Lễ khai giảng chưa đầy 30 phút của một trường quốc tế
Ngay từ sảnh bước vào lớp học,ễkhaigiảngchưađầyphútcủamộttrườngquốctếtrận bóng đá hôm nay những dòng chữ chào mừng được viết bằng nhiều thứ tiếng khác nhau được treo lên một cách trang trọng.
9 giờ sáng, những đứa trẻ đã được bố mẹ đưa tới trường. Các thầy cô giáo phụ trách cũng có mặt ngay tại sảnh để chào mừng và giúp học sinh lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ. Không khí thân mật, gần gũi khiến những đứa trẻ từ 5-12 tuổi cảm thấy thích thú.
Học sinh được bố mẹ đưa tới trường dự lễ khai giảng
Năm nay, Trường Mầm non và Phổ thông quốc tế ParkCity Hà Nội chào đón gần 100 học sinh, trong đó có 10 học sinh Việt Nam. Điều khiến chị Nguyễn Thị Hà Ngân (33 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) ấn tượng nhất khi cho con học tập tại đây là môi trường giáo dục toàn diện từ nhận thức, đạo đức lẫn thể chất.
Trường rộng hơn 2,5 ha với các phòng học đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị. Ngoài ra, trường còn có các phòng học chức năng khác như phòng tin học, phòng âm nhạc, mỹ thuật, thư viện.
Để phát triển thể chất cho trẻ, nhà trường xây thêm sân thể thao, sân chơi cỏ nhân tạo, sân bóng rổ trong nhà, bể bơi bốn mùa trong nhà tiêu chuẩn Olympic, phòng tập Gym,...
Là một trong những phụ huynh đầu tiên của trường, chị Ngân kỳ vọng ngôi trường này sẽ giúp con “trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình” mà trước hết bắt đầu bằng sự tự tin.
Sau khi học sinh và phụ huynh chụp ảnh lưu niệm, đúng 10h30, lễ khai giảng chính thức bắt đầu.
Tại hội trường của buổi khai giảng không bắt buộc phải có sự tham gia của tất cả nhân viên nhà trường mà chỉ có giáo viên chủ nhiệm, các thầy cô giáo trợ giảng và một số thầy cô lãnh đạo đến chào đón học trò.
Không có cờ hoa hay sự tham gia của những nhà chức trách; thầy hiệu trưởng chào mừng nồng ấm cùng lời chia sẻ ngắn gọn, thân tình của vị Giám đốc đào tạo.
Trong bài chia sẻ kéo dài gần 6 phút, thầy Andrew Dalton, Giám đốc đào tạo của nhà trường đã nhắc đến 3 yếu tố làm nên một môi trường giáo dục tích cực; đó là sự an toàn, chất lượng và yếu tố con người (lãnh đạo, đội ngũ giáo viên, nhân viên,…). Trong số đó, vấn đề an toàn, an ninh trường học luôn được nhà trường chú trọng hàng đầu.
Thầy Andrew Dalton, Giám đốc đào tạo của nhà trường
Kết thúc bài chia sẻ, hiệu trưởng của từng khối tiểu học và THCS cũng sẽ lên giới thiệu giáo viên và trợ giảng của từng lớp. Các thông tin về giáo viên cũng được chia sẻ công khai và công bố trên website của nhà trường. Nhờ vậy phụ huynh dễ dàng nắm bắt được thông tin giáo viên, từ kinh nghiệm giảng dạy đến những đơn vị từng công tác.
Phần cuối của buổi lễ, thầy hiệu trưởng phổ biến những hoạt động sắp tới của các học sinh và nhà trường cũng như những hoạt động có sự tham gia của phụ huynh; đồng thời, phổ biến tới phụ huynh cụ thể cách thức liên lạc với nhân viên nhà trường thông qua gặp gỡ trực tiếp, qua thư điện tử hay ứng dụng quản lý.
Phụ huynh và học sinh trở về lớp sau buổi lễ
Sau 30 phút gặp gỡ thầy cô và ban lãnh đạo, học sinh cùng phụ huynh sẽ quay trở về từng lớp để làm quen với cô giáo và nghe giáo viên dặn dò các hoạt động trong tuần học tiếp theo.
Lúc này, giáo viên cũng cung cấp một số vật dụng cần thiết cho các học sinh như thẻ học sinh... Những điều thắc mắc phụ huynh cũng được thoải mái trao đổi.
![]() |
Thầy hiệu trưởng Rik Millington nói chuyện với phụ huynh |
Đối với chị Ngân, đây là một buổi khai giảng thực sự ý nghĩa và ấm cúng. “Buổi khai giảng chỉ vỏn vẹn 30 phút, không cầu kỳ, lễ nghi nhưng lại khiến con thích thú. Việc được thầy cô đón chào khi vào lớp làm con cảm thấy rất vui và nhận ra mình gắn kết thực sự với lớp học”.
Một số hình ảnh trong buổi lễ khai giảng của Trường Mầm non và Phổ thông quốc tế ParkCity Hà Nội.
Các cô giáo chào đón học sinh ngay tại sảnh chính
Học sinh thích thú với môi trường thoải mái, đầy đủ tiện nghi
Lãnh đạo nhà trường chào đón học sinh tới trường
Học sinh và phụ huynh trở về lớp gặp gỡ giáo viên. Giáo viên giới thiệu về các hoạt động sẽ diễn ra trong tuần tới
Buổi khai giảng chỉ vỏn vẹn 30 phút, không cầu kỳ, lễ nghi nhưng lại khiến học sinh thích thú.
Trường Giang

"Tất cả vì học sinh thân yêu" sao lại để trẻ đội nắng trong lễ khai giảng?
- Ngành Giáo dục có rất nhiều khẩu hiệu ai cũng nhớ, ví dụ “Tất cả vì học sinh thân yêu”, nhưng thực tế các em vẫn phải ngồi “đội nắng” trong ngày khai giảng.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4: Tin vào Pháo thủ
Hẹn hò một năm, tôi và Tùng mới quyết định đi đến hôn nhân. Tôi là người coi trọng hôn nhân và luôn biết vun vén cho gia đình. Tùng vốn thích bay nhảy, sống tự do.
Khi anh ngỏ lời cầu hôn, tôi đã hỏi rõ, xem anh thực tâm muốn làm đám cưới hay chưa? Tùng một mực nói muốn có gia đình để xây đắp. Anh đã khóc và hứa rằng, cả cuộc đời này sẽ chỉ yêu mình tôi.
Tôi ngờ đâu, mọi lời nói đều bay theo gió khi cuộc hôn nhân bước qua năm đầu tiên.
