Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 03h00 ngày 8/2

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 05:14:19 44769
ậnđịnhsoikèoAstonVillavsChelseahngàhôm nay thời tiết như thế nào   Linh Lê - 05/02/2024 20:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/34f990928.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu

Hiện nay, Hội đồng Anh và IDP - cả hai đơn vị sở hữu bài thi IELTS tại Việt Nam - đều đã hoãn các kỳ thi IELTS khiến nhiều thí sinh, phụ huynh lo lắng, đặc biệt các thí sinh có ý định dùng IELTS để xét tuyển hoặc ưu tiên xét tuyển trong kỳ tuyển sinh đại học 2023.

Tuy nhiên, ngoài IELTS, còn một số chứng chỉ Tiếng Anh khác được các trường đại học tính đến trong phương án xét tuyển. Cụ thể là:

TOEFL
 
TOEFL viết tắt của cụm từ tiếng Anh Test of English as a Foreign Language, là bài kiểm tra Tiếng Anh của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ (ETS).

Bài thi dành riêng cho những người sử dụng Tiếng Anh như một ngoại ngữ nhằm đánh giá năng lực sử dụng Tiếng Anh một cách toàn diện ở 4 kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết trong môi trường học thuật. Điểm số thi TOEFL có giá trị trong 2 năm.

Ngoài chứng chỉ IELTS, các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế điển hình như TOEIC, TOEFL cũng ngày càng được các trường đại học ở Việt Nam ưu tiên

TOEFL có các dạng bài thi như: TOEFL iBT; TOEFL ITP.

Theo Công văn số 6031/BGDĐT-KTKĐCLGD của Bộ GD&ĐT ban hành năm 2014, công nhận với thí sinh đạt tối thiểu 450 điểm TOEFL ITP sẽ được miễn thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh và công nhận điểm 10 tốt nghiệp bộ môn này; Đáp ứng tiêu chuẩn đầu vào và tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học trong nước.

Hiện rất nhiều trường đại học ở Việt Nam đã quy đổi điểm chứng chỉ TOEFL iBT trong tổ hợp có môn Tiếng Anh xét tuyển đại học. Cụ thể như Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chứng chỉ TOEFL iBT 79 được quy đổi thành 10 điểm. Mức thấp nhất là TOEFL iBT 46-47 được quy đổi là 8 điểm. Nhiều trường cũng ưu tiên xét tuyển, xét tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ TOEFL iBT.

TOEIC

TOEIC viết tắt của Test of English for International Communication là Bài kiểm tra Tiếng Anh giao tiếp quốc tế của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ ETS.

Bài thi TOEIC kiểm tra trình độ Tiếng Anh của một người (người không sử dụng Tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ), từ đó xác định được khả năng sử dụng Tiếng Anh trong môi trường chuyên nghiệp của người kiểm tra.

Thí sinh có thể thi TOEIC 2 kỹ năng (TOEIC reading và TOEIC listening) và TOEIC 4 kỹ năng (reading, listening, speaking, writing).

Tại Việt Nam áp dụng cả hai bài thi TOEIC Listening and Reading và TOEIC Speaking and Writing, đây sẽ là một công cụ đánh giá tin cậy và toàn diện cho cả 4 kỹ năng giao tiếp tiếng Anh.

Hiện tại, chứng chỉ TOEIC với mức điểm khoảng 450- 750+ đang là yêu cầu đầu ra của nhiều trường đại học ở Việt Nam.

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

Ngày 16/3/2014, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam có 3 trình độ là sơ cấp, trung cấp và cao cấp) và 6 bậc (từ bậc 1 đến bậc 6 và tương thích với các bậc từ A1 đến C2 theo khung tham chiếu chung Châu Âu).

