùng bố mẹ. Tôi với chồng vốn là bạn thanh mai trúc mã, hai nhà ở trong cùng một ngõ xóm. Lúc mới cưới, chúng tôi ở nhà bố mẹ chồng. Nhưng sau đó vài năm, bố mẹ tôi lên thành phố ở với con trai, nên chúng tôi chuyển sang nhà ngoại ở cho rộng rãi, thoải mái.
Khi anh trai tôi mua nhà trên phố, bố mẹ tôi đã bán một mảnh đất lớn để cho anh. Nên ngôi nhà này, bố mẹ quyết định để lại cho con gái, con rể trông coi và hứa sau này sẽ tặng lại vợ chồng tôi.
Dù ở riêng nhưng tôi vẫn thường xuyên qua lại, chăm sóc bố mẹ chồng chu đáo. Mẹ chồng có một hàng tạp hóa nhỏ, tôi đi làm về rảnh là chạy qua phụ mẹ bán hàng. Mẹ chồng cứ khen tôi tháo vát, bảo rằng coi tôi như con gái trong nhà.
Mẹ đang khỏe mạnh vậy, mà mấy tháng trước bỗng dưng đổ bệnh, đi khám mới phát hiện ra là ung thư. Cả gia đình tôi rất đau buồn. Hiện tại mẹ đang trải qua các đợt hóa trị. Vợ chồng tôi thay nhau đưa mẹ vào bệnh viện điều trị.
Mẹ bàn với bố nhân lúc mẹ còn minh mẫn thì viết di chúc để lại tài sản cho con. Bố mẹ chồng tôi có vài miếng đất. Hiển nhiên chồng tôi được chia nhiều nhất trong số các anh em vì chồng tôi chăm sóc bố mẹ bao năm nay, về sau cũng sẽ là người lo thờ tự.
Tuy nhiên, có một điều khiến tôi rất buồn là khi bố mẹ chia đất chỉ sang tên cho chồng tôi. Mẹ chồng đang đau ốm nên tôi không trực tiếp nói với bà, sợ bà thêm suy nghĩ. Nhưng tôi bàn với chồng nên đề nghị bố mẹ để cho cả hai vợ chồng cùng đứng tên. Sau này có xây nhà trên mảnh đất đó, cũng là tiền của, công sức của hai vợ chồng góp vào chứ đâu phải mỗi chồng tôi.
Tôi kể cho chồng nghe nhiều trường hợp hai vợ chồng cùng xây nhà nhưng lúc xảy ra ly hôn, người vợ trắng tay vì đất đứng tên chồng. Chồng tôi gạt phắt đi bảo tôi sân si, của chồng cũng là của vợ, sau này sẽ là của con, thiệt đi đâu mà sợ. Anh còn mắng tôi vì đang yên lành lại nghĩ đến chuyện ly hôn. Anh ấy bảo nếu đã tan nhà nát cửa rồi thì còn tơ tưởng gì chuyện đất đai, tài sản.
Tôi thấy chồng thật vô lý, cuộc sống đầy rẫy những biến cố, không ai lường trước được chuyện gì sẽ xảy ra. Ai mà chẳng cần tài chính đảm bảo để ổn định cuộc sống.
Tuy tôi không phải con ruột nhưng cũng có công phụng dưỡng bố mẹ anh ấy. Từ ngày mẹ chồng đổ bệnh, tôi không nề hà việc xin nghỉ phép để đưa mẹ đi điều trị, lo từng bữa cơm, lau dọn vệ sinh những lúc mẹ yếu mệt, vì tôi biết đó là trách nhiệm phận làm con.
Vậy mà giờ bố mẹ chồng lại không hề nhắc đến tôi trong di chúc. Có phải, sau tất cả, họ chỉ coi tôi là người dưng nước lã?
