Chi 1,8 tỉ đồng mua 2 tài khoản game?
Hai tài khoản game mà anh Sơn mua lại của đại gia Hắc Điểu có một nhân vật rất quen thuộc,ỉđồngmuatàikhoảgiải bóng đá pháp đó chính là Nga My Truyền Kỳ moAmi, đẳng cấp 183, đang mang trên mình cặp vô danh giới chỉ, có giá khoảng 95 triệu đồng đến 105 triệu đồng tiền Việt. Ngoài ra còn có đồ Hoàng Kim Môn Phái Nga My và Vũ Khí Cộng kỹ năng 2 cấp đều có giá vài chục triệu đồng trở lên. Trước đây, có thông tin cho rằng để sở hữu được nó “đại gia” Hắc Điểu đã phải bỏ ra một số tiền là 1,2 tỉ đồng.
Nhân vật thứ 2 là một Võ Đang có tên gọi Tam – Hắc, đẳng cấp 174 đang sở hữu 2 chiếc nhẫn Toàn Thạch Giới Chỉ đều cộng kỹ năng 2 cấp. Chiếc thứ nhất khá nổi tiếng là cộng kỹ năng 2 cấp và kháng băng 23, đây là chiếc nhẫn mà đại gia Excavator đã bỏ ra 251 triệu để dành quyền sở hữu nó trong phiên đấu giá đầu tiên của M4G tại Hà Nội. Còn chiếc thứ 2 cũng cộng kỹ năng 2 cấp và kháng lôi 15 có giá khoảng 155 triệu đồng. Nhân vật này còn mang trên mình những món hoàng kim cực khủng của Võ Đang Phái và cầm vũ khí cộng 2 cấp kỹ năng.
Được biết vụ mua bán này vừa được thực hiện trong tuần qua và khá im ắng. Thông tin chỉ được tiết lộ từ một vài nguồn trong giới kinh doanh đồ ảo và các đại gia với nhau. Nhiều khả năng nó sẽ được anh Sơn xác nhận chính thức trong thời gian tới.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
Ngoài ra, các cơ sở còn có vi phạm khác và bị xử phạt cụ thể như sau:
1. Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ vận chuyển 299 bị phạt 16 triệu do vi phạm tại chi nhánh ở địa chỉ 14C đường 13A, huyện Củ Chi, TP.HCM. Cơ sở này còn không niêm yết giá dịch vụ khám chữa bệnh và hoạt động không có biển hiệu theo quy định của pháp luật.
2. Công ty TNHH vận chuyển 115 Xuyên Việt bị xử phạt 62 triệu đồng do có vi phạm ở chi nhánh 51 Âu Dương Lân, quận 8, TP.HCM.
Chi nhánh này không niêm yết giá dịch vụ khám chữa bệnh, sử dụng người hành nghề không có chứng chỉ hành nghề. Điều dưỡng Tống Đức Toán bị phạt 35 triệu đồng do khám chữa bệnh khi chưa được cấp chứng chỉ hành nghề.
3. Công ty TNHH dịch vụ thương mại Cường Phúc Thọ tại 18/185 Trần Quang Diệu, quận 3, TP.HCM bị phạt 16 triệu đồng. Cơ sở này hoạt động không có biển hiệu, không lập sổ khám chữa bệnh theo quy định.
4. Công ty TNHH trung tâm cấp cứu Toàn quốc tại số 3 đường 35A Trịnh Quang Nghị, quận 8, TP.HCM bị phạt 12 triệu đồng. Doanh nghiệp này không niêm yết giá dịch vụ khám chữa bệnh.
5. Công ty TNHH 115 Niềm tin Việt tại 47/23 đường số 8, quận Bình Tân, TP.HCM bị phạt 31 triệu đồng. Doanh nghiệp này hoạt động không có biển hiệu, không lập sổ khám chữa bệnh theo quy định, thu giá dịch vụ khám chữa bệnh cao hơn giá niêm yết.
Trước đó, Sở Y tế TP.HCM cho biết TP có 8 cơ sở tư nhân cung ứng dịch vụ vận chuyển cấp cứu đã được cấp phép. Tuy nhiên, đợt kiểm tra toàn diện vừa qua cho thấy phần lớn các cơ sở này đã vi phạm.
Cơ quan này kêu gọi người dân khi phát hiện hoặc nghi ngờ cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh không phép, có dấu hiệu vi phạm, có thể gọi ngay đường dây nóng hoặc phản ánh qua app “Y tế trực tuyến”.
Kiểm tra dịch vụ xe cấp cứu tư nhân ở TP.HCM, phát hiện hàng loạt vi phạmTP.HCM có 8 cơ sở tư nhân cung ứng dịch vụ vận chuyển cấp cứu được Sở Y tế cấp phép. Đợt kiểm tra toàn diện vừa qua cho thấy có đến 6 cơ sở vi phạm, bị đề nghị xử phạt hành chính." alt="Không niêm yết giá dịch vụ, nhiều nhà xe cấp cứu tại TP.HCM bị xử phạt" />Không niêm yết giá dịch vụ, nhiều nhà xe cấp cứu tại TP.HCM bị xử phạtTrên đường bỗng chuyển dạ sớm và sinh con, được người chồng đỡ đẻ ngay bên vệ đường. Ảnh: BVCC Trước đó, khi nhận được cuộc gọi khẩn cấp, tổng đài trực cấp cứu đã hướng dẫn người nhà và sản phụ cách hít sâu, thở đều và bình tĩnh trong lúc đợi xe cấp cứu. Đội ngũ nhân viên y tế đã nhanh chóng lên đường và chuẩn bị các phương án ứng cứu trường hợp sinh đẻ ngoại viện.
