Công nghệ

Huawei cầu cứu đối thủ trước lệnh cấm của Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-03 22:28:14 我要评论(0)

Nguồn tin của Nikkei tiết lộ Huawei đang đàm phán với MediaTek để mua thêm nhiều chip hơn,ầucứuđốithnhững tin chuyển nhượng mới nhấtnhững tin chuyển nhượng mới nhất、、

Nguồn tin của Nikkei tiết lộ Huawei đang đàm phán với MediaTek để mua thêm nhiều chip hơn,ầucứuđốithủtrướclệnhcấmcủaMỹnhững tin chuyển nhượng mới nhất giúp mảng kinh doanh điện tử tiêu dùng có thể tiếp tục hoạt động. Phát triển chip hiện đại riêng là chiến lược quan trọng của Huawei, giúp hãng công nghệ lớn nhất Trung Quốc nổi bật trên thị trường smartphone toàn cầu. Nếu sử dụng sản phẩm của đối thủ, các nhà phân tích cho rằng lợi thế này sẽ bị suy giảm.

MediaTek của Đài Loan đang là nhà cung ứng chip di động lớn cho Samsung và các thương hiệu smartphone Trung Quốc như Oppo, Vivo, Xiaomi. Công ty cung ứng chip cho smartphone 4G thấp cấp, trung cấp của Huawei. Hiện tại, Huawei hi vọng có thể mua chip di động 5G từ trung đến cao cấp của MediaTek. Trước đây, Huawei chỉ sử dụng chip tự phát triển cho thiết bị cao cấp.

Theo một nguồn tin, Huawei đã dự báo trước ngày này. Vì thế, họ đã bắt đầu phân bổ các dự án chip di động thấp – trung cấp cho MediaTek từ năm 2019. Huawei cũng trở thành một trong các khách hàng chip 5G trung cấp lớn của MediaTek trong năm nay.

Một nguồn tin khác cho biết MediaTek vẫn đang đánh giá nguồn nhân lực của mình để xem xét có thể hỗ trợ tham vọng của Huawei hay không do công ty Trung Quốc muốn mua số lượng tăng 300% so với các năm trước.

Trong khi đó, Huawei cũng đang tìm cách hợp tác sâu hơn với UNISOC, nhà phát triển chip di động tại Bắc Kinh. Trước đây, Huawei chỉ sử dụng số ít chip UNISOC cho smartphone và tablet giá rẻ. Giao dịch mới sẽ giúp UNISOC nâng cấp năng lực thiết kế chip và đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tết Hàn thực sắp tới, những công thức làm bánh trôi bánh chay từ truyền thống tới hiện đại sau đây sẽ giúp bạn có thêm lựa chọn cho tết Hàn thực năm nay.

Bánh trôi bánh chay nếu làm cầu kỳ và ngon nhất thì phải dùng phương pháp ngâm gạo nếp cho nở rồi xay bằng cối xay bột nước sau đó cho nước bột vào túi vải để róc nước. 

Tuy nhiên nếu không có điều kiện chuẩn bị bột nước, bạn có thể dùng bột khô và làm theo cách mình đã hướng dẫn, bột sẽ vẫn mềm, mượt và ngon không kém khi làm bằng phương pháp cầu kỳ.

{keywords}

Có người nói bánh trôi ngon hơn bởi sự đậm đà khi cắn vào từng viên bánh thấy nước đường ứa ra, quyện cùng lớp vỏ bánh thơm thoang thoảng mùi vừng; cũng có người nói bánh chay ngon hơn bởi cái vị bùi bùi của đậu xanh, mềm mịn của bột bánh và thanh thanh, nhè nhẹ, man mát của nước bột sắn - nhất là khi bạn dùng loại bột sắn được ướp hoa bưởi thì món ăn trở nên thật tinh tế và hấp dẫn hơn rất nhiều.

{keywords}

Tết Hàn Thực, nhà nào cũng đặt lên bàn thờ ít nhất là một đĩa bánh trôi - một bát bánh chay. Thời nay, nhiều người bận rộn và không có thời gian để tự làm bánh thì có thể ra ngoài mua bánh làm sẵn. Tuy nhiên nếu bạn có thể bỏ ra chút thời gian cùng cả nhà quây quần nặn bánh, làm bánh trôi bánh chay - chắc hẳn dịp Tết Hàn Thực sẽ trở nên vui và "ấm áp" vô cùng đấy!