Thời điểm này, tôi mới sinh con nên về quê, tiện cho bà ngoại chăm sóc. Cuối tuần, Tùng về chơi với vợ con.
Một lần, tôi rụng rời phát hiện trong zalo của anh có đoạn trò chuyện với gái lạ. Hai người xưng hô với nhau là vợ chồng. Tôi linh cảm họ đã đi quá giới hạn, bởi những lời lẽ đó rất nhạy cảm.
Những tin nhắn đó, tôi chụp lại rồi giữ làm chứng cứ. Tuy nhiên, tôi chưa vội làm ầm ĩ mà lẳng lặng tìm hiểu.
Người tình của chồng tôi là người đàn bà từng qua 3 lần đò. Chị xinh đẹp, cuốn hút và giàu có. Tôi nhìn lại bản thân mình, nhan sắc bình thường, công việc văn phòng. Sau sinh, tôi cũng cố tập tành lấy lại vóc dáng, ăn mặc điệu đà nhưng nhìn vẫn mập mạp, quê mùa.
Chồng tôi làm cho công ty máy tính, thu nhập bình thường. Mỗi tháng được 7
triệu, anh chỉ gửi về cho tôi 500 nghìn mua bỉm cho con.
Chi phí chăm con tốn kém nhưng tôi có chút tiền tiết kiệm khi chưa lấy chồng nên thời gian ở cữ không quá khó khăn. Nhìn chung, mọi việc liên quan đến khám thai, ăn uống, sinh đẻ tôi đều tự xoay sở.
Trở lại chuyện anh ngoại tình, tôi lần mò được thông tin của người phụ nữ đó và quyết định nói chuyện thẳng thắn với chồng.
Chồng ban đầu còn chối quanh rồi chuyển sang đổ lỗi là tôi không quan tâm đến anh ấy. Anh còn nói hai vợ chồng tôi không hòa hợp nên mới tìm cảm giác lạ bên ngoài.
Những lời anh nói như mũi dao đâm vào trái tim tôi. Tôi khẳng định, mình luôn nhường nhịn, chăm sóc chồng chu đáo. Anh muốn làm gì tôi cũng ủng hộ hết mức.
Tôi cho rằng mọi lý do của anh đều là ngụy biện nên viết đơn ly hôn. Chồng van nài, xin lỗi và hứa hẹn sẽ chấm dứt với chị ta. Bố mẹ tôi khuyên con gái, cho chồng cơ hội sửa sai.
Tôi mủi lòng bỏ qua, vì thương con và cũng tin anh. Vợ chồng làm hòa được 1 tuần, tôi đau đớn phát hiện anh vẫn lén lút nhắn tin với người phụ nữ kia.
Nhân lúc chồng bắt xe trở lại thành phố, tôi bí mật leo lên taxi theo sau.
Anh lên Hà Nội là đến thẳng căn biệt thự vườn khá đẹp, rộng rãi. Hôm đó có bữa tiệc sinh nhật nên khách khứa ra vào nườm nượp.
Tôi theo một người làm vệ sinh, lẻn vào bên trong, đảo mắt tìm chồng. Giữa lúc đó, tiếng cười nói huyên náo ở một bàn tiệc vang lên. Chồng tôi đang ôm eo một phụ nữ mặc váy trễ nải, trao cho chị nụ hôn nồng cháy giữa bao người.
Người phụ nữ dõng dạc giới thiệu chồng tôi là bạn trai của chị. Trong lúc họ đang nâng cốc uống rượu, tôi lao đến hét lên đầy đau đớn và túm tóc người phụ nữ.
Hai bên giằng co, chồng tôi lao vào kéo vợ ra. Anh buông lời cay đắng rồi liên tục đuổi tôi về.
Người tình của chồng tôi không hề lúng túng mà luôn giữ thái độ bình tĩnh.
“Em đánh ghen làm gì? Chị với chồng em có quan hệ nhưng là anh ấy tự nguyện. Em xem lại mình đi, đến bản thân còn không thương thì chồng nào thương nổi”.
Sau câu nói chua chát của chị, nước mắt tôi trào ra. Tôi luôn dành cho chồng niềm tin và tình yêu tuyệt đối. Bởi vậy, khi bị anh phản bội, tôi như rơi xuống hố sâu tuyệt vọng.
Liệu tôi có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này hay không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’
Ly hôn gần nửa năm, tôi vẫn không cam lòng khi bị một tên đàn ông không có gì trong tay cướp đi hạnh phúc của mình.
" alt="Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn" />Tôi 40 tuổi, vợ 36 tuổi. Chúng tôi có hai con trai 14 tuổi và 11 tuổi. Gia đình đang sống tại một tỉnh ở miền Tây. Tôi có một công ty xây dựng quy mô nhỏ, đã hoạt động được 12 năm. Vợ nội trợ và buôn bán nhỏ qua mạng.
Chúng tôi tích lũy được một số tài sản như sau: 2 căn nhà đang cho thuê, một tại thành phố đang sống, một căn hộ ở Bình Dương (sát ranh TP HCM), tổng thu 17 triệu một tháng; một căn gia đình tôi đang ở và một mảnh đất tại thị xã. Tổng tài sản khoảng 8 tỷ đồng. Tiền vay ngân hàng 1 tỷ, đóng lãi 6,5% một năm.
Gần đây, tôi làm ăn không được tốt (không có doanh thu chứ không bị thua lỗ) nên dự định đóng công ty. Vợ tôi buôn bán trung bình thu nhập khoảng 10 triệu mỗi tháng. Tổng thu nhập hiện nay của gia đình khoảng 30 triệu, sau khi trừ mọi chi phí sinh hoạt và lãi ngân hàng, chúng tôi chỉ dư được một ít.
Tôi đang không có việc gì làm nên rất buồn, lại sợ con cái nhìn thấy sự vô dụng của cha nên muốn thay đổi cuộc sống. Do đó, tôi có kế hoạch bán hết tài sản và dời gia đình lên TP HCM sống, tìm kiếm cơ hội làm ăn mới. Tôi phân vân giai đoạn này bán bất động sản rất khó hoặc không được giá tốt. Không biết giờ tôi nên bán hay phải đợi thời cơ tốt hơn. Mong chuyên gia cho lời khuyên. Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Quốc Bảo
" alt="Cách quản lý tài sản: Có nên bán hết tài sản để chuyển đến TP HCM lập nghiệp?" />>> Xem chuyên gia tư vấn tại đây Viết những dòng này, xin các độc giả cho tôi giấu tên bởi tôi quá xấu hổ. Tôi cũng không dám chia sẻ với ai nên đành nhờ mọi người cho tôi giải pháp.