Khi đến nơi, chị N. đã sinh một bé gái khỏe mạnh nặng 3,1kg và người trực tiếp đỡ đẻ là chồng sản phụ. Ngay sau đó, các nhân viên y tế đã vệ sinh, nhanh chóng ủ ấm, cắt dây rốn cho em bé; giữ ấm cho mẹ và chuyển hai mẹ con về bệnh viện. Hiện tình trạng của hai mẹ con sau cuộc “vượt cạn” ổn định.
Chuyện chưa kể về em bé Việt Nam đầu tiên được sửa tim từ trong bụng mẹThai nhi bị tim bẩm sinh nặng được can thiệp ngay trong bụng mẹ đã chào đời vào ngày 30/1, mở ra hướng đi nhiều hứa hẹn cho y khoa Việt Nam. Phía sau thành quả này là không ít trăn trở của người làm cha mẹ và những bác sĩ." alt="Chồng đỡ đẻ thành công cho vợ trên đường đi bệnh viện ở Lào Cai" />Chồng đỡ đẻ thành công cho vợ trên đường đi bệnh viện ở Lào CaiBộ phận một cửa của nhiều cơ quan nhà nước được đặt tại trụ sở của bưu điện để tận dụng hạ tầng đã được đầu tư khang trang, hiện đại. Ảnh: B.M Trao đổi với Báo VietNamNet, ông Nguyễn Kiên Cường, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam cho biết: Với phương thức giải quyết thủ tục hành chính truyền thống trước kia, người dân phải đến bộ phận một cửa để nộp hồ sơ và nhận kết quả. Nay với mô hình “phi địa giới hành chính”, người dân có thể ra ngay bưu điện gần nhà để nộp hồ sơ, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chi phí và công sức, nhất là những người dân ở vùng sâu, vùng xa (từ xã lên tỉnh hoặc lên huyện cách xa mấy chục cây số, muốn kịp nộp hồ sơ thì phải đi từ rất sớm), hoặc những người có nhu cầu làm thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của địa phương khác.
Thực tế nhiều năm qua, Bưu điện Việt Nam, doanh nghiệp duy nhất được giao quản lý mạng bưu chính công cộng và cung ứng dịch vụ bưu chính công ích, đã trở thành một trong những nhân tố rất tích cực tham gia triển khai mô hình dịch vụ hành chính công “phi địa giới hành chính”.
“Chung tay” cải cách hành chính, Bưu điện Việt Nam đã phối hợp với nhiều cơ quan hành chính để triển khai việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính. Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích. Với những thủ tục mà cơ quan hành chính công bố trong danh mục được tiếp nhận và trả kết quả qua mạng bưu chính công ích, người dân chỉ cần đến điểm giao dịch bưu điện sẽ thực hiện được.
Thông tin dữ liệu cá nhân được bảo mật tuyệt đối
Cả nước hiện có khoảng 6.500 bưu cục đã được đầu tư trang thiết bị khang trang, hệ thống máy tính kết nối mạng Internet sẵn sàng phục vụ việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Quá trình triển khai Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg không chỉ mang lại lợi ích cho người dân mà còn giảm tải áp lực cho chính các bộ phận một cửa khi số lượng hồ sơ được rải ra nhiều điểm tiếp nhận của bưu điện thay vì chỉ tập trung về một cửa của cơ quan hành chính.
Lợi ích rõ ràng nên các địa phương đều tích cực triển khai. Số lượng hồ sơ được tiếp nhận và chuyển trả qua bưu điện tăng dần theo các năm: Năm 2020 khoảng hơn 20 triệu, năm 2022 khoảng 32 triệu. Toàn bộ hồ sơ và kết quả giải quyết thủ tục hành chính đều được đảm bảo an toàn, chính xác, đặc biệt là các dữ liệu cá nhân được bảo mật tuyệt đối.
Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 468/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông về giải quyết thủ tục hành chính và Nghị định số 107/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 61/2018/NĐ-CP về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Điểm đáng chú ý là cho phép các cơ quan hành chính thuê doanh nghiệp bưu chính công ích, bố trí nhân viên bưu điện làm thay nhiệm vụ của cán bộ, công chức tại bộ phận một cửa.
Mô hình này đã được triển khai thí điểm trước hết tại Đồng Tháp, sau đó nhân rộng ra một số địa phương khác, cho kết quả khả quan. Rõ nét nhất là tinh gọn được bộ máy. Một nhân viên bưu điện có thể tiếp nhận hồ sơ cho nhiều sở, ngành có số lượng hồ sơ phát sinh thấp. Một số trung tâm hành chính công trước đây phải bố trí 20 - 40 người ngồi trực tại bộ phận một cửa, sau khi chuyển sang bưu điện làm thay thỉ chỉ cần 10 - 15 nhân viên bưu điện.
“Có thể nói, bưu điện giống như cánh tay nối dài của cả người dân và chính quyền thông qua việc hỗ trợ người dân nộp hồ sơ và nhận kết quả tại nhà. Bên cạnh đó, sự tham gia của bưu điện giúp các cấp chính quyền tinh giản biên chế, cán bộ công chức có nhiều thời gian để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn hơn”, ông Cường nhấn mạnh.
Tiếp tục đổi mới để có lợi hơn cho dân
Theo đại diện của Ban Dịch vụ hành chính công, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, một mô hình mới đang được triển khai thí điểm tại một số địa phương là các điểm giao dịch của bưu điện có thể đảm nhận nhiệm vụ của bộ phận một cửa, tạo thuận lợi hơn nữa cho người dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính. Người dân có thể ra các bưu cục, nhân viên bưu điện sẽ tiếp nhận hồ sơ và chuyển sang cơ quan hành chính để các cơ quan cập nhật và theo dõi, quản lý, giải quyết hồ sơ theo quy định.
