Lý do bạn thấp đi khi về già
Bạn sẽ thấp hơn khi già do những thay đổi trong xương, cơ và khớp. Tiến sĩ Angela Catic, Trung tâm Huffington về Lão hóa tại Đại học Y khoa Baylor (Mỹ), nói với Yahoo Life, những đĩa đệm giữa các đốt sống mất chất lỏng khi bạn già đi, kéo theo đó là giảm chiều cao.
Cơ bụng cũng có xu hướng yếu đi theo thời gian, dễ tạo ra tư thế khom lưng, khiến bạn trông thấp hơn.
“Ở phụ nữ, mãn kinh có thể làm tăng tốc độ mất xương do mất tác dụng bảo vệ của estrogen đối với xương", Tiến sĩ Arashdeep Litt, bác sĩ nội khoa của Spectrum Health, giải thích.
Nhưng giảm chiều cao cũng có thể do loãng xương khi mật độ khoáng của xương và khối lượng xương giảm, hoặc khi chất lượng hoặc cấu trúc của xương thay đổi. Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, điều đó có thể làm giảm sức mạnh của xương và tăng nguy cơ gãy xương.
Cách phân biệt giảm chiều cao bình thường và dấu hiệu loãng xương
Tiến sĩ Catic giải thích, loãng xương có thể dẫn đến gãy xương với những vết gãy nhỏ ở đốt sống. "Trong nhiều trường hợp, mọi người thậm chí không nhận ra mình rơi vào tình trạng đó", Tiến sĩ Catic nói.
Bác sĩ sẽ nghi ngờ bạn bị loãng xương nếu bạn giảm khoảng 2cm trở lên so với lần đo gần nhất của bạn. Khi đó, bạn cần phải kiểm tra mật độ xương.
Cách ngăn ngừa giảm chiều cao
Tiến sĩ Catic thông tin, bạn có thể hạn chế nguy cơ giảm chiều cao bằng cách:
- Tập thể dục thường xuyên
- Nâng tạ
- Chế độ ăn giàu canxi và vitamin D để hỗ trợ sức khỏe của xương
- Tránh hút thuốc, uống quá nhiều rượu và đồ chứa caffeine - tất cả đều là những yếu tố nguy cơ gây loãng xương.
Nếu thấy mình đang bị giảm chiều cao, bạn nên trao đổi với bác sĩ trong các đợt kiểm tra định kỳ hằng năm. Nếu bạn thấp đi với tốc độ khá nhanh, hãy đến gặp bác sĩ. Bạn cũng cần đi khám khi đối mặt với cơn đau lưng dữ dội hoặc đi khom lưng vì đó là dấu hiệu của bệnh loãng xương.
Đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia sẽ giúp giải quyết câu chuyện người dân phải tải, cài đặt và sử dụng quá nhiều app phục vụ chống dịch. Đồng thời, tạo điều kiện để những người dân không dùng điện thoại di động đều có thể tham gia phòng chống dịch.
“Vấn đề cơ bản nhất là sử dụng mã QR theo chuẩn thống nhất của quốc gia để mỗi người dân có 1 mã duy nhất nhằm kết nối dữ liệu quốc gia, không còn phải dùng nhiều app phục vụ chống dịch”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ.
Tại thời điểm 15h50 ngày 19/9, trước khi hệ thống cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” được kích hoạt, số lượng đăng ký cấp thẻ điện tử đã lên tới hơn 50.000.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh triển khai “Thẻ kiểm soát dịch bệnh bằng mã QR quốc gia.
Theo đó, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn và đơn vị trực thuộc; Đại học Huế và các cơ sở trực thuộc; các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế; UBND các xã, phường, thị trấn hoàn thành việc tạo thẻ, in thẻ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sinh viên trước ngày 24/9.
Việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” cho học sinh toàn tỉnh và nhân viên, người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn sẽ được hoàn thành trước ngày 1/10.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao Sở TT&TT xác minh kết quả và cấp phát thẻ cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh; đồng thời chủ trì, phối hợp với các địa phương, các tổ chức tình nguyện triển khai cấp thẻ cho người dân trên địa bàn tỉnh, hoàn thành trước ngày 20/10.
Hỗ trợ cơ quan chức năng truy vết, phát hiện ca nhiễm Covid-19
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, sử dụng “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”, người dân sẽ kiểm soát được lịch trình di chuyển của bản thân. Việc quét mã QR cá nhân trên thẻ tại tất cả các điểm đến giúp cơ quan chức năng dễ dàng truy vết, thông báo và tiến hành hỗ trợ y tế ngay cho công dân trong trường hợp xuất hiện ca bệnh đã đi đến điểm trùng với điểm công dân đó đã đến.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sẽ là một tờ giấy thông hành cho tất cả người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong trường hợp địa phương áp dụng các quy định phòng chống dịch ở mức độ cao mà không cần xin cấp thêm giấy tờ khác, ví dụ được phép hay hạn chế trong di chuyển để: thực thi công vụ, vận chuyển hàng hóa, đi chợ, giao hàng tại nhà, mua sắm hàng hóa thiết yếu, khám chữa bệnh…
Các doanh nghiệp, tổ chức, trường học có thể sử dụng hình thức quét mã QR trên “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” phục vụ cho việc giám sát, điểm danh thành viên trong đơn vị.
Ngoài ra, sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia trong thời gian tới sẽ được ứng dụng cho nhiều mục đích khác như: dịch vụ công, khám chữa bệnh, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ đô thị thông minh...
Trước đó, vào ngày 11/9, Bộ TT&TT đã ban hành phiên bản 1.1 tài liệu về các yêu cầu kỹ thuật với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân, hướng dẫn việc cấp và sử dụng mã QR cá nhân trong các nền tảng, ứng dụng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19. Các nền tảng, ứng dụng khi triển khai phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật trong tài liệu này.
Cũng theo hướng dẫn nêu trên, mỗi cá nhân sử dụng các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 được cấp 1 mã QR cá nhân. Mã QR cá nhân có thể được sử dụng để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đọc và truy vấn các dữ liệu liên quan phục vụ công tác phòng, chống dịch, bệnh Covid-19.
Việc hiển thị và sử dụng một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng nhằm tạo thuận lợi tối đa cho mỗi người dân và các cơ quan, tổ chức khi thực hiện các nghiệp vụ phòng, chống dịch Covid-19. Người dân có thể lựa chọn cài đặt, sử dụng nền tảng, ứng dụng có cung cấp mã QR cá nhân phù hợp với nhu cầu và không cần cài đặt nhiều ứng dụng khác nhau.
Vân Anh
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.
" alt=""/>Huế triển khai mã QR cá nhân thống nhất qua “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”Trước đó, Trung tâm y tế huyện Tiên Yên đã nhiều lần thực hiện gắp thành công vắt xâm nhập cơ thể tương tự trường hợp bệnh nhân L.T.P.
Trung tâm y tế huyện Tiên Yên cũng đưa ra khuyến cáo, mọi người ở vùng núi rừng ẩm ướt, nơi có nhiều vắt cần cẩn trọng trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là những người đi rừng cần hạn chế uống nước khe suối.
Trường hợp phát hiện hiện tượng chảy máu mũi hoặc ho kéo dài hãy đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám, loại trừ tình trạng đỉa, vắt chui vào ký sinh trong cơ thể.
" alt=""/>Gắp con vắt hơn 2cm ra khỏi hốc mũi của nữ bệnh nhân