Theo Dân trí
Giữa bữa cỗ, chị chồng công khai bóc mẽ em dâu nhưng nhận về 'quả đắng'
Tiên cố kìm nén im lặng thì chị chồng càng lấn lướt, nên mới đáp trả: Em nấu ăn dở tệ nên ngày nào 2 cháu nhà chị cũng chỉ sang ăn ba bữa....
" alt="Mẹ chồng chia đất nhưng chỉ cho con trai đứng tên" />Các y bác sĩ dành một phút mặc niệm bố người đồng nghiệp.
Bức ảnh được chụp vào chiều ngày 7/6 ghi lại cảnh các cán bộ nhân viên của Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc dành một phút mặc niệm cho bố của chị Nguyễn Thị Duyên - một điều dưỡng đang làm nhiệm vụ tại bệnh viện. Chị Duyên vốn là điều dưỡng khoa Nhi - Trung tâm Y tế huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nhận nhiệm vụ ở Bệnh viện dã chiến tỉnh từ ngày 30/5.
Không may mắn, trong khi đang làm nhiệm vụ thì chị nhận tin bố qua đời. Nhưng vì hoàn cảnh đặc biệt, chị không thể về đưa tiễn bố.
Lãnh đạo bệnh viện biết tin buồn này đã kịp thời động viên và tổ chức một số nghi lễ tưởng nhớ người đã khuất.
Bức ảnh khiến cộng đồng mạng xót thương và cảm kích trước sự hy sinh của các y bác sĩ. “Thương thật sự! Cảm ơn thật nhiều những chiến sĩ ấy” - độc giả Nguyễn Minh Hương bình luận. “Các anh chị là anh hùng trong lòng nhân dân” - một bình luận khác viết.
Các đồng nghiệp động viên điều dưỡng Nguyễn Thị Duyên vượt qua đau buồn. Một chiếc bàn thờ nhỏ được lập ra để chị Duyên tưởng nhớ người cha đã mất. Chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ Tô Quang Hưng - Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, người đang phụ trách Bệnh viện dã chiến tỉnh cho biết: “Chúng tôi đã lập một bàn thờ nhỏ ở khu cách ly của bệnh viện để chị Duyên có thể tưởng nhớ người cha đã mất. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã cho đồng chí ấy ra ngoài khu cách ly của bệnh viện để nghỉ ngơi vì xác định đang ở trong tâm trạng như thế thì khó có thể yên tâm làm việc”.
Bác sĩ Hưng cũng chia sẻ, đây là lần đầu tiên Bệnh viện dã chiến gặp trường hợp người thân của cán bộ qua đời mà không thể về được. Tuy nhiên, bác sĩ này cũng cho rằng, “chúng tôi ai cũng đều có những công việc riêng ngoài kia. Nhưng khi đã vào đây, tất cả các cán bộ nhân viên đều phải chấp nhận gác lại các công việc gia đình, đặt nhiệm vụ lên trên hết trong hoàn cảnh này”.
Hiện tại, Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc đang có hơn 80 cán bộ, nhân viên y tế làm việc, điều trị cho hơn 40 trường hợp dương tính với Covid-19.
Đăng Dương
Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố
Để hỗ trợ người dân Bắc Giang tiêu thụ vải trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Nguyễn Hoài Anh (Đội Cấn, Hà Nội) đã quyết định bỏ tiền túi để mua 2 tấn vải.
" alt="Bố mất, nữ điều dưỡng không thể về, bệnh viện lập bàn thờ trong khu cách ly" />
- ·Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- ·Ba điều cha mẹ cần hiểu để nói chuyện với con về tình dục
- ·Người phụ nữ sợ hãi khi phát hiện rắn mẹ đẻ 17 con dưới gầm giường
- ·Đổ vỡ hôn nhân vì mẹ chồng bất ngờ đòi 200 triệu tiền ăn học đại học của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- ·Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài Gòn
- ·MB Ageas Life tặng 8.000 vật tư y tế cho đoàn chi viện miền Nam
- ·Nuôi rắn hổ mang thu tiền tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
- ·Gái đoảng “vớ” được trai đảm