“Nhằm tăng tính thuận tiện, hiệu quả, một số cơ quan hành chính đang triển khai mô hình cấp tài khoản cho nhân viên bưu điện để có thể nhập luôn dữ liệu hồ sơ của người dân vào hệ thống một cửa của cơ quan hành chính. Quy trình giải quyết hồ sơ sẽ nhanh chóng và an toàn hơn. Trong giai đoạn thí điểm, đang có khoảng 20 bưu cục đảm nhận vai trò giống như một bộ phận một cửa”, đại diện Ban Dịch vụ Hành chính công cung cấp thông tin và dự kiến mô hình này sẽ được nhân rộng trên phạm vi cả nước trong thời gian tới.
Bưu điện Việt Nam đã phối hợp với nhiều cơ quan hành chính để triển khai việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính. Ảnh: B.M Lý tưởng nhất sẽ là khi các hệ thống một cửa kết nối và liên thông tốt dữ liệu, người dân chỉ cần ra bưu điện cũng có thể thực hiện được thủ tục hành chính của cả 4 cấp (xã, huyện, tỉnh, Trung ương).
Xu hướng khác cũng đang dần phổ biến, đó là người dân làm dịch vụ công trực tuyến, sau đó đăng ký nhận kết quả tại nhà qua đường bưu điện. Tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, người dân không có máy tính hoặc không rõ thao tác thì có thể nhờ nhân viên bưu điện hướng dẫn, hỗ trợ. Mô hình này sẽ khả thi cao khi định danh cá nhân và chữ ký số cá nhân được triển khai thống nhất, đồng bộ, rộng khắp cả nước.
Bình Minh
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
VietnamPost ứng dụng công nghệ để chuyển trả kết quả thủ tục hành chính
VietnamPost là doanh nghiệp được Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ và chuyển trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cho các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải quyết." alt="Phi địa giới hành chính dịch vụ hành chính công" />Phi địa giới hành chính dịch vụ hành chính côngNhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
- Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- Phút nhanh trí của bác sĩ cứu hành khách trên máy bay thoát cửa tử
- Bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào thận cần ăn gì?
- 5 lý do Aeon hút hàng triệu lượt khách mỗi tháng
- Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- Phát hiện có khối u nguy hiểm nhờ những bức ảnh cũ
- Nghiên cứu liệu pháp bơm tế bào gốc trung mô trong điều trị hiếm muộn
- Cách uống nước khi tập thể dục để giảm cân và an toàn sức khỏe
-
Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
Pha lê - 22/04/2025 16:54 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Sắp tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số
Diễn đàn dự kiến thu hút khoảng 1.000 đại biểu gồm lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là hàng trăm chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ uy tín trong và ngoài nước. (Ảnh minh họa) Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2019. Diễn đàn đã đưa cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sang một giai đoạn mới - đó là Make in Viet Nam. Đồng thời, trở thành một trong những sự kiện thường niên lớn nhất của ngành công nghệ số Việt Nam với vai trò dẫn dắt, định hình đường hướng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Năm 2019, chủ đề Diễn đàn "Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường" nhằm đưa ra thông điệp về doanh nghiệp công nghệ số và chủ trương định hướng Make in Viet Nam - Thiết kế, sáng tạo và sản xuất tại Việt Nam trong phát triển đất nước. Năm 2020, chủ đề Diễn đàn "Doanh nghiệp công nghệ số - Động lực thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Việt Nam", năm 2021, chủ đề Diễn đàn "Chuyển đổi số - Động lực phục hồi và phát triển kinh tế".
Hiện nay, việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài là định hướng của nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Các doanh nghiệp đang vươn ra thị trường nước ngoài rất mạnh mẽ cả về quy mô hiện diện và tốc độ tăng trưởng. Dẫn đầu xu hướng là một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT, FPT. Các doanh nghiệp lớn có đủ tiềm lực đã đầu tư trực tiếp để phát triển mạnh mẽ tại thị trường nước ngoài, những doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu lựa chọn phương thức triển khai theo dự án cụ thể. Đây là bước tiến khởi đầu tốt giúp các sản phẩm, giải pháp phần mềm Việt Nam chiếm lĩnh thị trường khu vực và tiến ra thế giới.
Do vậy, Nhà nước cần có chủ trương, định hướng và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ số trong nước liên kết với nhau, hợp tác với nhau hình thành hệ sinh thái khai phá thị trường nước ngoài.
Trên cơ sở đó, Bộ TT&TT sẽ tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 năm 2022 với chủ đề: "Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu". Diễn đàn được tổ chức vào ngày 8/12/2022 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
Diễn đàn dự kiến thu hút khoảng 1.000 đại biểu gồm lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là hàng trăm chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ uy tín trong và ngoài nước cũng như các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thuộc lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam. Đây là nơi chia sẻ, truyền cảm hứng, đề xuất giải pháp, ý tưởng đột phá, huy động và tập hợp nguồn lực của cả xã hội để phát triển hàng chục, hàng trăm nghìn doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Các chủ đề sẽ được trình bày và tập trung thảo luận tại Diễn đàn bao gồm: Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển bền vững giữa giai đoạn kinh tế trong nước và quốc tế đang gặp nhiều khó khăn, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế; Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia; Giải pháp nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu; Hợp tác giữa các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và các BigTech để đưa sản phẩm Make in Viet Nam ra thị trường quốc tế...
