Bóng đá

Porsche 911 GT2 RS 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-15 13:06:42 我要评论(0)

Sau nhiều hình ảnh rò rỉ,bong da info Porsche 911 GT2 RS 2018 vừa được trình làng tại Lễ hội tốc độ bong da infobong da info、、

Porsche 911 GT2 RS 2018 - chiec 911 manh me nhat lich su hinh anh 1

Sau nhiều hình ảnh rò rỉ,bong da info Porsche 911 GT2 RS 2018 vừa được trình làng tại Lễ hội tốc độ Goodwood. Trong tên gọi, "GT2" cho biết giải đua chiếc xe tham gia, và "RS" là viết tắt của chữ "Rennsport", trong tiếng Đức có nghĩa là cuộc đua.

Porsche 911 GT2 RS 2018 - chiec 911 manh me nhat lich su hinh anh 2

Porshce 911 GT2 RS đời 2018 là chiếc 911 mạnh và nhanh nhất trong lịch sử. Xe trang bị động cơ 3.8L của mẫu 911 Turbo S, được hiệu chỉnh lại nhằm tăng sức mạnh. Nó có bộ tăng áp lớn và hệ thống ống xả titanium (nhẹ hơn 6,8 kg so với 911 Turbo). Đây cũng là lần đầu tiên Porsche trang bị cho một chiếc xe đường phố hệ thống phun nước vào bộ tản nhiệt để làm mát.

Porsche 911 GT2 RS 2018 - chiec 911 manh me nhat lich su hinh anh 3

Động cơ có công suất 690 mã lực và mô-men xoắn 750 Nm, cao hơn 79 mã lực và 50 Nm so với 911 GT2 RS đời 2011. Xe dẫn động cầu sau thông qua hộp số PDK ly hợp kép 7 cấp, với chương trình điều khiển riêng biệt. Khả năng tăng tốc từ 0-100 km/h là 2,8 giây, tốc độ tối đa 340 km/h.

Porsche 911 GT2 RS 2018 - chiec 911 manh me nhat lich su hinh anh 4

Porsche 911 GT2 RS 2018 có trọng lượng 1.470 kg khi bình chứa đầy nhiên liệu, nhờ việc sử dụng nhiều chi tiết làm bằng vật liệu nhựa gia cố sợi carbon, bên cạnh các hốc gió carbon và mui xe magiê. Nếu cảm thấy chưa thỏa mãn, khách hàng có thể tùy chọn gói Weissach để tiết giảm 30 kg trọng lượng. Trong đó bao gồm la-zăng magiê, cùng thanh chống trượt, mui xe, các chi tiết liên kết ở cả trục trước và sau làm từ carbon.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi áp dụng biện pháp kỹ thuật và mở thêm dung lượng kết nối trên đất liền thì tình trạng nghẽn từng bước được cải thiện, nhưng có thể bị chậm vào giờ cao điểm.

Mới đây, sự cố xảy ra liên tiếp trên những tuyến cáp quang biển AAG, APG, AAE-1 và IA, trong đó duy nhất có tuyến APG mất kết nối hoàn toàn với các hub là Singapore và Hong Kong. Vụ việc không chỉ ảnh hưởng đến Việt Nam mà cả các nước trong khu vực. Ông Nguyễn Hồng Thắng, Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT)cho biết, sự cố làm mất kết nối khoảng 75% lưu lượng quốc tế trên các tuyến cáp quang biển. Ngay khi sự việc xảy ra, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo điều phối thực hiện nhiều biện pháp khắc phục.

Doanh nghiệp viễn thông cấp tập mở thêm băng thông quốc tế 

Theo Cục Viễn thông, ngoài việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, các doanh nghiệp viễn thông mau chóng mở thêm dung lượng kết nối trên đất liền mặc dù chi phí rất cao nhằm đảm bảo kết nối Internet đi quốc tế và quyền lợi người sử dụng. 

Ông Nguyễn Nam Long, Phó Tổng giám đốc VNPT cho hay, khi sự cố cáp liên tiếp xảy ra, VNPT đã làm việc với các đối tác mở thêm kênh kết nối trên đất liền, đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật để đảm bảo kết nối đi quốc tế cho khách hàng. 

Cũng như VNPT, Viettel luôn dự phòng dung lượng đi quốc tế, sẵn sàng cho các tình huống đứt cáp, tránh ảnh hưởng đến trải nghiệm dịch vụ của khách hàng và mở rộng dung lượng quốc tế trên đất liền. "Ngoài ra, khi có hiện tượng cao tải, các hệ thống CNTT do chính nhân sự của Viettel xây dựng sẽ tự động cân bằng tải, định tuyến và điều tiết dung lượng trên những hướng cáp biển còn lại và cáp đất liền”, đại diện Viettel chia sẻ. 

Doanh nghiệp viễn thông chia sẻ băng thông quốc tế

Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông chia sẻ, ứng cứu lưu lượng đi quốc tế cho nhau trong lúc khó khăn. Từ ngày 10/2 các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện cam kết hỗ trợ ứng cứu lưu lượng. Cụ thể, Viettel đã chia sẻ 100Gbps dung lượng kết nối Internet quốc tế cho VNPT. 