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam có mục đích làm căn cứ thống nhất về yêu cầu năng lực cho tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Bảng quy đổi các chứng chỉ tiếng Anh

Tại mục 4 Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT đã quy định quy chuẩn quy đổi điểm TOEIC, TOEFL, IELTS sang trình độ tương ứng. Trong đó, điểm IELTS 3.5 đến 4.5 tương đương bậc 3 (B1), IELTS 5.0 đến 5.5 tương đương B2 (bậc 4), IELTS 6.0 đến 6.5 tương đương C1 (bậc 5), IELTS 7.0 đến 7.5 tương đương C2 (bậc 6).
 
Đến thời điểm này đã có một số trường đại học tuyển thí sinh có trình độ theo khung 6 bậc của Việt Nam.

Cụ thể như Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển với các thí sinh có kết quả kỳ thi VSTEP. VSTEP (kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) để xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển đại học. Điều kiện để xét tuyển vào ngành Ngôn ngữ Anh và Sư phạm Tiếng Anh là chứng chỉ VSTEP bậc 5 (tương đương C1), với các ngành còn lại là VSTEP bậc 4 (tương đương B2).

Cần bàn tay Bộ Giáo dục hậu kiểm thi IELTS

Cần bàn tay Bộ Giáo dục hậu kiểm thi IELTS

Theo TS Vũ Thị Phương Anh, lâu nay đã có dư luận về vụ IELTS có thể có vấn đề về bảo mật, vì vậy đã đến lúc Cambridge Assessment không nên trao toàn bộ trách nhiệm cho các đối tác tổ chức kỳ thi là Hội đồng Anh và IDP.">

Ngoài IELTS, những chứng chỉ Tiếng Anh nào được ưu tiên xét tuyển đại học?

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Một tiết dạy học Tiếng Anh xuyên biên giới kết nối  học sinh lớp 4B1 ở Trường Tiểu học Giao Thiện (Nam Định, Việt Nam) với học sinh lớp 4 một trường học ở Đài Loan và một trường khác tại Ấn Độ. Buổi học còn có mọt vị khách mời là một thầy giáo người Mỹ. 

Ý tưởng cho hình thức học kiểu mới, giúp học sinh được giao lưu được với học sinh các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội được trau dồi khả năng nghe - nói Tiếng Anh, giao lưu học hỏi, trao đổi văn hóa với bạn bè năm châu đến từ cô giáo Phạm Thị Hà, giáo viên Tiếng Anh của Trường Tiểu học Giao Thiện.

“Trường Tiểu học Giao Thiện là một trường học xa trung tâm, học sinh khó có điều kiện được tiếp xúc với giáo viên nước ngoài. Chính vì vậy, các học sinh ở đây thường rất rụt rè, nhút nhát.

Năm học 2021-2022, tôi được phân công nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển Hùng biện Tiếng Anh của trường. Trăn trở vì điều này nên tôi đã lên mạng để tìm hiểu và trực tiếp kết nối với các thầy cô giáo nước ngoài, nhằm giúp các em có cơ hội được trò chuyện với họ.

Các thầy cô nước ngoài đã rất nhiệt tình giúp đỡ, chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chia sẻ nhiều kiến thức quý giá. Qua những buổi học như vậy, các em học sinh dần trở nên tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, khả năng nghe nói, phản xạ tăng cao. Và thật bất ngờ, trong cuộc thi Hùng biện Tiếng Anh năm ngoái, trường tôi có 2 em đạt giải Nhất cấp huyện, 1 em đạt giải Nhất cấp tỉnh, dẫn đầu tỉnh”, cô Hà chia sẻ.

Cũng từ đó, cô Hà nảy sinh ý tưởng kết nối cho học sinh ở các lớp để càng nhiều học sinh có cơ hội giao lưu, trò chuyện với bạn bè, thầy cô quốc tế chứ không chỉ dừng lại ở vài học sinh ở đội tuyển. Nghĩ vậy, ngay từ đầu năm học 2022-2023 này, cô Hà đã đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường và lần lượt tổ chức các buổi học xuyên biên giới cho học sinh các lớp mà mình phụ trách.