Diễn giả là lãnh đạo các doanh nghiệp đã thành công ở thị trường trong và nước ngoài; là đại diện đến từ những tập đoàn công nghệ lớn của thế giới như Google, Samsung, Mediatek...
" alt="Sắp tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số" /> ...[详细] -
Báo động mức sinh ở Việt Nam thấp 'chưa từng có'
Nguồn: Cục Dân số, Bộ Y tế. Tình trạng báo động nhất là vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, mức sinh tiếp tục xuống sâu (khoảng 1,5 con/phụ nữ). Cả nước hiện chỉ còn vùng Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ mức sinh còn cao.
Thực tế, trong 3 năm qua, mức sinh trung bình của 21 tỉnh/thành phố thuộc vùng mức sinh thấp đã tăng nhẹ. Tuy nhiên, một số địa phương có xu hướng tiếp tục giảm sâu như Bạc Liêu, Hậu Giang, Bến Tre, Bình Dương, TP.HCM.
“Theo ước tính, năm 2023 mức sinh của TP.HCM là 1,27 con/phụ nữ, rất thấp; phụ nữ ở tỉnh Hậu Giang cũng chỉ sinh khoảng 1,5 con”, ông Sơn nói.
Các tỉnh thuộc vùng mức sinh cao tiếp tục biến động khó lường. Hiện chỉ còn 4 địa phương trong nhóm 9 tỉnh đạt mức sinh thay thế (năm 2020) giữ vững kết quả, gồm Hà Nội, Lâm Đồng, Phú Yên và Bình Định.
Nguồn: Cục Dân số, Bộ Y tế Tỷ lệ tăng dân số Việt Nam có nguy cơ về âm
Theo dự báo dân số của Tổng cục Thống kê, ở phương án mức sinh trung bình, đến năm 2069, tỷ lệ tăng dân số bình quân Việt Nam sẽ về 0. Trong khi nếu ở phương án mức sinh thấp, chỉ 35 năm nữa, Việt Nam sẽ đối mặt với thực tế tỷ lệ tăng dân số ở mức âm.
“Trong bối cảnh suy giảm dân số toàn cầu, nếu nước ta duy trì vững chắc mức sinh thay thế sẽ ổn định quy mô dân số trên 100 triệu dân. Nếu không duy trì được và giảm sinh thì Liên Hợp Quốc dự báo năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người, bằng tỉnh Nghệ An bây giờ. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người”, ông Sơn nói.
Theo vị chuyên gia, mức sinh không phải là câu chuyện “đẻ ít đẻ nhiều” mà việc tái sản xuất dân số còn ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc.
Về lâu dài, mức sinh thấp làm suy giảm nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động trẻ, ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Mức sinh thấp hôm nay sẽ trở thành gánh nặng trách nhiệm cho thế hệ những đứa trẻ là "con một" trong tương lai, khi phải gánh vác an sinh cho một xã hội già, siêu già, đồng nghĩa thiếu hụt nguồn lao động.
Do đó, theo đại diện Cục Dân số, với vùng mức sinh thấp, trước mắt cần rà soát, bãi bỏ các chính sách khuyến khích sinh ít con; Từng bước ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích sinh đủ hai con áp dụng cho các gia đình, cộng đồng...
Việc hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân và gia đình, hỗ trợ phụ nữ khi mang thai và sinh con; hỗ trợ các cặp vợ chồng sinh đủ hai con cũng là nội dung cần thí điểm, theo Cục Dân số.
Hưởng ứng Tháng Hành động quốc gia về dân số năm 2023 và kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam 26/12, Bộ Y tế chọn chủ đề: "Tham gia tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai đất nước".
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, điều này nhằm tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội về việc sức khỏe người dân, chất lượng cuộc sống, đặc biệt là đối với lớp trẻ, nhóm đối tượng thanh niên nam, nữ chuẩn bị kết hôn được tư vấn và khám sức khỏe. Qua đó, phát hiện, phòng ngừa và hướng dẫn điều trị các bệnh lý có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguy cơ sinh con bị bệnh, tật bẩm sinh...
" alt="Báo động mức sinh ở Việt Nam thấp 'chưa từng có'" /> ...[详细] -
Nước cam giàu vitamin C tốt sức khỏe nhưng không nên uống lúc nào?
Không nên uống nước cam vào buổi tối hoặc sau khi uống sữa. Ảnh minh hoạ: AIB Không nên uống nước cam vào buổi tối vì có tác dụng lợi tiểu, gây tiểu đêm nhiều lần và khiến bạn mất ngủ. Đồng thời, vitamin C có trong cam cũng làm cho bạn khó đi vào giấc ngủ hơn.
Không nên uống nước cam ngay trước hoặc sau khi uống sữa, do protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C trong cam gây ra đau bụng, tiêu chảy.
Một nghiên cứu của Nhật Bản khuyến cáo nên tránh uống nước cam quýt khi đang dùng thuốc, nên dùng trước hoặc sau đó từ 1-2 tiếng.
Uống nước cam sẽ giúp cải thiện các triệu chứng khi bạn nhiễm cúm A. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, hàm lượng vitamin C cần thiết cho mỗi người phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi.
Trong đó, đối với phụ nữ mang thai, lượng vitamin C cần thiết để cung cấp cho cơ thể là 80mg/ngày và tăng lên 120mg khi bước vào giai đoạn cho con bú.
Đối với trẻ em, chỉ nên cho ăn nửa trái cam mỗi ngày. Đối với nữ giới, cần bổ sung 75mg vitamin C/ngày (tương đương với trái cam có đường kính khoảng 4cm); nam giới cần phải bổ sung 90mg vitamin C/ngày (tương đương với trái cam có đường kính 5cm).