Tôi kết hôn được 14 năm nay. Hai vợ chồng có con trai 13 tuổi và con gái 5 tuổi.
Chồng tôi là người đàn ông giỏi giang, thành đạt nên điều kiện kinh tế gia đình tôi khá tốt. Chúng tôi đang sống tại một chung cư cao cấp. Hai con tôi đều được học trường quốc tế với mức học phí không hề thấp.
Các con đến trường còn được lái xe riêng của chồng tôi đưa đón. Không chỉ vậy, do cuộc sống dư giả nên vợ chồng tôi rất chú trọng đầu tư cho con.
Chồng tôi mải làm ăn bên ngoài nên anh khuyên tôi nghỉ việc để lo chuyện cơm nước và chăm nom 2 con. Anh nói, ngày xưa gia đình khó khăn nên nay anh muốn các con anh không phải khổ cực như bố mẹ.
Ngoài việc học, việc ăn uống, vui chơi giải trí cho các con chúng tôi đều rất chú trọng. Dĩ nhiên các con - đặc biệt là con trai lớn, không thiếu một thứ gì.
Những năm trước, cháu đều rất ngoan. Dù học lực không quá xuất sắc nhưng cháu khá chăm chỉ và có kết quả tốt. Các thầy cô giáo luôn dành lời khen cho cháu khiến chúng tôi vô cùng hài lòng.
Vậy mà thời gian gần đây, cháu thường cãi lại lời mẹ. Mỗi lần tôi nói, cháu đều to tiếng: “Mẹ biết gì mà nói”.
Tôi ngầm hiểu rằng, cháu chê tôi không tiếp xúc với bên ngoài nhiều, không kiếm ra tiền nên không có tiếng nói trong nhà.
Nhưng đó chưa phải là điểm khiến tôi lo lắng nhất. Gần đây, tôi phát hiện cháu có tính ăn cắp vặt.
Ban đầu là một số đồ dùng học tập ở lớp. Thấy cháu như vậy tôi còn nghĩ do cháu cầm nhầm vì chúng tôi không để cháu thiếu thứ gì.
Nhưng tần suất cháu lấy những đồ của người khác về nhà ngày một nhiều hơn. Từ những vật dụng nhỏ, cháu đã lấy cả đồng hồ của người bạn ngồi cạnh.
Phát hiện vụ việc, tôi bắt cháu lên trả lại cho bạn. Khi nói chuyện, cháu không chịu thừa nhận mà chỉ cho rằng: “Con thích nên mượn về vài hôm, sau đó đem trả”.
Có lần, gia đình tôi sang nhà người bạn làm ăn lâu năm của chồng tôi để ăn tối. Mọi chuyện đều rất vui vẻ cho đến khi về nhà, tôi phát hiện con trai tôi cầm theo 1 lọ nước hoa. Tôi tra hỏi, con tôi mới thừa nhận đã lấy cắp lọ nước hoa trên phòng vợ của bạn chồng tôi.
Tôi vô cùng bàng hoàng, không hiểu con trai tôi cần nước hoa làm gì. Để tránh làm con mất mặt, tôi đã gọi điện cho gia đình người bạn và nói dối rằng, con gái tôi (5 tuổi) lúc vào phòng nghịch đã sơ ý cầm về. Sau đó tôi đích thân sang mang trả.
Lần này, tôi rất giận, yêu cầu cháu làm bản kiểm điểm với mẹ và hứa không tái phạm.
Chuyện này tôi chỉ giải quyết giữa 2 mẹ con vì nếu để chồng tôi biết, anh sẽ làm um lên. Anh nóng tính chắc chắn sẽ cho cháu một trận và cũng trách móc tôi "chỉ có ở nhà chăm con mà không nổi".
Tưởng như sau vụ đấy cháu đã biết rút bài học kinh nghiệm cho mình vậy mà mới đây nhất, cô giáo lại mời tôi đến trường. Cô giáo chia sẻ rằng, ở lớp xảy ra một số vụ mất cắp. Cô không dám khẳng định nhưng có bạn tố cáo với cô rằng có thể là con trai tôi lấy.
Vì vậy cô muốn mời tôi đến để nói chuyện. Nếu đúng, gia đình và nhà trường cùng hợp tác để khắc phục thói xấu của cháu.
Tôi về, lên phòng riêng để nói chuyện cùng con trai. Cháu phủ nhận hoàn toàn. Không chỉ vậy, cháu còn lớn tiếng trách tôi là mẹ mà không bênh vực, lại nghi ngờ con mình khi không có bằng chứng.
Trước sự việc, tôi vô cùng đau lòng. Tôi không dám làm to chuyện vì sợ cháu tự ái và làm chuyện dại dột nhưng nếu bao che cho cháu mãi, làm sao con tôi bỏ được tính xấu đó?
Xin độc giả cho tôi lời khuyên!
Nhà nghèo, bạn gái đòi đám cưới hoành tráng để ‘mát mặt’ với hàng xóm
Em nói rằng, trước khi kết hôn, em không đòi hỏi tôi phải có nhà, xe ở thủ đô nhưng đám cưới không được xuề xòa để hàng xóm khỏi chê cười.
" alt="Nhà giàu, đến trường bằng ô tô quý tử vẫn có thói quen ăn cắp vặt" />Yadea Việt Nam phản hồi về sự việc bản đồ vị trí cửa hàng của hãng không hiển thị cho thiết bị trong nước, nhưng ở nước ngoài thì có và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được viết theo tiếng Trung Quốc.
"Chúng tôi thừa nhận đã vô cùng sơ suất trong việc phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ xây dựng website và đối tác cung cấp bản đồ, để xảy ra sự việc vừa qua", đại diện Yadea Việt Nam cho biết. "Chúng tôi chân thành xin lỗi vì sơ suất này".
Yadea Việt Nam nói việc bản đồ hiển thị hình ảnh không đúng theo quy định của Việt Nam chỉ có duy nhất vào ngày 18/5. Trước đó không có phản ánh tương tự.
Thương hiệu xe máy điện đến từ Trung Quốc cũng cho biết đã kiểm tra và loại bỏ các hình ảnh không phù hợp trên bản đồ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, mục tìm kiếm địa chỉ các cửa hàng bằng bản đồ của Yadea Việt Nam đến chiều 19/5 vẫn chưa truy cập được. Về việc này, hãng nói khách hàng sẽ truy cập mục này bình thường sau khi công ty đảm bảo toàn bộ thông tin, hình ảnh trên bản đồ hiển thị đều chính xác, phù hợp với quy định tại Việt Nam
" alt="Yadea Việt Nam: Bản đồ vi phạm chủ quyền là sơ suất" />Giao dịch được ông Nguyễn Duy Linh thực hiện trong giai đoạn 19-23/8, theo phương thức thỏa thuận. Ông Linh là con trai của ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán SSI.