Các tiết học “xuyên biên giới” thường về các chủ đề trang phục, ẩm thực, cảnh đẹp quê hương đất nước, lễ hội..., hoặc một số nội dung bài học trong sách giáo khoa.

Trong một tiết học mới đây kết nối giữa thầy trò các quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Việt Nam - Ấn Độ - Đài Loan - Mỹ, chủ đề được cô Hà thiết kế là giới thiệu về cảnh đẹp của quê hương đất nước.

“Qua tiết học này, học sinh được rèn luyện nhiều nhất về khả năng nghe - nói Tiếng Anh, tự tin trong giao tiếp. Nhưng qua đó, các em cũng biết tự hào về đất nước thông qua những bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương, được vươn mình ra thế giới, tự tin giới thiệu với bạn bè năm châu về đất nước và con người Việt Nam. Ngoài ra, các em còn phát triển kĩ năng thuyết trình, hợp tác và giải quyết vấn đề”, cô Hà chia sẻ.

Cô giáo trẻ cho hay để có thể tổ chức được những tiết học kết nối toàn cầu này, những ngày đầu, cô phải chật vật tìm cách trả lời cho thách thức "làm thế nào để tìm được những thầy cô giáo ở các quốc gia và vùng lãnh thổ để kết nối?".

Vừa làm vừa học với quyết tâm cao, cô giáo tự mày mò tìm hiểu, học hỏi những thầy cô có kinh nghiệm về mô hình lớp học qua các trang mạng, Facebook...

Cô Hà tích cực tham gia vào các nhóm trên Facebook như Cộng đồng giáo viên sáng tạo Việt Nam, nhóm Mystery skype/Skype in the classroom, Mystery skype, Our global classroom, Global learning ethusiatics...

Sau khi trở thành thành viên các nhóm này, cô Hà đăng bài trên các nhóm để tìm người hợp tác với mình. 

Sau đó, cô Hà liên hệ tới từng tài khoản của các giáo viên sẵn lòng hợp tác để thảo luận về chủ đề, các hoạt động diễn ra trong tiết học, phân công công việc mỗi bên, bố trí thời gian học phù hợp,...

Công việc nói thì tưởng chừng đơn giản, nhưng trong quá trình kết nối, chuẩn bị để có những giờ học cho học sinh, cô giáo gặp phải vô vàn những khó khăn.

Những thách thức đến với cô giáo như sự khác biệt về múi giờ giữa các nước/vùng lãnh thổ, đường truyền mạng, thiếu thốn các trang thiết bị học tập, chất giọng Tiếng Anh khác nhau đặc biệt là Anh - Ấn, trình độ và khả năng Tiếng Anh của học sinh tiểu học mặt bằng chung còn thấp...

Song, cô Hà cũng cố gắng nỗ lực để tìm hướng khắc phục. Cô trao đổi với giáo viên nước ngoài để tìm thời gian phù hợp, ưu tiên tìm những nước có sự tương đồng về múi giờ để thuận tiện bố trí buổi học. Sau nhiều thời gian, cô giáo đã kết nối được với các lớp học của Ấn Độ, Đài Loan, Srilanka, Mỹ.

Ngoài những sự cố hy hữu về đường truyền mạng hay mất điện, cô Hà tự nhủ để những tiết học có chất lượng và hiệu quả, không cách nào khác bằng sự chuẩn bị chu đáo của cả cô trò trước buổi học.

Vượt qua tất cả, đến nay, cô Hà đã tổ chức được nhiều tiết học xuyên biên giới ở các lớp mà mình phụ trách.

Điều cô giáo vui nhất là kết quả tích cực khi học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, có niềm yêu thích hơn với môn học Tiếng Anh, thậm chí hiểu biết hơn về nền văn hóa của các nước bạn.