Đối với người có thói quen hút thuốc lá, ngoài hàm lượng vitamin C cơ bản, phải bổ sung thêm 35mg vì trong quá trình hút thuốc, các tế bào gốc tự do sẽ tăng lên.
Phần bỏ đi của bắp ngô là thuốc quý chữa bệnh gan, thận
Râu ngô được dùng để pha nước uống hoặc sắc thuốc, có tác dụng lợi tiểu, hỗ trợ điều trị bệnh liên quan gan, thận, mật." alt="Nước cam giàu vitamin C tốt sức khỏe nhưng không nên uống lúc nào?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Linh Lê - 22/04/2025 14:50 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Tiền kỹ thuật số quốc gia có thể thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung (bên trái) và Tiến sĩ Bùi Duy Tùng (bên phải). Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung cho hay: “CBDC có một số đặc điểm tương tự như tiền điện tử và giá trị được gắn với tiền pháp định của quốc gia. Tuy nhiên, CBDC có thể không giống với các loại tiền điện tử khác vì các giao dịch không ẩn danh do hình thức tiền tệ tập trung”.
Vị chuyên gia này cho biết, nếu như hồi tháng 5/2020 mới có 35 quốc gia cân nhắc đến CBDC, thì dữ liệu từ CBDC Tracker vào cuối năm ngoái cho thấy, có 114 quốc gia, chiếm hơn 95% GDP toàn cầu, đã tìm hiểu các đề xuất đa dạng về thiết kế, quyền truy cập và cơ sở hạ tầng của CBDC.
Trong đó, khoảng 60 quốc gia đã đạt tới giai đoạn phát triển chuyên sâu, thí điểm và triển khai CBDC; 11 quốc gia bao gồm Bahamas, Nigeria và các quốc gia trong Liên minh tiền tệ Đông Caribe, đã ra mắt đầy đủ một loại tiền điện tử của họ.
Đến cuối năm ngoái, 114 quốc gia, chiếm hơn 95% GDP toàn cầu, đã tìm hiểu các đề xuất đa dạng về thiết kế, quyền truy cập và cơ sở hạ tầng của CBDC. (Ảnh minh họa: Freepik) Cũng từ tháng 12/2022, tất cả các nền kinh tế G7 đã chuyển từ giai đoạn nghiên cứu sang giai đoạn phát triển CBDC. 18 trong số các quốc gia G20 đang trong giai đoạn phát triển CBDC chuyên sâu, cho thấy sự tiến bộ đáng kể và đầu tư vào nguồn lực mới.
Năm 2023, dự kiến hơn 20 quốc gia sẽ thực hiện các bước quan trọng để tiếp tục hoặc bắt đầu thí điểm CBDC, trong đó có Australia, Thái Lan, Brazil, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga.
Nhiều lợi ích từ phát triển CBDC của Việt Nam
Tại Việt Nam, trong “Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” được phê duyệt tháng 6/2021, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2021 đến hết 2023 triển khai nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain). Tiếp đó, vào tháng 10/2021, trong Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đến năm 2025, Thủ tướng Chính phủ đã xác định việc nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia là một trong những giải pháp để phat triển thanh toán không dùng tiền mặt.
Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung cho rằng, đây là bước đi quan trọng cho thấy Chính phủ cam kết phát triển công nghệ tiên tiến này và triển khai thành công trên quy mô lớn.
Đồng quan điểm, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT Việt Nam phân tích, CBDC dựa trên công nghệ blockchain, góp phần hiện đại hóa hệ thống thanh toán bằng cách tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính và công ty Fintech ứng dụng và thử nghiệm các công nghệ hiện đại, từ đó thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam.
“CBDC cải thiện độ tin cậy, an toàn và giảm thiểu rủi ro của hệ thống thanh toán nhờ tính minh bạch, xác minh và bảo mật. CBDC còn là một nền tảng có thể hỗ trợ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện thành công lộ trình chuyển đổi số”, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng cho hay.
Tiến sĩ Bùi Duy Tùng nhận định rằng, có một số câu hỏi thiết yếu cần phải được giải đáp trước khi Việt Nam triển khai CBDC, (Ảnh minh họa: Pexels). Chuyên gia RMIT Việt Nam nhận định rằng, CBDC sẽ thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam bằng cách cho phép nhiều người hơn tiếp cận với các dịch vụ tài chính, đặc biệt là những người ở vùng sâu vùng xa không có tài khoản ngân hàng. Ngoài ra, CBDC có thể được sử dụng ở khu vực không có kết nối Internet, cho phép mọi người thực hiện các giao dịch tài chính với chi phí thấp bằng thiết bị điện tử đơn giản, phổ biến rộng rãi.
Cùng với đó, CBDC sẽ cung cấp một công cụ hữu hiệu và hiệu quả để thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Việc phát hành CBDC cho phép Ngân hàng Nhà nước kiểm soát nguồn cung tiền một cách chính xác. Do đó, độ trễ chính sách giảm hơn nữa, nhờ vậy mà nâng cao năng suất và hiệu quả của việc điều tiết tiền tệ.
Tuy vậy, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng dự đoán rằng một số câu hỏi thiết yếu phải được trả lời trước khi triển khai CBDC. Đầu tiên, cần cải cách quy định quan trọng cho phép Chính phủ phát hành tiền số. Bên cạnh đó, Chính phủ cần xác minh xem mình có đang thực hiện đúng không, trước khi nộp đơn yêu cầu phê duyệt từ các cơ quan có thẩm quyền cấp quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới.