Hiện ông Hưng đang sở hữu gần 11,7 triệu cổ phiếu SSI (tương ứng hơn 0,77% vốn điều lệ công ty). Anh trai ông Linh là Nguyễn Duy Khánh - thành viên Hội đồng quản trị SSI - cũng sở hữu gần 3,5 triệu cổ phiếu công ty chứng khoán này.
Cùng thời điểm ông Linh thoái vốn, Công ty TNHH Đầu tư NDH (NDH Invest) - doanh nghiệp do ông Khánh giữ vai trò CEO - đã mua thỏa thuận 32 triệu cổ phiếu SSI.
Công ty này hiện sở hữu hơn 126 triệu cổ phiếu SSI, tương ứng hơn 8,3% vốn. Theo báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2024, ông Nguyễn Duy Hưng được giới thiệu là chủ sở hữu và chủ tịch NDH Invest.
Chứng khoán SSI được thành lập năm 1999, là một trong những công ty chứng khoán thành lập đầu tiên tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Đến cuối quý II, SSI có tổng tài sản hơn 71.000 tỷ, với vốn chủ sở hữu hơn 15.000 tỷ đồng.
Nửa đầu năm nay, công ty chứng khoán này lãi ròng hơn 1.600 tỷ đồng, tăng gần 60% năm trước. Đóng góp chính vào tăng trưởng là hoạt động tự doanh, cho vay margin và môi giới, với doanh thu tăng lần lượt 41%, 37% và 70%.
Minh Sơn
" alt="Con trai ông Nguyễn Duy Hưng bán hơn 47 triệu cổ phiếu SSI" />Với thiết kế thanh thoát, hiện đại do nhà thiết kế ô tô nổi tiếng Chris Bangle thực hiện, hiệu suất hoạt động tương đương Porsche và phạm vi di chuyển ấn tượng, mẫu xe điện Xiaomi SU7 tung ra thị trường Trung Quốc được chốt giá rẻ bất ngờ.
Xe điện Xiaomi SU7 đang là "tân binh" đáng chú ý tại thị trường xe điện Trung Quốc. Ảnh: Xiaomi. Mẫu xe có 3 phiên bản từ thấp đến cao. Đối với phiên bản cơ sở, mẫu xe có mức giá bán khởi điểm 29.900 USD (705 triệu đồng). Phiên bản này trang bị bộ pin 73,6 kWh 400V, dẫn động cầu sau RWD tiêu chuẩn, công suất 295 mã lực. Khả năng di chuyển của xe là 700km sau mỗi lần sạc với thời gian sạc nhanh chỉ mất 15 phút.
Đối với phiên bản hạng trung SU7 Pro, xe có giá bán khởi điểm là 34.000 USD (800 triệu đồng), được trang bị bộ pin công suất 94,3 kWh 400V, phạm vi hoạt động cũng được mở rộng lên tới 830km sau mỗi lần sạc theo tiêu chuẩn CLTC của Trung Quốc.
Cuối cùng là phiên bản cao cấp nhất - SU7 Max có giá 41.500 USD (970 triệu đồng), trang bị bộ pin cỡ lớn công suất 101 kWh 800V, động cơ cực kỳ mạnh mẽ lên tới 663 mã lực. Với hệ truyền động này, xe có thể tăng tốc từ 0 lên 100 km/h chỉ trong 2,78 giây, đạt tốc độ tối đa lên tới 265km/h nhưng phạm vi hoạt động lại kém hơn so với SU7 Pro với chỉ 800km theo tiêu chuẩn CLTC.
Theo tờ Carscoops đánh giá, Xiaomi SU7 có giá bán nội địa thấp hơn mẫu Tesla Model 3 tới gần 4.000 USD. Trong khi đó, khả năng di chuyển của mẫu xe SU7 vượt hơn 100 km so với phạm vi di chuyển tối đa hơn 600km sau mỗi lần sạc đầy của Model 3. Giám đốc điều hành Xiaomi tự hào tuyên bố rằng chiếc sedan của họ vượt trội hơn Model 3 trong 90% các bài kiểm tra tính năng.
Với chính sách "bán lỗ" độc đáo để tập trung vào doanh số, Xiaomi đang có màn chào sân thị trường xe điện vô cùng ấn tượng. Ảnh: Xiaomi. Với khung giá như trên, Carscoops ví von rằng mức giá của SU7 chỉ ngang với giá của mẫu xe điện rẻ nhất tại Mỹ hiện nay. Câu hỏi đặt ra là vì sao Xiaomi có thể cung cấp tới tay người tiêu dùng một sản phẩm xe điện với hiệu suất ấn tượng và công nghệ hiện đại như vậy với một mức giá “không tưởng”?
Theo CNBC, thực tế, chính CEO Lei Jun cũng phải thừa nhận rằng Xiaomi đang chịu lỗ trên mỗi chiếc xe được bán ra. Không rõ mức thiệt hại về kinh tế của Xiaomi sẽ là bao nhiêu, song với chiến lược này, công ty đã nhận được tới 50.000 đơn đặt hàng chỉ sau 27 phút đầu tiên mở bán xe điện SU7.
Đây được xem là một màn “chào sân” hoành tráng khi Xiaomi bước chân vào cuộc chơi xe điện đầy tính cạnh tranh tại Trung Quốc.
Tờ South China Morning Post cho biết, CEO Lei Jun bày tỏ sự ghi nhận của mình với những người đứng đầu các công ty Xpeng, Nio và Li Auto, những “đối thủ” tương lai của Xiaomi nhưng lại giúp cho nhà sản xuất này tránh được một số rủi ro trên chặng đường ra mắt xe điện đầu tiên của mình.
Hiện nay, không ít các nhà sản xuất xe điện đang thực hiện chính sách chấp nhận chịu lỗ, hạ giá bán dưới giá thành, nhằm đẩy nhanh quá trình tiếp cận khách hàng và chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt là các công ty xe điện khởi nghiệp mới có mặt trên thị trường.
Thông qua chiến lược "bán lỗ", các công ty có thể thu hút được một lượng lớn đơn mua từ khách hàng, giúp dây chuyền sản xuất có thể nhanh chóng đạt mức công suất tối đa, từ đó dần dần làm giảm giá thành sản xuất và đồng thời, lấy được cảm tình của khách hàng. Xiaomi tự tin cho biết dây chuyền chế tạo của họ đang ở mức tự động hóa cao với việc cứ 76 giây có thể hoàn thành một chiếc xe điện.
Chính sách bán hàng táo bạo này liệu có là bí kíp vạn năng cho thành công tương lai của “ông lớn” sản xuất công nghệ Trung Quốc này?
(theo Carscoops, CNBC, SCMP)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Pin mới rẻ hơn lithium-ion 30%, giá xe điện sẽ giảm
Pin chiếm khoảng 40% giá thành của một chiếc xe điện và pin mới rẻ hơn lithium-ion có thể hạ giá xe điện xuống nhiều." alt="Xe ô tô điện Xiaomi SU7 rẻ 'không tưởng', cạnh tranh kiểu Trung Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- ·‘Tan chảy’ với rapper 8 tuổi hát rap xin bố mẹ đi học
- ·Chú ý những gì khi đầu tư vào cổ phiếu chưa IPO?
- ·5 thói quen ăn sáng ảnh hưởng đến tuổi thọ
- ·Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
- ·Nấu cà ri gà đổi món cho gia đình vào những ngày gió mùa về
- ·Vương phi Kate hoàn tất hóa trị ung thư
- ·Bật mí công thức làm thịt chiên giòn rụm với nước chấm tuyệt vời
- ·Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- ·Lương tối đa 500 triệu và tiền mặt 16 tỷ nên đầu tư như thế nào?
Kha Thị Kim Dân (năm nay 21 tuổi, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) từng bị người họ hàng lừa bán sang Trung Quốc.
Suốt 9 năm, mặc dù tiếng mẹ đẻ dần mai một nhưng trong lòng cô chưa bao giờ nguôi nỗi nhớ quê hương. Cô luôn khát khao được về nhà.
9 năm lưu lạc xứ người
Bố mẹ Dân sinh được ba người con. Cô là con thứ hai. Ngôi nhà của gia đình Dân nằm ở bản Sơn Thành - một bản làng xa xôi, heo hút.
Bà Xeo Thị Oanh - mẹ Dân quanh năm cắm mặt vào nương rẫy. Bố Dân nghiện ma túy nặng, trong nhà có bất cứ thứ gì bán được, ông đều tìm cách mang đi.
Cô gái Kha Thị Kim Dân và mẹ. Ảnh: Sĩ Ỏn Dân nhiều lần chứng kiến cảnh mẹ còng lưng trên nương, khóe mắt ướt sau đêm thức trắng. Cô thương mẹ, sau giờ học, lên rẫy hái rau mang ra chợ bán.
Mười hai tuổi, Dân gầy gò, đen đúa cõng rau đi bán. Trên đường đi, cô gặp người họ hàng. Người này rủ Dân sang Lào làm, hứa sẽ tìm cho cô công việc, kiếm tiền gửi về giúp mẹ.
Cô bé ngây thơ, chưa va vấp sự đời nhanh chóng bị thuyết phục. Sau chuyến xe đường dài, Dân giật mình biết mình bị lừa. Nơi cô đến không phải Lào mà là Hà Nam (Trung Quốc).
Gia đình nghèo mua cô về làm vợ cậu con trai cả. Họ nhìn thấy Dân bé xíu, đôi mắt ầng ậc nước, bỗng động lòng trắc ẩn. Vợ chồng đó nhận Dân làm con nuôi và từ bỏ ý định ban đầu.
Bố mẹ nuôi thương Dân như con gái ruột. Họ lấy giấy bút về dạy cô tiếng Trung.
Tháng ngày còn nhớ tiếng Việt, Dân nắn nót viết tên bố mẹ, chị gái và em trai cùng địa chỉ gia đình vào quyển vở. Đó là cách cô ghi nhớ lại gốc tích của mình.
Nơi xứ người, Dân theo bố mẹ nuôi trồng trọt, chăn nuôi. Hai năm đầu, gần như cô không giao tiếp, không trò chuyện cùng ai.
Một phần vì không hiểu tiếng bản địa, một phần vì cô sợ. Đêm nào cô gái nhỏ cũng khóc, thầm gọi tên mẹ, lo mình bị bán thêm một lần nữa.
Trong lòng Dân chứa đầy sự hoảng loạn. Cô luôn khắc khoải mong mẹ tìm được đến đây, đưa cô về.
Ngày này qua tháng khác, cô gái Việt Nam dần chấp nhận rằng, có thể cả cuộc đời này, cô không còn gặp lại mẹ nữa.
Bố mẹ nuôi thương cảm, giúp đỡ Dân hòa nhập với cuộc sống mới. Cô cũng tự học cách sinh tồn, thích nghi…
Ở Việt Nam, bà Oanh mỏi mắt ngóng tin con. Một tháng sau khi bán Dân, người họ hàng kia về nước. Bà ta báo cho mẹ Dân biết, cô đã sang Lào rửa bát thuê. Cuối năm sẽ mang tiền về.
Bà Oanh nào cần tiền của con gái, bà chỉ mong con bình an là đủ. Hai Tết trôi qua, ngày đoàn tụ càng xa vời.
Người mẹ nghèo sang nhà họ hàng hỏi tin con nhưng bà ta đã bỏ đi biệt tích. Một thời gian sau, thông tin người họ hàng bị bắt vì buôn bán người trái phép, bà mới hay con gái mình đã bị bán.
Bà định đi tìm con. Mọi người lên tiếng can ngăn, bởi biển người mênh mông bà biết đến đâu tìm. Trong khi đó, ở nhà, bà vẫn còn hai đứa con phải lo.
Nếu không cẩn thận, có thể chúng lại là nạn nhân tiếp theo của bọn buôn người. Bà nén đau, đành từ bỏ ý định. Năm 2017, vợ chồng bà Oanh ly hôn. Năm 2019, bà đi bước nữa.
Đường về nhà
Năm tháng lưu lạc xứ người, Dân không có giấy tờ tùy thân nên bố mẹ nuôi không cho cô đi đâu xa, sợ người ta bắt được lại sinh phiền phức.
Mãi 4 năm sau ngày bị lừa bán, cô mới được ra ngoài xa hơn. Dân đi bán quần áo thuê, kiếm tiền gửi về cho bố mẹ nuôi nhưng họ trả lại, dặn cô để dành phòng thân.
Lúc này, Dân gần như quên hết tiếng Việt. Tại đây, cô có nhiều người bạn mới. Cô từng kể cho họ câu chuyện của mình. Bạn bè khuyên Dân nên báo cho công an nhưng cô không dám.
