Nhân lực CNTT trong phát triển, sản xuất sản phẩm CNTT thương hiệu Việt
![]() |
Với trọng tâm là cuộc cách mạng số,ânlựcCNTTtrongpháttriểnsảnxuấtsảnphẩmCNTTthươnghiệuViệlịch thi đấu bóng đá đêm nay cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong cuộc đua Cách mạng công nghệ lần thứ 4, một trong những lợi thế quan trọng của mỗi quốc gia là nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo và trí tuệ cao. Tại nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam, để thúc đẩy phát triển, sản xuất và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), ngoài các nhân tố như đầu tư, công nghệ, thị trường thì yếu tố gốc rễ là nhân lực CNTT. Phát triển nhân lực CNTT với các kiến thức, kỹ năng hướng chuẩn quốc tế đóng vai trò quyết định trong việc nghiên cứu - sản xuất và phát triển các sản phẩm, dịch vụ CNTT mang thương hiệu quốc gia và có tính cạnh tranh cao.
Trong những năm gần đây, nhu cầu nhân lực cho ngành CNTT tăng đáng kể. Theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2016 tăng 11.3% so với năm 2015. Ước tính trong năm 2016, tổng số lao động của ngành công nghiệp CNTT khoảng 780.926 người (tăng 10.8% so với năm 2015). Việt Nam đã và đang là điểm đến của các công ty đa quốc gia lớn như Samsung, LG, Intel... đây là yếu tố đẩy ngành Công nghiệp CNTT Việt Nam phát triển, tăng nhu cầu về nhân lực. Bên cạnh đó, do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội như giao thông thông minh, thành phố thông minh, an toàn an ninh mạng ... nên nhu cầu nhân lực hoạt động trong ngành này sẽ tiếp tục tăng.
![]() |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
-
Năm 2011, bộ ảnh #FollowMeTo của nhiếp ảnh gia người Nga Murad Osmann (34 tuổi) gây sốt toàn thế giới. Những bức ảnh được chụp tại rất nhiều thành phố, đất nước khác nhau nhưng cùng một góc máy và Murad Osmann đều nắm tay bạn gái là nàng mẫu xinh đẹp Nataly Zakharova. #FollowMeTo được chia sẻ trên mạng xã hội và nhanh chóng trở thành hashtag thịnh hành, tạo nên trào lưu "đưa em đi khắp thế gian" được giới trẻ hưởng ứng trong thời gian dài.
"Đưa em đi khắp thế gian" khiến tên tuổi của Murad cùng Nataly trở nên nổi tiếng và đem lại nhiều thành tựu trong sự nghiệp cho cặp blogger người Nga. Năm 2017, Murad Osmann được tạp chí Forbes chọn vào Top 3 Travel Influencer. Trên Instagram, cha đẻ của #FollowMeTo hiện có hơn 4 triệu follower. Nhiếp ảnh gia 34 tuổi cho biết sau khi nổi tiếng, anh nhận được vô số các hợp đồng quảng cáo, lời mời hợp tác. Tuy nhiên, cặp blogger đã từ chối 95% các hợp đồng thương mại và chỉ hợp tác với những thương hiệu có chung mục tiêu. "Ngay từ đầu chúng tôi đã đặt nội dung lên hàng đầu. Vì vậy, chúng tôi không chạy theo sự cường điệu, thương mại hóa mà cố gắng phát triển những dự án của riêng mình", Murad nói. Năm 2015, Murad và Nataly nên duyên vợ chồng. Đám cưới và bộ ảnh cầu hôn, hưởng tuần trăng mật lãng mạn của 2 người nhận được nhiều sự quan tâm. "Anh hứa sẽ nắm tay và nói yêu em mỗi ngày trong suốt quãng đời còn lại của chúng ta", nhiếp ảnh gia viết trên trang cá nhân. Chuyện tình đẹp cùng cuộc hôn nhân viên mãn của bộ đôi "nắm tay em đi khắp thế gian" khiến nhiều người ngưỡng mộ và dành lời chúc phúc. Những khoảnh khắc tình tứ bên nhau vẫn thường xuyên được cả hai chia sẻ trên trang cá nhân sau khi về chung một nhà. Bộ đôi từng chia sẻ sau hơn 10 năm bên nhau, họ vẫn yêu thương đối phương như ngày đầu và cảm thấy may mắn khi được đồng hành trong cả sự nghiệp, lẫn cuộc sống. Trên trang cá nhân, Murad vẫn đều đặn cập nhật hình ảnh #FollowMeTo cùng vợ. Trong năm 2019, hai vợ chồng blogger đã cùng nắm tay nhau du lịch hàng chục quốc gia: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Pháp, Mỹ... Ngoài công việc blogger, Murad còn là nhà sản xuất phim. Bên cạnh đó, anh và vợ còn đang điều hành thương hiệu thời trang riêng. Cuộc sống sang chảnh, chu du khắp nơi, được check-in khách sạn, resort 5 sao của vợ chồng Murad khiến nhiều người ao ước, ghen tỵ. Tuy nhiên, theo Murad, anh và vợ cũng gặp không ít khó khăn, thử thách khi trở thành những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội. "Cuộc sống của một travel influencer bao gồm rất nhiều công việc khó khăn. Giấc ngủ thường bị hạn chế, thiếu thời gian tận hưởng và cơ sở vật chất đôi khi có thể rất khủng khiếp, không giống những gì bạn chỉ thấy trên ảnh", Murad cho biết. Chàng trai 190kg quyết tâm giảm cân, lột xác thành ‘nam thần’ phòng gym
Từ một anh chàng béo, nặng 190 kg, chàng trai người New Zealand lột xác, trở thành huấn luyện viên phòng gym.
" alt="Hôn nhân viên mãn của cặp blogger tạo trend 'đưa em đi khắp thế gian'">Hôn nhân viên mãn của cặp blogger tạo trend 'đưa em đi khắp thế gian'
-
Sở hữu một hoặc nhiều tài khoản ngân hàng là thực trạng phổ biến với nhiều người hiện nay. Tuy nhiên, sau sự việc nhiều khách nợ phí ngân hàng tiền triệu dù tài khoản không sử dụng, một số người vỡ lẽ rằng không chỉ thẻ ngân hàng, ngay cả tài khoản thanh toán thông thường cũng mặc định các loại phí. Tài khoản thanh toán là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng để sử dụng các dịch vụ như chuyển khoản, rút tiền mặt, trả hóa đơn... Đây là loại tài khoản thông dụng nhất nên thường được hiểu như "tài khoản ngân hàng".
Thời gian gần đây, các nhà băng đang chạy đua trong xu thế miễn, giảm phí dịch vụ, phổ biến nhất là mở tài khoản, sử dụng ngân hàng số, chuyển khoản, rút tiền tại ATM... Tuy nhiên, khách hàng vẫn phải đóng một số phí cố định khi sở hữu tài khoản ngân hàng, thường gặp nhất là phí quản lý hoặc phí duy trì tài khoản. Điều này đồng nghĩa dù có mở thẻ ngân hàng (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng...) hay không, bạn vẫn có thể chịu phí.
" alt="Tài khoản bỏ không có thể bị thu những phí nào?">Tài khoản bỏ không có thể bị thu những phí nào?
Tài xế taxi Irving Stern kể lại câu chuyện trên tạp chí Reader's Digest
Và như mọi khi, tôi tự hỏi về vị khách vừa lên xe. Liệu ông ấy là người hay nói, kín tiếng hay chỉ thích đọc báo trên xe? Một lúc sau, ông bắt đầu bắt chuyện. ‘Anh thích công việc này không?’ - ông hỏi tôi.
Đó là một câu hỏi cũ rích, nên tôi cũng trả lời theo cách cũ rích: ‘Cũng ổn’.
‘Nó giúp tôi kiếm sống và đôi khi được gặp những người thú vị. Nhưng nếu có một công việc có thể kiếm thêm được 100 USD/ tuần, tôi sẽ nghỉ việc này - giống như anh thôi’.
Câu trả lời của ông ấy khiến tôi tò mò: ‘Tôi sẽ không nghỉ việc kể cả công việc của tôi có bớt đi 100 USD mỗi tuần’.