Song song đó, cần nâng cấp cơ sở hạ tầng số quốc gia để tương thích với việc phát hành CBDC tại Việt Nam. “Học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia đã thí điểm và ra mắt CBDC đặc biệt hữu ích cho Việt Nam nhằm giảm thiểu những khó khăn và vướng mắc trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển CBDC”, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng khuyến nghị.
Lào và Campuchia đều đã có tiền số quốc gia, Việt Nam tiếp tục đợi?
Đồng tiền số quốc gia vừa được triển khai của Lào có tên DLak. Với sự ra đời của đồng tiền số này, trong 3 quốc gia Đông Dương, chỉ còn Việt Nam chưa có tiền kỹ thuật số quốc gia." alt="Tiền kỹ thuật số quốc gia có thể thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Lưu trữ tế bào gốc chuẩn AABB chỉ từ 35,5 triệu đồng
Ngân hàng mô chuyển giao công nghệ quốc tế
Tháng 12/2021, Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam được Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động với loại hình ngân hàng mô độc lập, cùng phạm vi hoạt động chuyên môn bao gồm các lĩnh vực: Tiếp nhận, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển mô; Hợp tác với các cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc trao đổi mô, nhằm mục đích khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu y học; Thực hiện danh mục kỹ thuật chuyên môn ban hành kèm theo.
Thành lập từ năm 2006, đến nay, Cryoviva là ngân hàng tế bào gốc quốc tế sở hữu hệ thống kho lưu giữ được công nhận đạt nhiều chuẩn AABB hàng đầu châu Á: Lưu giữ máu cuống rốn, mô cuống rốn, màng bánh nhau, tăng sinh và cấy ghép mô cuống rốn, tăng sinh và cấy ghép màng bánh nhau. Điều này thay cho lời cam kết chất lượng tế bào khi lưu trữ và tăng sinh tại Cryoviva luôn đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho việc điều trị bệnh.
AABB (Association for the Advancement of Blood & Biotherapies - Hiệp hội vì sự tiến bộ của Y học truyền máu & Liệu pháp sinh học) được xem là tiêu chuẩn mẫu mực để khẳng định chất lượng của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực y học truyền máu và liệu pháp sinh học trên toàn thế giới.
Được xây dựng theo định hướng chuẩn AABB và FDA, chuyển giao công nghệ nước ngoài, với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tế bào gốc, Cryoviva Việt Nam đặt mục tiêu sẽ được công nhận đạt chuẩn AABB trong 6 tháng tới.
Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam lưu trữ màng bánh nhau đạt chuẩn AABB Theo bảng giá niêm yết, dịch vụ lưu giữ tế bào gốc tại Cryoviva Việt Nam có giá từ 35,5 triệu đồng. Như vậy, nhiều gia đình có mức thu nhập khiêm tốn nay đã có thể lưu giữ tế bào gốc như món quà quý giá đầu đời dành tặng cho con.
Bảo hiểm điều trị trị giá 300 triệu đồng dành cho 100 khách hàng
Những năm gần đây, nhiều gia đình lựa chọn lưu giữ máu mô cuống rốn như một nguồn dự trữ tế bào gốc có sẵn trong trường hợp cần sử dụng để điều trị bệnh cho bé hoặc các thành viên trong gia đình. Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam được Bộ Y tế cấp phép hoạt động đã cung cấp thêm sự lựa chọn cho khách hàng khi có nhu cầu lưu giữ tế bào gốc cho bé, đồng thời mở ra tiềm năng ứng dụng điều trị lâm sàng của tế bào gốc tại Việt Nam trong tương lai.
Hiện nay, máu cuống rốn đã được ứng dụng điều trị hơn 80 bệnh lý nguy hiểm thuộc hệ tạo máu như ung thư máu, suy tủy, thiếu máu, các rối loạn miễn dịch nghiêm trọng; tế bào gốc mô cuống rốn được ứng dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý thoái hóa, lão hóa; tế bào gốc màng bánh nhau để điều trị các bệnh lý về thần kinh…
Nhân sự kiện ra mắt, Cryoviva Việt Nam dành tặng 100 khách hàng đầu tiên gói bảo hiểm điều trị trị giá 300 triệu đồng khi đăng ký gói lưu giữ tế bào gốc cho bé tại Việt Nam.
“Đối với khách hàng lưu giữ tế bào gốc tại Cryoviva Việt Nam, khi cần sử dụng tế bào gốc máu cuống rốn để điều trị bệnh cho bé, ngân hàng sẽ hỗ trợ chi phí điều trị 300 triệu đồng, áp dụng cho tất cả các bệnh lý nằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế” - đại diện Cryoviva Việt Nam cho biết.
Ứng dụng điều trị bệnh của tế bào gốc Theo Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam, thế mạnh của đơn vị là nằm trong hệ thống của Ngân hàng lưu giữ tế bào gốc quốc tế Cryoviva, Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam được chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, xây dựng theo các tiêu chuẩn của AABB và FDA Hoa Kỳ. Quá trình thông quan, vận chuyển mẫu tế bào để điều trị tại các quốc gia nằm trong mạng lưới của Cryoviva khi khách hàng có nhu cầu sẽ trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn vì Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam là ngân hàng trực thuộc hệ thống của Cryoviva toàn cầu.
Quy trình thu thập, vận chuyển, xử lý, lưu giữ mẫu của Cryoviva được chuẩn hóa trên toàn hệ thống (Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, UAE…) giúp đảm bảo đồng nhất chất lượng mẫu giữa các kho lưu tại các quốc gia trên thế giới, mang lại hiệu quả điều trị bệnh tối ưu.
