Cụ thể, TP.HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển các nền tảng số như:
Hệ thống Thông tin giải quyết thủ tục hành chính TP.HCM, đây là nền tảng số thống nhất về giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) của thành phố. Hệ thống đáp ứng tất cả các TTHC do thành phố ban hành, hướng đến phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ hành chính công trực tuyến được tiện lợi, nhanh chóng, tiết kiệm; Góp phần xây dựng thành công Hệ thống quản trị TP.HCM trên các nền tảng số và hướng đến xây dựng chính quyền số, đô thị thông minh.
Hệ thống Quản trị thực thi của thành phố trên các nền tảng số, đây là nền tảng số thực hiện tổng hợp báo cáo Kinh tế - Xã hội TP.HCM thông qua các chỉ tiêu tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố và tích hợp khai thác tự động từ kho dữ liệu dùng chung. Hệ thống quản trị thực thi TP.HCM trên nền tảng số bước đầu làm thay đổi cách chỉ đạo, điều hành và kiểm tra hoạt động thành phố từ thủ tục, báo cáo văn bản giấy tờ sang điều hành hệ thống thông tin, tương tác theo thời gian thực.
Hệ thống Bản đồ số TP. HCM, đây là nền tảng bản đồ số dùng chung cho toàn thành phố. Thông qua nền tảng này, thành phố tích hợp các dữ liệu không gian và thuộc tính của các đơn vị liên quan trên địa bàn, hình thành kho dữ liệu dùng chung để phục vụ chia sẻ, khai thác cho các phần mềm ứng dụng của cơ quan, đơn vị. Hệ thống cung cấp bộ dữ liệu bản đồ nền chất lượng cao, đa dạng, bao gồm thông tin về địa chỉ, đường giao thông, giáo dục, y tế, môi trường, hành chính, và nhiều lĩnh vực khác.
Phát huy hiệu quả của Hệ thống tiếp nhận trả lời và xử lý phản ánh, kiến nghị người dân qua tổng đài 1022 trong nhiều năm qua.Hệ thống 1022 tiếp tục được hoàn thiện, tích hợp đường dây nóng của thành phố, là đầu mối tiếp nhận các phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp; là nền tảng tương tác, kênh giao tiếp chính giữa người dân và chính quyền với 05 kênh tiếp nhận và 15 lĩnh vực phản ánh.
Hệ thống đánh giá chỉ số Chuyển đổi số TP.HCM (HCM DTI)được triển khai trong năm 2023. Đây là hệ thống theo dõi, đánh giá khách quan mức độ thực hiện chuyển đổi số(bao gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số) của các cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố. Bộ chỉ số HCM DTI được xây dựng dựa trên 6 chỉ số chính, 32 chỉ số thành phần và được tổng hợp, đo lường tự động bằng công nghệ giúp chỉ rõ các điểm mạnh cần phát huy, những điểm yếu cần khắc phục và cung cấp thông tin hỗ trợ cho các sở, ban, ngành để thực hiện các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch triển khai chương trình chuyển đổi số TP.HCM.
Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" alt=""/>Tiếp tục hoàn thiện, phát triển các nền tảng số TP.HCMTheo nhận định từ VVOB (Tổ chức phi chính phủ của Bỉ, đơn vị thực hiện dự án BAMI), mặc dù tỷ lệ trẻ mầm non được đến trường ở Việt Nam ở mức cao, nhưng giáo dục mầm non vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề đảm bảo chất lượng. Đặc biệt là việc thiếu sự thoải mái và tham gia của một số trẻ trong các hoạt động lớp học. Điều này sẽ hạn chế việc học tập và sự phát triển toàn diện của trẻ ở các lĩnh vực phát triển.
Từ khi bắt đầu triển khai đến nay, dự án BAMI đã đến với 82 trường mầm non trên địa bàn 9 huyện miền núi khó khăn, đa dân tộc của tỉnh Quảng Nam - vùng dự án được đánh giá là có nhiều những rào cản về mặt học tập đối với trẻ như: rào cản về giới, rào cản ngôn ngữ, rào cản môi trường, sự đa dạng văn hóa xã hội…
Đây là nguyên nhân chính tạo nên các hạn chế trong tiếp cận giáo dục của trẻ mầm non, thậm chí ngay trong các hoạt động giáo dục trên lớp, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống.
![]() |
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam tham gia buổi hội thảo trực tuyến |
Tại Hội thảo trực tuyến “Chia sẻ sáng kiến giảm thiểu các rào cản có ảnh hưởng đến việc học của trẻ mầm non tỉnh Quảng Nam” tháng 9/2021, Ông Hà Thanh Quốc - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam - Trưởng ban Quản lý dự án BAMI nhận định, đây không phải là vấn đề của riêng Quảng Nam, mà là vấn đề chung của ngành giáo dục mầm non cả nước.
Vì vậy, việc nhìn nhận đúng và phá vỡ các rào cản trong giáo dục mầm non cần được triển khai rộng khắp và ngày càng đi vào chiều sâu trong tương lai, không chỉ ở riêng Quảng Nam mà còn các tỉnh bạn. Gỡ bỏ được các rào cản là góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và “không để cho trẻ em nào bị bỏ lại phía sau”.
Giáo viên là “hạt nhân” của sự thay đổi
Hướng tới xây dựng “ngôi trường hạnh phúc”, các giáo viên mầm non được xác định là “hạt nhân” của mọi sự thay đổi. Những thay đổi này sẽ được lan tỏa và tác động trực tiếp tới trẻ, tới gia đình trẻ thông qua hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động tương tác ngoài lớp học. Các ghi nhận tại hội thảo cho thấy, đội ngũ giáo viên mầm non tại Quảng Nam là những người trực tiếp triển khai nhiều mô hình, ý tưởng hay và được đánh giá là có hiệu quả.