Tôi chưa từng nghe thấy ai nói thế, nên tôi hỏi: ‘Ông làm nghề gì vậy?’
‘Tôi làm ở khoa Thần kinh của Bệnh viện New York’.
Tôi luôn luôn tò mò về mọi người. Tôi cố gắng học hỏi từ họ. Nhiều lần, trong những chuyến đi dài, tôi đã tạo được mối quan hệ với khách của mình và nhận được những lời khuyên rất tử tế, từ các kế toán, luật sư, kể cả thợ sửa ống nước.
Rõ ràng, người đàn ông này rất yêu công việc của mình. Lúc đó, tôi quyết định sẽ nhờ ông một việc khi chúng tôi không còn cách sân bay bao xa.
‘Tôi có thể nhờ anh giúp một việc được không?’ Ông ấy không trả lời.
‘Tôi có một cậu con trai 15 tuổi. Nó rất ngoan và cũng học tốt ở trường. Chúng tôi muốn thằng bé đi trại hè mùa hè này, nhưng thằng bé thì muốn đi xin việc. Nhưng không ai thuê một thằng bé 15 tuổi trừ khi bố nó quen ai đó có công ty. Tôi thì không quen ai’ - tôi dừng lại.
‘Liệu ông có thể cho thằng bé một công việc nào đó làm vào mùa hè không? Thằng bé không cần nhận lương’.
Vị khách vẫn không nói gì. Tôi bắt đầu cảm thấy mình ngốc nghếch khi đề cập đến chủ đề này. Cuối cùng, khi xe dừng lại, ông ấy nói: ‘Chà, các sinh viên y khoa đang có một dự án nghiên cứu mùa hè. Có thể cậu ấy sẽ phù hợp. Bảo thằng bé gửi cho tôi học bạ nhé’.
Nói xong, ông lục túi để tìm danh thiếp nhưng không tìm thấy. ‘Anh có giấy không’ - ông hỏi.
Tôi xé một mảnh giấy từ túi đồ ăn trưa màu nâu của mình. Ông viết nguệch ngoạc lên đó rồi trả tiền cho tôi. Đó là lần cuối cùng tôi nhìn thấy ông ấy.
Buổi tối hôm ấy, ngồi quanh bàn ăn cùng gia đình, tôi rút mảnh giấy từ túi áo ra. ‘Robbie, đây là công việc mùa hè của con’ - tôi nói với con trai.
Thằng bé đọc to: ‘Fred Plum, Bệnh viện New York’.
‘Ông ấy là bác sĩ à?’ – vợ tôi hỏi.
‘Ông ấy là một quả táo à’ – đến lượt con gái tôi.
‘Bố có đùa không đấy?’ – con trai tôi thắc mắc.
Sau khi tôi cằn nhằn, la mắng và cuối cùng là đe doạ cắt trợ cấp của thằng bé, Robbie đã gửi bảng điểm của mình vào sáng hôm sau. Cái tên của vị khách là trò đùa của bọn trẻ mấy ngày sau đó. Dần dần, sự việc bị lãng quên.
2 tuần sau, khi vừa đi làm về, tôi thấy con trai cười rạng rỡ. Thằng bé đưa cho tôi một bức thư được in nổi gửi từ ông Fred.
Tựa đề bức thư đề: Fred Plum, tiến sĩ, trưởng khoa Thần kinh học, Bệnh viện New York. Con trai tôi được thư ký của ông gọi tới để phỏng vấn.
Robbie được nhận công việc. Sau khi làm việc 2 tuần như một tình nguyện viên, thằng bé được trả 40 USD/ tuần trong suốt mùa hè. Chiếc áo màu trắng của phòng thí nghiệm khiến thằng bé thấy mình quan trọng hơn khi theo Tiến sĩ Plum đi quanh bệnh viện, làm những việc vặt cho ông.
Mùa hè năm sau, Robbie lại làm việc trong bệnh viện, nhưng lần này, thằng bé được giao nhiều nhiệm vụ hơn. Khi Robbie tốt nghiệp trung học, Tiến sĩ Plum đã rất tử tế viết thư giới thiệu để thằng bé đăng ký vào đại học. Cuối cùng, thằng bé được nhận vào ĐH Brown.