Hệ thống lưu trữ tế bào gốc toàn cầu Ngoài ra, trong lĩnh vực hoạt động được cấp phép, Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam được hợp tác với cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc trao đổi mô, nhằm mục đích khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu y học. Việc này giúp cho khách hàng của Cryoviva được tiếp cận các phương pháp, cơ sở điều trị tiên tiến tại Việt Nam và trên thế giới.
Hiện Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam miễn phí vận chuyển mẫu máu cuống rốn trên toàn Việt Nam phục vụ điều trị. Cryoviva Việt Nam đồng thời có chính sách thanh toán linh hoạt, hỗ trợ trả góp và đền bù gấp 3 lần nếu mẫu lưu trữ bị hư hỏng, không đạt chất lượng điều trị.
Cryoviva là đơn vị lưu trữ tế bào gốc cho gia đình nhiều nghệ sĩ như Bảo Thy, diễn viên Chi Bảo - Lý Thùy Chang, cầu thủ Công Phượng, cầu thủ Bùi Tiến Dũng… Liên hệ đường dây nóng 1900 63 67 16 - 0901 24 77 88
Fanpage: https://www.facebook.com/cryovivavn
Doãn Phong
" alt="Lưu trữ tế bào gốc chuẩn AABB chỉ từ 35,5 triệu đồng" /> ...[详细] -
Gia tăng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuyển đổi số
Cụ thể, 48,8% doanh nghiệp từng chuyển đổi số nhưng hiện không còn sử dụng do giải pháp chưa phù hợp hoặc không còn nhu cầu. Nguyên nhân là thiếu nhân sự thực hiện và chưa xác định được mục tiêu và chiến lược chuyển đổi số đúng đắn.
Trong lộ trình chuyển đổi số, chỉ một tỷ lệ nhỏ (2,2%) các doanh nghiệp đã làm chủ công nghệ, phần mềm quản lý để phân tích dữ liệu, đưa ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp thường áp dụng vào một số nghiệp vụ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu như hệ thống kênh phân phối, tiếp thị, bán hàng và chăm sóc khách hàng.
Bán hàng qua mạng trở nên phổ biến hơn do sự hỗ trợ và tham gia đắc lực của nhiều nền tảng trực tuyến và mạng xã hội. Bên cạnh đó, nghiệp vụ kế toán là nơi diễn ra mức độ chuyển đổi số cao hơn cả với trên 40% doanh nghiệp sử dụng công nghệ số ở mức độ cao và thường xuyên.
Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong chuyển đổi số do rào cản về nhân lực. Ảnh: Trọng Đạt Theo Cục Phát triển doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp đã số hóa dữ liệu và chuẩn hoá quy trình tiến tới chuyển đổi số ở phạm vi rộng và đồng bộ hơn. Tuy vậy, việc áp dụng tại nhiều nơi, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn mang tính cục bộ, rời rạc do thiếu mục tiêu, kế hoạch cũng như chiến lược rõ ràng. Đây là nguyên nhân khiến đầu tư cho chuyển đổi số chưa mang lại thành công như mong đợi.
Đáng lo ngại khi có tới 20% doanh nghiệp Việt hoàn toàn không có dự toán ngân sách đầu tư cho chuyển đổi số. Trên thực tế, thiếu ngân sách dành cho chuyển đổi số cũng là thách thức phổ biến tại Việt Nam.
Một rào cản khác đối với chuyển đổi số là nhân lực. Cụ thể, 56,3% doanh nghiệp được khảo sát có dưới 3 nhân sự phụ trách lên kế hoạch, chiến lược chuyển đổi số, 43,7% doanh nghiệp có dưới 3 nhân sự làm việc trong bộ phận CNTT.
Theo kết quả khảo sát, doanh nghiệp trong hầu hết các ngành đã sẵn sàng cho sự chuyển dịch lên môi trường số. Trong đó, những ngành có mức độ sẵn sàng cao đều liên quan trực tiếp tới khách hàng như nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn và bán lẻ, sửa chữa xe có động cơ; dịch vụ lưu trú và ăn uống hay xây dựng.
Kết quả tự đánh giá của các doanh nghiệp cho thấy, định hướng & chiến lược, con người & tổ chức, trải nghiệm khách hàng & bán hàng đa kênh là 3 khía cạnh có mức độ sẵn sàng chuyển đổi số nhất. Ở chiều ngược lại, chuyển đổi số trong hoạt động quản trị rủi ro vẫn là điểm hạn chế của hầu hết doanh nghiệp.
Báo cáo của Cục Phát triển doanh nghiệp cho thấy, dù có đủ nhận thức về chuyển đổi số, các doanh nghiệp khó tự mình thực hiện quá trình thay đổi mang tính toàn diện này. Vì vậy, việc hỗ trợ, tư vấn về lộ trình, giải pháp chuyển đổi số phù hợp là thực sự cần thiết.
Tạo ra và xử lý dữ liệu số là căn bản của chuyển đổi số
Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp về năm dữ liệu 2023, tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu. Tạo ra và khai thác dữ liệu để mang đến những giá trị mới là sự khác biệt căn bản của chuyển đổi số (CĐS)." alt="Gia tăng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
Pha lê - 21/04/2025 16:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Từ chối chu cấp cho con sau khi ly hôn vì bé ra đời bằng thụ tinh ống nghiệm
Nhiều cặp vợ chồng tìm tới giải pháp thụ tinh ống nghiệm để có con. Ảnh minh họa: Genesisfertility Tuy nhiên, theo SCMP, sau khi con ra đời, cuộc hôn nhân của họ bắt đầu xấu đi. Wu quyết định viết đơn ly hôn. Ban đầu, tòa án bác bỏ yêu cầu của Wu nhưng cặp đôi vẫn chọn sống ly thân. Người vợ một mình chăm sóc con trai.