Các ban, ngành và đoàn thể đến động viên Dân. Tháng 5/2019, cô quen một chàng trai Việt Nam tên Phương (22 tuổi) đang làm việc và sinh sống ở Trung Quốc qua mạng xã hội wechat. Cô nhờ người này đăng thông tin tìm giúp mình gia đình ở Việt Nam.
Chàng trai tốt bụng đăng thông tin lên Facebook. Thông tin được anh Cụt Sĩ Ỏn - Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã Tà Cạ (Kỳ Sơn, Nghệ An) xem được. Anh Ỏn liên lạc với Phương và cho biết, Dân là cháu họ của mình.
Dân trò chuyện với mọi người bằng vốn tiếng Việt ít ỏi. “Để Phương tin tưởng, tôi phải gửi ảnh mình đang đứng trong UBND xã Tà Cạ để cậu ấy cho Kim Dân xem. Khi Kim Dân xác nhận đúng là họ hàng, Phương mới kết nối cho hai bên gặp nhau”, anh Ỏn nhớ lại.
Anh Ỏn và gia đình báo tin lên cơ quan chức năng. Công an tỉnh Nghệ An vào cuộc xác minh và liên hệ với các tổ chức, giải cứu Dân về nước.
Giây phút đoàn tụ, bà Oanh chạy đến ôm con vào lòng. Gần 10 năm mòn mỏi đợi tin, có lúc bà nghĩ con đã chết. Bà không ngờ, có ngày mẹ con còn nhìn thấy nhau. Câu đầu tiên Dân nói là: “Con nhớ mẹ”.
Thời gian trong khu vực cách ly, sống cùng người Việt Nam, cô đã nhớ lại được một chút tiếng Việt.
Những ngày mới về Việt Nam, Dân cảm giác lạ lẫm với chính người thân. Bà Oanh cố làm cho con gái vui, cố cho con hiểu mình yêu con thế nào.
Thế nhưng, bà khóc hết nước mắt khi con gái bày tỏ nguyện vọng, muốn làm hộ chiếu để quay lại Trung Quốc sống. Chín năm qua, cô đã quen thuộc với bên đó. “Tôi không muốn con đi đâu nữa”, bà Oanh nghèn nghẹn nói.
Dân chia sẻ, cô có mối tình 2 năm với chàng trai Trung Quốc. Họ dự định sẽ kết hôn.
Mặc dù được mẹ và gia đình yêu thương nhưng cô lạc lõng khi ai cũng có cuộc sống riêng. “Tôi sống ở đâu, Việt Nam vẫn là quê hương, là nguồn gốc của tôi. Đó là lý do, tại sao 9 năm qua tôi luôn đau đáu tìm đường về. Giờ tôi có 2 gia đình", Dân thổ lộ.
Một ngày tháng Chín, Dân cùng mẹ và chị gái lên UBND xã Tà Cạ làm căn cước công dân, chuẩn bị giấy tờ làm hộ chiếu.
Ông La Pa Vin - Phó Chủ tịch UBND xã Tà Cạ (Kỳ Sơn, Nghệ An) thông tin: “Kim Dân là nạn nhân trở về sau 9 năm bị lừa bán sang Trung Quốc. Phòng LĐTB&XH cùng cơ quan ban ngành đã đến thăm hỏi, tặng quà và động viên Kim Dân. Cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn gia đình các thủ tục cần thiết, cấp quyền công dân cho cô.
Những năm qua, tệ nạn buôn bán người qua biên giới diễn ra phức tạp. Chính quyền địa phương liên tục có những biện pháp tuyên truyền, giáo dục đồng bào đề cao cảnh giác, giảm thiểu tình trạng này”.
Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau
Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động.
" alt="Cô gái bị bán sang Trung Quốc, tìm đường trở về sau 9 năm lưu lạc" />Tôi năm nay ngoài 40 tuổi, sắc vóc đầy đặn, làn da trắng mịn. Ở cơ quan, tôi vẫn được chị em đánh giá là người xinh đẹp. Mặc dù học hành đàng hoàng, có nhan sắc, biết cư xử nhưng tôi kém may mắn trong tình duyên. Ba mươi tuổi tôi mới kết hôn với một người có học vị Tiến sĩ.
Hôn nhân hạnh phúc được 3 tháng đầu, tôi bắt đầu chán nản khi chồng chỉ mải mê với công việc.
Ảnh: B.N Tôi thích vợ chồng tình cảm, chăm sóc nhau mỗi khi tan làm về. Thi thoảng, hai vợ chồng có thể hâm nóng tình yêu bằng những chuyến du lịch ngắn ngày hoặc đơn giản là tản bộ ở công viên...
Chồng tôi lại quá vô tâm, khi nào tôi nhắc mới chủ động đưa vợ đi ăn uống bên ngoài.
Cuộc sống gia đình chỉ có một người xây đắp sẽ rất tẻ nhạt. Tôi định ly hôn thì phát hiện mình có bầu nên cố gắng giữ cuộc hôn nhân đó cho đến khi con trai tròn 1 tuổi.
Hai vợ chồng ra tòa trong hòa bình nhưng chất chứa đầy những câu hỏi. Lúc nào gặp lại nhau, chồng cũ đều hỏi: “Anh không hiểu sao em đòi chia tay khi chúng ta đang yên ổn?”.
Tôi mỉm cười và nghĩ thầm, yên ổn không có nghĩa là hạnh phúc. Tôi cần một người đàn ông tinh tế chứ không cần người chồng khô khan. Ly hôn xong, hai mẹ con tôi có cuộc sống khá tốt.
Chồng cũ lập gia đình, sinh thêm 2 người con nữa. Tôi làm ra tiền nên chẳng bao giờ đòi hỏi anh cấp dưỡng nuôi con. Tuy vậy, chồng cũ vẫn chu cấp kinh tế cho con trai đầy đủ.
Suốt nhiều năm tôi lẻ bóng vì chưa tìm được ai thực sự đồng điệu tâm hồn với mình. Đến khi gặp Khánh – chủ một công ty cung cấp hoa tươi, tôi mới thấy rung động. Anh kém tôi 10 tuổi.
Chúng tôi nảy sinh tình cảm, quấn quýt không rời. Khánh chiều chuộng, chăm sóc 2 mẹ con tôi rất ân cần.
Con trai tôi không phản đối cũng chẳng đồng tình. Từ lúc Khánh dọn qua nhà tôi sống, con trai chuyển về bên bố sống.
Con bảo con thích ở bên nhà bố, vì có các em chơi cùng. Vợ hai của bố cũng yêu thương cháu như con đẻ.
Bốn tháng chung sống, tôi và Khánh đăng ký kết hôn. Hạnh phúc như vỡ òa khi tôi mang thai con của anh.