Mùa hè tiếp theo, thằng bé lại làm việc ở bệnh viện, rồi dần dần dành tình yêu cho nghề y. Sau khi tốt nghiệp đại học, Robbie nộp hồ sơ vào trường y. Tiến sĩ Plum lại viết thư giới thiệu chứng thực khả năng và tính cách của thằng bé.
Robbie được nhận vào Trường Y New York. Sau khi có bằng y khoa, thằng bé làm nội trú 4 năm ở Khoa Sản.
Ông Irving Stern (trái) và con trai Robert Stern - bây giờ đã là bác sĩ Bây giờ con trai tôi đã trở thành bác sĩ Robert Stern. Một số người có thể gọi đó là định mệnh. Nhưng nó cho bạn thấy rằng những cơ hội lớn có thể đến từ những cuộc gặp gỡ thông thường, thậm chí bình thường như một chuyến taxi.
Tiến sĩ Plum và Robbie sau đó vẫn giữ liên lạc với nhau cho đến khi ông Plum mất vào năm 2010. Cháu trai tôi bây giờ cũng là một bác sĩ tim mạch, còn 2 cháu gái tôi - một đứa là bác sĩ nha khoa, một đứa là luật sư.
‘Những điều tốt đẹp ấy có thể đều là nhờ bác sĩ Fred Plum - người mà tôi sẽ không bao giờ quên’ - ông Irving Stern nói.
Ông bố truyền cảm hứng cho cậu bé xa lạ, 14 năm sau nhận được kết quả bất ngờ
'Chú đã xin cháu một bản photo bài diễn văn cùng với chữ ký của cháu. Khi cháu hỏi lý do, chú đã nói rằng, chú nghĩ một ngày nào đó cháu sẽ trở thành một ai đó đặc biệt'.
" alt="Hỏi vị khách đi xe 1 câu, tài xế taxi thay đổi cả cuộc đời con trai mình">Hỏi vị khách đi xe 1 câu, tài xế taxi thay đổi cả cuộc đời con trai mình
Nhận định, soi kèo La Equidad vs Junior FC, 07h30 ngày 1/4: Chủ nhà chìm sâu
Video: Giữa trưa, ông Duân vẫn cần mẫn cắt cỏ cho 4 con bò, sau khi lo xong việc đồng áng, khuôn mặt ướt đẫm mồ hôi, ông nói với phóng viên: "Còn sức khỏe tôi còn làm từ thiện, chết thì thôi".
Trong ký ức ông Hương (58 tuổi) - Bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn Thế Long và nhiều người dân lớn tuổi nơi đây, hơn 35 năm qua, ông Duân luôn bỏ tiền, bỏ sức, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của địa phương và trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Ông Duân - người nông dân mê làm từ thiện. Bà Võ Thị Hải vợ ông Duân tâm sự: "Làm nông vất vả, cả vụ được vài chục bao lúa, ổng xay thành gạo rồi hàng tháng, đong dần đi góp cho nồi cháo từ thiện trên xã Tịnh Hà (huyện Sơn Tịnh), cho Hội Chữ thập đỏ (CTĐ). Nhưng mình cũng ủng hộ việc làm của ông".
"Giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn là tâm nguyện, không mong cầu nhận lại điều gì nên có tiền, mình góp tiền, không có tiền mình góp sức, miễn lòng mình vui là được", ông Duân bộc bạch.
Bốn năm qua, xót thương hoàn cảnh những người già, neo đơn, ông Duân tự nguyện bỏ tiền túi phụ cấp cho vợ chồng ông Nguyễn Yên (80 tuổi, ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh) số tiền 200 nghìn đồng/tháng.
Ông Duân cùng với Hội Chữ thập đỏ ủng hộ công tác phòng chống dịch. Khi biết bà Phan Thị Khịa (75 tuổi), không ai chăm sóc, ông tự bỏ tiền ra ‘biếu’ 270 nghìn đồng/tháng với mong ước cụ vơi bớt khó khăn. Khi hay tin anh Nguyễn Văn Phúc (30 tuổi), ở xã Nghĩa Kỳ (huyện Tư Nghĩa) bị liệt, nhà nghèo không có tiền mua xe lăn, lão nông đến Hội CTĐ ở huyện Sơn Tịnh xin xe rồi trực tiếp mang đến tận nhà trao. Ông còn cho thêm gần 1 triệu đồng để động viên anh vượt qua khó khăn.