Tháng 7/2022, Wu lại đệ đơn ly hôn, bày tỏ nghi ngờ rằng mình không phải cha ruột của đứa trẻ. Thậm chí, anh ta còn cáo buộc cậu bé là kết quả từ một cuộc ngoại tình của vợ và từ chối chu cấp tiền nuôi con.
Người vợ đã cung cấp kết quả xét nghiệm quan hệ cha con trong quá trình tố tụng.
Cuối cùng, Tòa án Nhân dân Nghi Hưng đã chấp thuận ly hôn, trao quyền nuôi con cho người vợ và yêu cầu Wu phải trả tiền cấp dưỡng cậu bé.
Phán quyết này dựa trên quy định trẻ em được thụ thai thông qua thụ tinh nhân tạo đồng thuận được coi là con hợp pháp của cặp vợ chồng.
Sun Ruojun, Phó Giáo sư Luật Hôn nhân tại Đại học Nhân dân, nói với tờ Jinan Daily: “Thụ tinh trong ống nghiệm được pháp luật Trung Quốc công nhận. Cho dù đó là thụ tinh bằng tinh trùng của chồng và trứng của vợ hay tinh trùng/trứng của bên thứ ba, sau khi cặp đôi ký cam kết và quá trình đó thành công, họ sẽ là cha mẹ hợp pháp của đứa trẻ”.
Wu phải đối mặt với làn sóng chỉ trích trên mạng, trong đó nhiều người lên án anh ta trốn tránh trách nhiệm.
Một người nói: “Người đàn ông này thật đáng khinh. Nếu anh ta không muốn nuôi đứa trẻ, tại sao ngay từ đầu lại đồng ý làm IVF? Bây giờ anh ta chỉ muốn rũ bỏ trách nhiệm sau khi ly hôn ”. Các ý kiến khác bày tỏ: “Đây vẫn là con của anh ta. Làm sao anh ta có thể từ chối chăm sóc cậu bé?” hay “Đứa trẻ tội nghiệp. Nếu giao cho bố thì sẽ bị đối xử tệ bạc”.
Cặp vợ chồng châu Á sinh hai con da trắng
Phòng khám ở Mỹ đã cấy nhầm phôi của gia đình khác cho người phụ nữ gốc châu Á khiến cô sinh ra hai bé trai da trắng." alt="Từ chối chu cấp cho con sau khi ly hôn vì bé ra đời bằng thụ tinh ống nghiệm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng đổi mới quy chuẩn chất lượng
Ông Lê Xuân Công, Vụ trưởng Vụ KHCN, Bộ TT&TT phát biểu tại Hội thảo.
Ảnh: Thế VinhBên cạnh đó, Bộ Thông tin và Truyền thông, đơn vị chủ trì Hội nghị mong muốn tập trung vào đối tượng chính là các đơn vị quản lý, nghiên cứu, các tổ chức chứng nhận, kiểm định và thử nghiệm trong lĩnh vực thông tin và truyền thông nhằm mục tiêu hợp tác, nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực nêu trên.
Theo thống kê của Vụ Khoa học và Công nghệ, tính riêng trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, Việt Nam hiện có tổng cộng 126 quy chuẩn và 176 tiêu chuẩn liên quan. Đối tượng điều chỉnh là các sản phẩm, thiết bị, mạng lưới, hệ thống, dịch vụ và lĩnh vực an toàn thông tin. Trong đó, nhiều nhất là tiêu chuẩn và quy chuẩn với đối tượng tiêu chuẩn hoá là các sản phẩm, thiết bị trong lĩnh vực viễn thông và CNTT (85 quy chuẩn và 76 tiêu chuẩn).
Một trong những nhiệm vụ chính về công tác tiêu chuẩn hoá là tạo nền móng chuyển đổi số. Theo định hướng, thời gian tới Bộ TT&TT sẽ tiếp tục bổ sung một số đối tượng tiêu chuẩn hoá mới, trong đó có các công nghệ được coi là nền tảng như 5G, IoT, dữ liệu lớn, điện toán đám mây… tiêu chuẩn hoá nền tảng số và tiêu chuẩn an toàn thông tin mạng.
Theo bà Phạm Thị Phương Thảo, Phó Vụ trưởng Vụ Tiêu chuẩn, Bộ Khoa học và Công nghệ, kế hoạch phát triển tiêu chuẩn cho các chuyên ngành cụ thể với các nhóm đối tượng và đối tượng mang tính đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số tại Việt Nam đến năm 2030 phải đảm bảo tiêu chuẩn hoá trở thành một biện pháp kỹ thuật, là công cụ đóng góp vào xây dựng nền kinh tế số, xã hội số, gắn liền với nâng cao năng lực quản lý của Bộ ngành, địa phương.
Đặc biệt, tiêu chuẩn, quy chuẩn phải trở thành nền tảng cho ứng dụng và phát triển công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghệ 4.0 phục vụ sản xuất và đời sống, đặc biệt là các tiêu chuẩn trong lĩnh vực công nghệ trọng điểm như trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, thông tin lượng tử, công nghệ sinh học, dữ liệu lớn, blockchain.
Thế Vinh
" alt="Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng đổi mới quy chuẩn chất lượng" />
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Người phụ nữ Lào cám ơn bác sĩ Việt Nam khi cứu con bị bệnh tim bẩm sinh
- Những điểm du lịch trong nước hút khách dịp lễ 2/9
- Các món ăn ngon ở Đà Lạt không nên bỏ qua
- Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- Mẹ chồng ngoại tình
- Q&A: Nguyên nhân sức khỏe nhiều người bị ảnh hưởng những ngày giáp Tết