Nhưng đời không ai học được chữ ngờ. Lúc tôi ốm nghén vì bầu bí, Khánh lén lút qua lại với cô nhân viên cửa hàng hoa.
Nhiều lần cô gái đó đã qua nhà giúp cho vợ chồng tôi một số việc. Tôi khá quý mến, còn mua cả váy và son phấn tặng em. Tôi đâu biết rằng, mỗi buổi trưa, chồng tôi và cô ấy dập dìu đưa nhau vào nhà nghỉ.
Thứ Hai tuần trước, tôi đến cửa hàng, định rủ chồng đi ăn cơm trưa. Do ô tô cần bảo dưỡng nên tôi để ở xưởng sửa chữa, còn mình gọi taxi. Xe taxi vừa đến cửa, tôi đã thấy Khánh lái xe đi. Mấy phút sau cô nhân viên cũng đóng cửa hàng.
Sự việc sẽ chẳng có gì để suy nghĩ nến như trên đường về tôi không bắt gặp cô nhân viên rẽ vào một nhà nghỉ ven hồ.
Tôi bảo taxi dừng lại vì linh tính có gì đó không ổn. Tôi đi bộ vào nhà nghỉ và bất ngờ thấy chiếc xe ô tô màu đỏ. Lễ tân nhà nghỉ đã dùng vải che chắn biển số nhưng nhìn nội thất bên trong và móc treo ở kính, tôi dễ dàng nhận ra xe của chồng.
Lòng tôi nóng như lửa đốt. Tôi lôi điện thoại ra gọi chồng. Anh không nghe máy. Tôi giả vờ thuê một phòng nghỉ rồi lên tầng tìm cách kiểm tra. Đến tầng 2, tôi phát hiện ra chuông điện thoại của Khánh vọng ra ngoài.
Cơn ghen cuộn trào, tôi gõ cửa phòng. Khánh ra mở cửa vì nghĩ lễ tân mang đồ lên. Giây phút chứng kiến cô nhân viên của chồng nằm hớ hênh trên giường, tôi lao đến cho cô ta vài cái tát.
Khánh chạy đến kéo tôi ra, giục nhân tình nhanh chóng rời khỏi đó. Tôi bụng mang dạ chửa, không đỡ nổi sức của chồng, đành gục xuống khóc nức nở.
Anh không mảy may quan tâm, ngồi trên ghế và im lặng. Khi tôi hỏi lý do tại sao anh ngoại tình, Khánh nói, nhu cầu của anh cao, việc ra ngoài trăng gió là bình thường. Anh vẫn về nhà yêu thương vợ con, đâu có sao nhãng gia đình.
Chồng tôi còn cho rằng, tuổi tác của hai vợ chồng chênh lệch. Vài tuổi nữa tôi sẽ đến giai đoạn không muốn gần đàn ông. Khi đó, tôi càng phải tạo điều kiện cho anh ra ngoài.
“Em cần người đàn ông tinh tế, lãng mạn thì em cũng phải chấp nhận cả sự trăng hoa của anh chứ? Em cứ mắt nhắm, mắt mở làm ngơ là được. Như vậy, vợ chồng mình vẫn sống hạnh phúc”, Khánh trơ trẽn đáp.
Tôi phẫn uất trước thái độ của chồng liền bỏ về nhà. Nhiều ngày nay tôi nghĩ đến việc ly hôn. Tình yêu tưởng đẹp như phim cuối cùng lại quá phũ phàng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Tôi bàng hoàng phát hiện sếp gạ gẫm vợ sắp cưới của mình
Trong bữa tiệc bên bể bơi, tôi bàng hoàng khi thấy sếp cưa cẩm vợ sắp cưới của mình.
" alt="Tâm sự của người vợ đánh ghen chồng trong nhà nghỉ" />Chiếc đèn phía đối diện soi thẳng ánh sáng vàng vào người phụ nữ mặc chiếc áo blouse trắng, đội mũ xanh trùm kín tóc.
Trước mặt là một rổ gà con vừa nở, chị Nguyễn Thị Dung (SN 1987, ở Đức Giang, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu công việc của mình.
Tay phải chị nhanh nhẹn lấy từ rổ đựng một chú gà con, tay trái nặn phân và soi lỗ huyệt ở hậu môn gà. Chỉ mất vài giây, chị đã nhìn ra đây là con trống hay mái.
Chị Dung đang phân loại gà trống, mái. Cách xác định trống/mái của gà con dựa vào lỗ huyệt gà. Con trống sẽ có gai giao phối - là một nốt tròn, bóng, đỏ, còn gà mái thì không có.
Khi xác định chú gà trên tay là mái, chị Dung bỏ gà sang chiếc rổ bên phải. Nếu gà trống, chị thả sang chiếc rổ bên trái.
Đồng thời, chị với tay lấy một con gà khác thế chỗ, tiếp tục các công đoạn nặn phân, soi hậu môn gà. Trong vòng 1 tiếng đồng hồ, chị xác định giới tính cho hơn 1 nghìn con gà con.
Nghề 'hot', các chủ lò giành giật người làm
Chị Dung bắt đầu công việc của mình cách đây 10 năm trước. Ngày đó, gia đình chồng chị có lò ấp trứng gà. Muốn xác định giới tính gà con vừa nở, gia đình chị phải thuê người về soi.
Việc thuê này vừa tốn tiền lại mất thời gian do có ít người làm. Vì vậy, chị quyết tâm đi học nghề để phân loại gà cho lò ấp của gia đình.
Từ một bà chủ quán cà phê, chị Dung chuyển sang học nghề soi giới tính cho gà trong 3 tháng.
Phân loại gà rất quan trọng, sẽ giúp chủ lò ấp trứng phân gà trống, mái ngay khi gà vừa nở để cung cấp cho các chủ trang trại. Trang trại nuôi gà lấy thịt sẽ chọn gà trống, nuôi lấy trứng sẽ chọn gà mái.
Việc phân loại đạt tỷ lệ chuẩn cao nhất với gà con vừa nở được vài tiếng đồng hồ. Việc tách gà sớm sẽ giúp chủ trang trại có cách nuôi phù hợp, giảm thiểu các chi phí. Nếu không “soi giới tính gà”, phải nuôi 1 tháng, người ta mới phân biệt được trống, mái nhờ cái mào của con gà.
Chị Dung thừa nhận, đây là nghề không phải ai học cũng có thể làm được. Số người lành nghề chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
“Cách đây 5 năm, thị trường ít người làm nên nghề rất 'hot'. Nhiều lò phải đặt lịch 4-5 ngày, tôi mới sắp xếp được thời gian để làm. Tôi cũng phải từ chối nhiều lời mời vì làm không xuể”, chị nói.