Đến bây giờ ông Duân không nhớ rõ mình đã giúp đỡ bao nhiêu người, chỉ biết rằng mỗi lần giúp những mảnh đời bất hạnh, ông lại cảm thấy lòng mình vui hơn.
"Mình có ít tiền nhưng mình sống tiết kiệm cộng thêm tiền của con cái cho, tích góp lại để cho người nghèo, vậy là vui rồi", ông Duân trải lòng.
35 năm "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng"
Tham gia công tác từ thiện của Hội Chữ thập đỏ thôn Thế Long từ năm 1985, đến nay là đội phó đội tình nguyện viên của Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh, ngần ấy thời gian, ông Duân chưa nhận bất kỳ một đồng lương nào từ Nhà nước, chỉ thuần làm nông.
Ông nói: "Làm việc thiện dễ lắm, không ai làm thì mình làm, có tiền mình góp tiền, có sức mình góp sức, miễn có tâm là được".
Ông Duân tích cực tham gia công tác của Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh. Ông Phạm Xuân, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh cho biết: “Kinh tế gia đình không khá giả gì nhưng ông Duân tích cực tham gia công tác của Hội. Ông làm việc không lương mà không nản chí, lúc nào cũng hăng hái”.
Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, lão nông vận động con cháu trong gia đình ủng hộ tiền rồi cùng với Hội Chữ thập đỏ huyện ủng hộ công tác phòng chống dịch.
Ông Duân cũng luôn nhắc nhở con, cháu phải biết sống tiết kiệm, yêu thương, giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Đến nay 5 người con của ông đều học hành đỗ đạt, sống có ích cho xã hội.
Vì những việc làm của mình, lão nông mê làm từ thiện đã được Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp nhân đạo, Tỉnh ủy Quảng Ngãi biểu dương là Tấm gương bình dị mà cao quý trong học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật
Đã 3 năm nay, anh Huynh và nhóm tình nguyện thực hiện hàng trăm bộ ảnh cưới cho những cặp đôi khuyết tật. Tất cả đều miễn phí.
" alt="Lão nông Quảng Ngãi mê giúp người nghèo">Lão nông Quảng Ngãi mê giúp người nghèo
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- Giàu có nhưng tôi khốn khổ vì con cái tranh nhau tài sản
- Báo Indonesia nói thẳng về đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024
- FPT lần đầu mua công ty Nhật
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
- Cách tra cứu nợ thuế, cấm xuất cảnh
- Cách làm chè xoài mát lạnh, xóa tan nóng nực
- Người dân giải cứu đàn cá heo mắc cạn
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- 5 năm ở xứ người, ngày về mới phát hiện vợ ngoại tình
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- Đời 2018 nên mua Air Blade, PCX hay Vario?
- Cuối tuần đổi vị với món bánh đa trộn
- 4 điều không thể bỏ lỡ ở ‘Công viên chủ đề hàng đầu Việt Nam’
- Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
- 12 điều bạn làm sai hàng ngày nhưng không biết
- Thêm 3 khách hàng Tân Hiệp Phát trúng 1kg vàng SJC
- 5 điều không thể bỏ qua khi du lịch Phú Quốc
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Mainz 05, 22h30 ngày 30/3: Phong độ trái ngược
- Những cặp vợ chồng bỏ phố lên rừng, sống cuộc đời bình yên
- Tâm sự của gái ế
- 300 triệu nên mua lại Hyundai Accent 2019?
- Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- Du lịch Phú Quốc: ‘Diều gặp gió’ nhờ những điểm đến mới
- Gia đình tan nát vì bán đất chia thừa kế sớm cho con khởi nghiệp
- Chồng lao động xuất khẩu, gửi lương cho mẹ, mặc vợ còng lưng trả nợ
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Nhị Thanh
- Vợ cũ lên xe hoa, chồng ôm con ứa nước mắt
- Miền Trung đón một mùa hè đặc biệt
- 搜索
-
- 友情链接
-