Đơn cử, Cô Trịnh Thị Anh - giáo viên Trường mẫu giáo Họa Mi, huyện Hiệp Đức đã chia sẻ về chuyên đề “Biện pháp nâng cao hiệu quả chuyên đề học thông qua chơi” với nhiều ý tưởng sáng tạo như: hoạt động tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ thông qua tương tác chất lượng, xây dựng các góc mở để trẻ khám phá và thể nghiệm, phát triển các kỹ năng quan sát, lắng nghe của giáo viên…
Theo cô Trịnh Thị Anh, đây là các giải pháp xóa bỏ rào cản “thiếu cảm giác thoải mái và sự tham gia của trẻ” trong các hoạt động học tập trên lớp. Việc triển khai các giải pháp này đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” và theo phương châm “trẻ chơi mà học, học bằng chơi”.
![]() |
Tìm hiểu nhu cầu, sở thích của trẻ qua xây dựng sơ đồ tư duy cùng trẻ |
Một mô hình khác là “Xây dựng môi trường giàu ngôn ngữ thông qua việc tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ” cũng được cô Nguyễn Thị Hiền - Phó Hiệu trưởng mẫu giáo Cà Di, huyện Nam Giang và các đồng nghiệp thực hiện từ năm 2017 đến nay.
Chia sẻ trong hội thảo, cô Hiền nói: “Đây là mô hình hướng đến việc xóa bỏ rào cản ngôn ngữ trong tiếp cận giáo dục của trẻ, đồng thời phát triển tính tư duy, óc tưởng tượng và đặc biệt là cải thiện và bồi đắp khả năng nói cho trẻ”.
Một số hoạt động đã được triển khai trong mô hình có thể kể đến như: xây dựng góc chơi, góc đọc hấp dẫn; hoạt động trẻ tự làm sách, làm quen với văn học, trẻ tự sáng tác chuyện, kể chuyện sáng tạo; áp dụng phương pháp dạy trẻ phù hợp theo các giai đoạn phát triển ngôn ngữ…
![]() |
Tạo môi trường giàu ngôn ngữ bằng cách khuyến khích trẻ sáng tạo câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình |
Còn tại trường Mẫu giáo Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, các giáo viên đã thực hiện sáng kiến “Giáo dục mầm non có đáp ứng giới” nhằm xóa bỏ rào cản giới trong tiếp cận giáo dục của trẻ.
Cô Trần Thị Tài - giáo viên trường mẫu giáo Tiên Cảnh chia sẻ: “Không chỉ tập trung vào trẻ, sáng kiến còn có sự tham gia của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và đặc biệt là cả cha mẹ học sinh. Theo đó, trường Mẫu giáo Tiên Cảnh đã thực hiện bồi dưỡng kiến thức, tập huấn cho đội ngũ giáo viên về dạy học có đáp ứng giới, tạo môi trường giáo dục có đáp ứng giới, truyền thông và vận động cha mẹ thực hiện nuôi dạy trẻ có đáp ứng giới…
Đồng hành cùng dự án từ những ngày đầu tiên, TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam chỉ ra, kết quả nghiên cứu đo lường các chỉ số phát triển của trẻ trong giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy Dự án BAMI có tác động tích cực đến sự phát triển chung của trẻ 5 tuổi, giảm thiểu rào cản về giới và rào cản đối với trẻ em dân tộc thiểu số trong tiếp cận giáo dục.
Bên cạnh đó, dự án còn có tác động đến nhiều yếu tố khác của trẻ như: nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - kỹ năng xã hội, văn hóa - sự tham gia, khả năng tập trung… Đây là cơ sở vững chắc cho việc nhân rộng mô hình này trong tương lai.
Phương Dung
" alt=""/>Nỗ lực xóa rào cản học tập cho trẻ mầm non miền núi Quảng NamTheo các nhân viên mạng Tân Sơn Nhất, hacker là "một người ở ngoài". Phát hiện ra hệ thống bảo vệ của website quá lỏng lẻo, người này đã tấn công với mục đích thông báo cho nhân viên an ninh mạng của sân bay biết để khắc phục.
Đến khoảng 10h ngày 9/3, hệ thống đã được khôi phục và hoạt động bình thường.
Theo ông Đinh Việt Sơn, Cục Hàng không đã yêu cầu các nhân viên an ninh mạng của sân bay Tân Sơn Nhất có biện pháp khắc phục, nâng cao tính bảo mật.
![]() |
Giao diện website của Cảng hàng không Rạch Giá. (Ảnh: Vietnam+) |
Chiều 9/3, website của Cảng hàng không Rạch Giá cũng bị hacker tấn công. Ghi nhận của phóng viên vào 17 giờ 20 phút cùng ngày cho thấy, vẫn có thể truy cập vào địa chỉ http://rachgiaairport.vn. Tuy nhiên, hacker đã chèn 2 banner vào màn hình của website này. Khi truy cập, phần mềm bảo mật trên máy tính liên tục cảnh báo trang web có trojan.
Truy cập vào website của Cảng hàng không Rạch Giá, phần mềm diệt virus của máy tính liên tục báo "có vấn đề." (Ảnh chụp màn hình: Vietnam+) |
Trao đổi với phóng viên, một chuyên gia an ninh mạng cho biết, thông thường, khi tấn công được vào hệ thống, hacker sẽ đưa webshell lên, từ đó cho phép đối tượng có thể tải tệp lên website.
Hiện, chưa thể kết luận việc hai website bị tấn công có phải do một hoặc một nhóm hacker gây ra hay không và nguyên nhân sự cố vẫn đang chờ các bên liên quan lên tiếng.
" alt=""/>Website sân bay Tân Sơn Nhất, Rạch Giá bị hack