II. Bánh trôi bánh chay biến tấu:

1. Bánh trôi bánh chay vị trà xanh:

{keywords}

Bánh trôi bánh chay ngoài hương vị truyền thống thì chúng ta còn có thể biến tấu theo nhiều cách khác nhau để làm món ăn này thêm độc đáo và hấp dẫn để Tết Hàn thực thêm sắc màu. Bánh trôi bánh chay có lớp vỏ dẻo dai, không bị bung vỡ khi luộc. Phần nhân ngọt vừa, bùi thơm rất dễ ăn vị trà xanh thanh mát hoà quện vào vị ngọt thơm vô cùng hấp dẫn.

2. Bánh chay tam sắc:

{keywords}

Làm bánh chay sắc màu không khó, chỉ thêm một vài bước là bạn đã có món bánh chay thật mới lạ và đẹp mắt. Bánh ăn có thêm mùi thơm nhẹ của lá dứa, bùi bùi của đậu xanh, ngọt mát và dẻo. Bình thường các bé có thể ít ăn bánh nhưng khi thấy mẹ làm bánh chay sắc màu này chắc chắn sẽ vô cùng hào hứng mà ăn thật nhiều đấy!

3. Bánh trôi hình chân mèo:

{keywords}

Thông thường với món bánh trôi của ngày Tết Hàn Thực, bạn chỉ vớt ra đĩa rồi rắc vừng; tuy nhiên nếu làm vậy khi ăn bạn dùng dĩa lấy bánh sẽ dễ làm bánh bị méo hình. Để nhìn thấy rõ chiếc bánh hình chân mèo đáng yêu và khi ăn dễ dàng hơn; bạn có thể biến tấu với món bánh trôi này bằng cách đun nước bột sắn dây loãng đập thêm chút gừng (tùy thích) để ăn cùng bánh nhé!

4. Bánh nhót:

{keywords}

Mỗi năm vào dịp Tết Hàn thực, bạn có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những đĩa bánh trôi bánh chay hay những bát bánh nhót thơm nồng xuất hiện trong từng căn nhà, từng ngõ phố - nhất là ở miền Bắc. Tuy không phổ biến như bánh trôi bánh chay nhưng bánh nhót cũng có chỗ đứng riêng của nó trong lòng những người yêu ẩm thực Việt. 

Với cách làm bánh nhót xào mật này, món bánh nhót của bạn dường như đậm đà hơn hẳn, ấm nồng hương gừng, dẻo dai vị bánh. Mỗi viên bánh được nặn thật vừa vặn để bạn thả vào miệng, nhâm nhi từng miếng và cảm nhận vị ngọt đặc biệt của mật thấm trên miếng bánh dẻo mịn, để khi đã được thưởng thức một lần thì hẳn sẽ không thể nào quên được cái vị ngon dân dã mà nồng đượm như tính cách những người con đất Bắc.

5. Bánh trôi mặn:

{keywords}

Bánh trôi mặn là luồng gió mới, góp phần đa dạng hoá hơn hương vị của món ăn thân thương và gắn bó với bao thế hệ. Viên bánh trôi mặn tròn trịa lững lờ nổi trong chén nước dùng sóng sánh toả hương. Vị bánh đậm đà tạo cảm giác thích thú cho người ăn và đưa họ đến gần hơn những mong ước mọi chuyện luôn trôi chảy, viên mãn và hạnh phúc.

(Theo Tri thức trẻ)

" alt="Bánh trôi bánh chay cho tết Hàn thực" width="90" height="59"/>

Bánh trôi bánh chay cho tết Hàn thực

Xạ thủ đua tài là chương trình truyền hình trải nghiệm bắn súng đạn thật duy nhất ở Việt Nam do bắt đầu lên sóng truyền hình Quốc phòng Việt Nam từ năm 2018. Mục đích của chương trình nhằm quảng bá hình ảnh của các đơn vị đào tạo, huấn luyện bắn súng của Quân đội Nhân dân Việt Nam một cách gần gũi với giới trẻ.

Nếu như ở mùa 1 (năm 2018), các nhân vật trải nghiệm là những xạ thủ chuyên nghiệp đến từ đội tuyển bắn súng, thì Xạ thủ đua tài mùa 2 lại có sự xuất hiện của các gương mặt đáng chú ý đến từ một số lĩnh vực khác nhau như diễn viên Thanh Hương, streamer Phùng Thanh Độ (Độ Mixi), hotgirl An Japan, diễn viên trẻ Lê Đức, diễn viên Vương Anh, youtuber Adrian Hải Phong và hai cô gái người Việt đến từ nước Nga Nguyễn Tuyết Chi và Phạm Yến Chi. 