Giá trung bình soi mỗi con gà là 200 đồng/con nhưng nhiều lò ấp trứng gà sẵn sàng trả 300 đồng, 400 đồng hoặc hơn để nhận được cái gật đầu của chị Dung.
Các lò “mách” nhau, tên tuổi chị Dung nổi trội trong làng phân loại gà. Rất nhiều trại giành giật chị về bằng được, thậm chí, một công ty đã phải đặt lịch chị suốt 2 năm, chị mới sắp xếp được thời gian để làm.
“Hiện, đang thịnh hành loại gà siêu trứng, người ta ưa chọn mái hơn. Gà trống tốn thức ăn nên người ta loại trừ ngay từ ban đầu. Tỉ lệ chọn chuẩn càng cao, họ càng giảm được chi phí chăn nuôi. Vì muốn mình làm, họ sẵn sàng trả những cái giá rất đáng mơ ước”.
Con số thu nhập ấn tượng
Nghề ''hot'', ít người làm nên mức thu nhập không hề thấp. Với mỗi con gà phân biệt trống/mái được trả khoảng 300 đồng, chị Dung thu về 50 - 60 triệu/tháng.
Cũng có hơn 10 năm trong nghề, chị Đặng Thị Mến (SN 1988, xã Đức Giang, Hoài Đức) cũng là một tên tuổi nổi trội trong làng phân loại gà.
Chồng chị - anh Trịnh Văn Minh (SN 1986) chia sẻ, vợ anh thường chạy “sô” vẫn không làm hết việc bởi nghề này phụ thuộc rất cao vào thời điểm gà nở.
“Thời gian soi gà là ngay khi gà vừa nở xong. Lúc này, gà “còn tươi” dễ phân biệt và cho tỷ lệ chuẩn cao (98-99%). Nếu để sang hôm sau, gà khô, khó nhìn, tỷ lệ chuẩn thấp hơn (chỉ 96%)”, anh Minh nói.
Công việc phân loại gà cho thu nhập khá cao. Trước ngày lò ấp gà nở 1 hôm, chị Mến nắm lịch cẩn thận. Ngày nào 2, 3 lò cùng có gà nở, chị phải sắp xếp thời gian để không bị trùng nhau.
Sau 10 năm kinh nghiệm đi soi và đào tạo các học viên, tỷ lệ soi gà của chị Mến đã đạt chính xác đến 99%.
Một tiếng phân biệt được hơn 1 nghìn con, với giá khoảng 200 đồng/con, thu nhập soi gà của chị Mến dao động khoảng 40-70 triệu đồng/tháng. Hàng năm, chị kiếm được khoảng 500 triệu đồng từ nghề soi giới tính gà.
Nhưng để đổi lại số tiền đó, những người soi giới tính gà cũng phải chịu không ít vất vả.
Mồ hôi sau những cung đường
“Công việc của vợ tôi không được làm vào giờ hành chính, có hôm đi từ 3, 4h sáng đến tận khuya mới về nhà. Ví dụ 5h sáng gà nở, mình phải đến từ trước để kịp làm, sau đó mình chạy sang lò khác cho kịp thời điểm”, anh Minh nói.
Những hôm mưa gió, chị Đặng Thị Mến cũng phải đi xe máy đến các tỉnh như Phú Thọ, Vĩnh Phúc… vì có lò gà chuẩn bị nở.
Làm việc với cường độ cao thường xuyên khiến chị bị mỏi mắt và choáng, phải dùng thuốc bổ mắt thường xuyên.
Vì vậy công việc này chỉ dành cho những người trẻ, mắt tốt. Đến khoảng 40 tuổi, người ta không thể theo nghề nữa bởi lúc này, mắt đã bị kém đi rất nhiều.
Ngoài ra, môi trường làm tại các lò ấp trứng gà cũng rất nhiều bụi. Mỗi lần đi làm, ngoài chiếc đèn để soi gà, chị Mến còn phải mang khẩu trang, mũ trùm đầu, quần áo dài để che bụi, lông gà con.
Chị Mến và chị Dung đều đồng tình rằng, công việc cho thu nhập cao nhưng không phải ai học cũng có thể hành nghề. Ngoài ra, đây cũng là một công việc mang tính cạnh tranh cao.
“Nhu cầu thị trường đang đòi hỏi tỷ lệ phân biệt chuẩn xác lên đến 99%, tối thiểu là 95%. Thu nhập dựa vào tay nghề, có người cũng làm nghề nhưng thu nhập thấp vì họ soi không đạt tỉ lệ chuẩn lớn. Thậm chí có người phải bỏ việc vì hiệu quả thấp, không ai mời”, chị Nguyễn Thị Dung cho biết thêm.
Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng
Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.
" alt="Nghề ‘độc’ soi giới tính gà thu hơn nửa tỷ mỗi năm" />Trong 3 năm qua ở mảng xe phổ thông, thị hiếu tiêu dùng ôtô của người Việt có xu hướng chuyển dịch từ sedan gầm thấp truyền thống sang gầm cao đa dụng. Hai phân khúc tăng trưởng nhanh nhất về mặt doanh số trên thị trường là crossover (CUV) cỡ nhỏ và xe đa dụng MPV.
Thị hiếu MPV ngày càng tăng
Những năm trước 2018, thị trường xe MPV nói chung gần như là cuộc chơi của riêng Toyota Innova nhưng sau đó, nhiều gương mặt mới xuất hiện. Đặc biệt là Mitsubishi Xpander năm 2018 và Kia Sedona thế hệ mới năm 2021 đã làm thay đổi cục diện phân khúc khúc này.
Xét về số lượng xe mới ra mắt trong 3 năm qua, CUV chiếm số lượng nhiều nhất. Còn về tốc độ tăng trưởng doanh số, MPV là phân khúc đứng đầu thị trường.
" alt="Thị trường Việt ngày càng nhiều lựa chọn xe MPV" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- ·Kia Carnival 7 chỗ giá 350 triệu có hợp lý?
- ·Người phụ nữ kéo cờ trong ngày Quốc khánh 2/9/1945 qua đời
- ·Điểm chuẩn lớp 6 trường THCS Cầu Giấy tăng
- ·Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
- ·Làm gì với một tỷ đồng ở tuổi 18?
- ·Nghìn người vui chơi trung thu ở phố lồng đèn Sài Gòn
- ·Trường Trần Đại Nghĩa tuyển 350 học sinh lớp 6
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp
- ·Những người yêu nhau, đi một vòng liệu có về bên nhau?