“Tôi cảm nhận rõ nhất là học sinh nào cũng rất hào hứng, cả trước và sau những buổi học này”, cô Hà nói.

Cô Hà cho hay đến nay, để tổ chức một tiết học như vậy, giáo viên không quá vất vả và tốn nhiều công sức.

“Tôi hoàn toàn không mệt. Lúc đầu nghe thấy dạy học xuyên biên giới thì cảm thấy khó khăn nhưng đi sâu vào tìm hiểu thì càng đam mê. Nhìn những khuôn mặt đầy hào hứng của học sinh muốn có thêm những tiết học như vậy càng tiếp thêm động lực cho tôi”, cô Hà nói và cho hay sẽ tiếp tục tổ chức cho học sinh những tiết học thú vị này.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định, cho hay những giờ dạy học xuyên biên giới mà cô Hà thực hiện đúng tinh thần, chủ trương của ngành giáo dục địa phương.

“Trước xu thế phát triển của thời đại, lãnh đạo tỉnh và những người làm giáo dục như chúng tôi đều trăn trở làm thế nào để giáo dục Nam Định hội nhập, học sinh của địa phương vươn ra thế giới với tư cách công dân toàn cầu khi các em thiếu Tiếng Anh, Tin học và kỹ năng giao tiếp quốc tế. Chính vì vậy, chủ trương nâng cao chất lượng dạy học, tạo môi trường thuận lợi để dạy học Tiếng Anh và môi trường giao tiếp quốc tế cho học sinh rất được địa phương chú trọng.

Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đã trở thành động lực cho giáo dục chuyển đổi số, nền tảng dạy học trực tuyến được phát triển, hoàn thiện và phổ biến.

Việc dạy học trực tuyến cũng đã gợi cho chúng tôi những ý tưởng lớn hơn rằng tại sao không phát triển dạy kết nối từ trường này sang trường khác trong, rồi ngoài tỉnh; trường có chất lượng tốt hỗ trợ cho trường khó khăn... rồi dạy xuyên quốc gia; hay mời giáo viên nước ngoài dạy cho học sinh của tỉnh, hoặc giáo viên của tỉnh dạy cho học sinh nước ngoài; học sinh Nam Định được giao lưu với bạn bè quốc tế... Chính vì vậy, chủ trương dạy học kết nối, xoá khoảng cách địa lý cũng được phát động trên toàn tỉnh”, ông Hùng nói.

Ông Hùng cho hay, thông qua mô hình này, kể cả những học sinh ở những vùng quê xa xôi, kinh tế hạn hẹp cũng được mở rộng tầm nhìn ra quốc tế, có bạn bè khắp nơi trên thế giới và có cơ hội giao lưu, hội nhập.

Qua đó, các học sinh của tỉnh có thể tự đánh giá năng lực mình, có môi trường quốc tế, tự tin hơn, có động lực học tập và khát vọng vươn lên.

Sở GD-ĐT Nam Định cũng khuyến khích mô hình giờ dạy kết nối xuyên biên giới, tìm giải pháp mời giáo viên nước ngoài dạy cho học sinh, nhất là Tiếng Anh; khuyến khích giáo viên kết bạn với đồng nghiệp nước ngoài nhằm tăng cường kết nối...

Nam Định cũng là tỉnh đầu tiên chủ động hợp tác Hội đồng Anh để bồi dưỡng nghiệp vụ cho 100% giáo viên Tiếng Anh các cấp học.

Một huyện 18 trường tiểu học nhưng chỉ có 1 giáo viên Tiếng Anh

Một huyện 18 trường tiểu học nhưng chỉ có 1 giáo viên Tiếng Anh

Toàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang có 18 trường tiểu học nhưng hiện chỉ có duy nhất 1 giáo viên dạy Tiếng Anh.">

Tiết dạy tiếng anh xuyên biên giới nhiều quốc gia của cô giáo Việt Nam

友情链接