{keywords}
Diễn viên Thanh Hương, streamer Phùng Thanh Độ (Độ Mixi), hotgirl An Japan,...sẽ tham gia chương trình Xạ thủ đua tài mùa 2019.

Xạ thủ đua tài 2019 nhằm tới mục đích là so sánh bộ môn bắn súng trong môi trường game và thực tế. Các nhân vật trải nghiệm chưa từng tiếp xúc với môn bắn súng sẽ được giới thiệu, huấn luyện sử dụng một số loại súng bộ binh. Họ sẽ được học những kỹ năng bắn súng cơ bản và sau đó sẽ tham gia và các bài thi bắn.

Dưới sự dẫn dắt của người dẫn chương trình và sự hướng dẫn của huấn luyện viên (giảng viên Khoa Bắn súng, Trường Sĩ quan Lục quân 1), các nhân vật trải nghiệm sẽ tiếp cận, thực hành sử dụng các loại súng được lựa chọn để thực hiện các bài thi bắn giao hữu.

"Mục tiêu của chương trình là trong thời gian 1 ngày, các huấn luyện viên sẽ biến các nhân vật trải nghiệm từ những người chưa quen với súng, đạn thật trở thành xạ thủ, có thể tự tin tham gia các bài thi bắn", ông Dương Tuấn Linh – đạo diễn chương trình chia sẻ. 

{keywords}
Mục tiêu của chương trình là trong thời gian 1 ngày, các huấn luyện viên sẽ biến các nhân vật trải nghiệm từ những người chưa quen với súng, đạn thật trở thành xạ thủ, có thể tự tin tham gia các bài thi bắn.

 Ông Nguyễn Hùng Chính (Phó chủ nhiệm bộ môn Bắn súng – Trường Sỹ quan Lục quân 1) – một giám khảo của Xạ thủ đua tài cho hay: "Đây là một chương trình có ý nghĩa thiết thực nhằm mục đích phổ cập kiến thức quốc phòng trên phương diện giải trí. Qua đó, giúp người xem hiểu được những thuận lợi, khó khăn về quá trình huấn luyện quân sự, nhất là huấn luyện bắn súng  đồng thời, truyền tài thông điệp cho mọi người thấy rằng, việc sử dụng vũ khí quan trọng nhất là yếu tố con người, con người là yếu tố quyết định. Mặt khác, chương trình truyền tải chủ trương đúng đắn của quân đội trong việc giữ gìn, bảo quản vũ khí trang bị (dù các loại vũ khí đã rất cũ nhưng với trí tuệ, bản lĩnh và khả năng sáng tạo của bộ đội ta chúng vẫn có thể được sử dụng hiệu quả để tiêu diệt địch".

Tình Lê

Thanh Hương 'Quỳnh Búp Bê' lên tiếng giữa tin đồn gia đình rạn nứt

Thanh Hương 'Quỳnh Búp Bê' lên tiếng giữa tin đồn gia đình rạn nứt

Thường xuyên đăng tải những trạng thái tâm trạng buồn kèm lời lẽ triết lý, Thanh Hương đang bị đồn gia đình rạn nứt. 

" alt="Thanh Hương 'Quỳnh búp bê' tham gia show truyền hình bắn súng đạn thật" width="90" height="59"/>

Thanh Hương 'Quỳnh búp bê' tham gia show truyền hình bắn súng đạn thật

Cụ Nguyễn Tất Tái đỗ Tú tài khoa Giáp Ngọ (1894) khi mới 20 tuổi và đỗ Tú tài lần hai khoa Đinh Dậu (1897). Đến khoa thi năm Quý Mão (1903), dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Cử nhân. Do đó, quê nhà thường gọi cụ là cụ "Cử Kép”.

Theo cha chữa bệnh cứu người

Cụ Nguyễn Tất Tái sinh ra trong một gia đình nhà Nho. Cha là cụ Nguyễn Đức Ban, đỗ Cử nhân khoa Bính Tuất (1886), triều vua Đồng Khánh. Cụ Đức Ban chỉ làm quan Huấn Đạo huyện Văn Giang, Hưng Yên trong 3 năm, rồi về quê mở lớp dạy học và hành nghề đông y. 

Em gái của cụ Nguyễn Tất Tái là cụ Nguyễn Thị Từ, mẹ của cố Tổng bí thư Trường Chinh. 

Sau khi đỗ Cử nhân, cụ Nguyễn Tất Tái không ra làm quan mà ở nhà nghiên cứu sách thuốc và theo cha học nghề đông y.

Nhờ tinh thông chữ Hán và học hỏi thêm kinh nghiệm từ cha chú, cụ đã tìm hiểu được sâu hơn các nguyên lý chữa bệnh theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây bệnh từ những hiểu biết về triết học phương Đông, về mối liên hệ hài hòa giữa con người với thiên nhiên…

Vì vậy, cụ nổi tiếng về “tinh mạch”, phát hiện sớm được bệnh đang ở giai đoạn nào, là “hàn” hay “nhiệt", là “thực” hay “hư”, bộ phận nào trong lục phủ, ngũ tạng. Cơ năng nào có vấn đề, gốc bệnh thực sự nằm ở đâu…

anh 1 danh y.jpg
Chân dung thầy thuốc, danh y Nguyễn Tất Tái 

Tài năng chẩn mạch, bắt bệnh, chữa bệnh, đặc biệt là chữa được các bệnh nan y của cụ đã nhanh chóng được truyền tụng khắp nơi. Danh tiếng của cụ không chỉ truyền khắp tỉnh Nam Định, mà còn lan tới nhiều tỉnh thành phía Bắc như Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội... Nhiều bệnh nhân đã kí thác tính mạng cho cụ... ví cụ như là "ông thánh coi mạch".

Cụ coi mạch tinh tường một cách khác thường. Dường như chưa có một vị lương y nào tinh thông mạch lý bằng cụ trong những thập niên đầu thế kỷ trước. Dân gian còn lưu truyền những câu chuyện về tài chữa bệnh của cụ. Nhiều trường hợp, bệnh nhân lâm bệnh nặng chữa khắp nơi không khỏi, nhưng tìm đến cụ thì đều khỏi bệnh. 

Con cháu nối tiếp nghề nhân đức

Cụ Cử Tái tiếp tục truyền nghề cho các con trai là Nguyễn Tư Tề, Nguyễn Tư Phấn cùng người em con chú.

Ông Nguyễn Tư Tề khá nổi tiếng về tài chữa bệnh ở Nam Trung Bộ (Khánh Hoà) và Bắc Giang (giai đoạn ông đi tản cư trong kháng chiến chống Pháp). Trong khi đó, người em Nguyễn Tư Phấn (hiệu Chu Sỹ) nổi tiếng khắp cả nước do hành nghề y tại nhiều địa phương khác nhau, thậm chí sang cả Campuchia.

Tương tự người anh trai, dù không tham gia cách mạng, nhưng gia đình ông Chu Sỹ cũng là cơ sở nuôi giấu cán bộ cách mạng. Cố Đại tá - Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Đinh Thị Vân từng viết trong hồi kí rằng, năm 1954, gia đình ông Chu Sỹ khi ở Hải Phòng đã giúp đỡ điều trị cho các đồng chí trong đường dây hoạt động bí mật của bà.

Từ năm 1962 cho đến đầu 1980, thầy thuốc Chu Sỹ đã được mời chữa bệnh cho nhiều người nổi tiếng. GS.TS Trương Việt Bình, nguyên Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Trung ương cho biết, "thầy thuốc Chu Sỹ là một trong hai danh y của nước ta có khả năng bắt được mạch Thái Tố ở thế kỷ 20. Tức là có khả năng tiên lượng rõ người bệnh sẽ mất vào khoảng thời gian nào, thậm chí là ngày, giờ nào, liệu có cứu được nữa không".

Tài năng này, có lẽ là ông đã học được từ cha mình, rồi tiếp tục phát triển y lý bài bản hơn. 

Cụ Nguyễn Tất Tái không chỉ truyền nghề cho các con trai, mà cho cả con chú ruột là ông Nguyễn Như Lệ. Ông Như Lệ sau này trở thành Phó chủ tịch thường trực Hội Y học cổ truyền Việt Nam.

Ông Nguyễn Như Lệ tiếp tục truyền nghề cho con trai mình là PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - người từng được tín nhiệm bầu giữ chức Phó chủ tịch Hội Đông y Việt Nam... 

Cháu ngoại cụ Cử Tái là GS.TS, Nhà giáo Nhân dân Trương Việt Dũng. Ông hiện là Chủ tịch Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia. GS.TS Trương Việt Dũng nguyên là Vụ trưởng Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống." alt="Danh y nổi tiếng xem mạch bắt bệnh tận gốc, truyền nghề nhân đức cho đời sau" width="90" height="59"/>

Danh y nổi tiếng xem mạch bắt bệnh tận gốc, truyền nghề nhân đức cho đời sau