Theo thống kê của hai doanh nghiệp lớn là Viettel, VNPT trong sáng 12/2, lưu lượng sử dụng của khách hàng còn cao. Cụ thể, lưu lượng vào giờ cao điểm của VNPT là 94,95%, còn lưu lượng vào giờ cao điểm của Viettel là 96%. Để giải quyết vấn đề này, VNPT đã bàn với các đối tác để mua thêm dung lượng cáp trên đất liền và đưa vào sử dụng trong 1-2 tuần tới. Phía Viettel cũng tiếp tục đàm phán mua thêm dung lượng tuyến cáp trên đất liền đảm bảo tỷ lệ dự phòng tối thiểu 10%.

Đại diện MobiFone và FPT cho biết đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật để đảm bảo dung lượng kết nối đi quốc tế. Dung lượng sử dụng lúc cao điểm của MobiFone và FPT đang ở ngưỡng khá an toàn và đảm bảo chất lượng dịch vụ. Cụ thể, vào giờ cao điểm ngày 12/2 lưu lượng sử dụng của khách hàng của FPT mới chiếm 80% dung lượng đi quốc tế của doanh nghiệp; lưu lượng sử dụng của khách hàng của MobiFone chỉ chiếm 73% dung lượng đi quốc tế của doanh nghiệp. Cùng thời điểm này, lưu lượng sử dụng của khách hàng CMC Telecom chiếm 88,1%% dung lượng đi quốc tế của doanh nghiệp.

Đến nay, với nhiều phương án xử lý, doanh nghiệp đã bù đắp được khoảng 50% dung lượng đi quốc tế. Như vậy, chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông từng bước được cải thiện, giải quyết tình trạng mất kết nối, nhưng tốc độ có thể bị chậm vào giờ cao điểm. Trong thời gian chờ khắc phục hoàn toàn sự cố cáp quang biển, các doanh nghiệp viễn thông tiếp tục tối ưu, thực hiện các biện pháp kỹ thuật để cải thiện chất lượng, đặc biệt là mở thêm dung lượng kết nối trên đất liền. Đây là sự cố bất khả kháng và Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp viễn thông đang nỗ lực xử lý nên rất cần sự sẻ chia của xã hội.

Mở tuyến cáp trên đất liền, dồn tổng lực để Internet đi quốc tế không bị nghẽnDoanh nghiệp viễn thông sẽ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, mở thêm dung lượng trên đất liền và chia sẻ dung lượng với nhau để đảm bảo kết nối của Việt Nam đi quốc tế." alt="Mở rộng cáp đất liền, chia sẻ băng thông để chống nghẽn Inernet giờ cao điểm" width="90" height="59"/>

Mở rộng cáp đất liền, chia sẻ băng thông để chống nghẽn Inernet giờ cao điểm

Theo CDC Hà Nội, trong số 12.850 ca Covid-19 mắc mới có 4.265 ca cộng đồng và 8.585 trường hợp đã cách ly.

Các bệnh nhân phân bố tại 495 xã, phường, thị trấn thuộc 30/30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày là Đông Anh (994), Sóc Sơn (951), Hoàng Mai (788), Bắc Từ Liêm (721), Hoài Đức (702). Như vậy, cộng dồn số mắc tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 29/4/2021) là 275.124 trường hợp.

Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, tính đến ngày 27/2, Hà Nội có 6.140 F0 điều trị tại bệnh viện. Trong đó, có 1.027 F0 nặng và nguy kịch. TP đã ghi nhận 1.094 F0 tử vong, tỷ lệ tử vong/số mắc là 0.4%.

Sáng 27/2, tại cuộc họp giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Phó Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Đình Hưng cho biết, dự báo số bệnh nhân tiếp tục tăng trong các tuần tiếp theo. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố vẫn được kiểm soát với nhiều biện pháp, trọng tâm là công tác tiêm chủng, quản lý, điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, thời gian tới, dịch Covid-19 sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, số lượng mắc, chuyển nặng sẽ tăng cao nên áp lực lên hệ thống y tế ngày càng nhiều, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các địa phương cũng như ý thức trách nhiệm của mỗi người dân.

Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà cũng nhận định, thời gian tới, số ca mắc Covid-19 sẽ tiếp tục tăng cao khi các hoạt động mở cửa trở lại. Trong bối cảnh đó cần có sự điều tiết từ thành phố đến các địa phương cũng như sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ công tác điều trị cho F0 thể nặng (khoảng 5%), đặc biệt là các bệnh nhân nhi.

“Hiện nay, trên địa bàn thành phố có nhiều ca nhiễm, song việc quản lý, điều trị cho các ca bệnh mới thực sự quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các địa phương, đặc biệt quan tâm đến các F0 có nguy cơ cao như người già, có bệnh nền để hạn chế thấp nhất số người tử vong”, Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà nhấn mạnh.

Ngọc Trang

Số mắc cả nước tăng mạnh với 94.385 ca Covid-19, Quảng Ninh bổ sung 28.095 ca

Số mắc cả nước tăng mạnh với 94.385 ca Covid-19, Quảng Ninh bổ sung 28.095 ca

Ngày 28/2, cả nước thêm 94.385 ca Covid-19, trong đó có 9 ca nhập cảnh và 94.376 ca ghi nhận trong nước, tăng 7.410 ca so với ngày trước đó.

" alt="Hà Nội thêm 12.850 ca Covid" width="90" height="59"/>

Hà Nội thêm 12.850 ca Covid

Theo bác sĩ Nguyễn Cát Phương Vũ, khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), đây là một bệnh nhi nữ, 13 tuổi, quê ở Cà Mau. 

"Người nhà cho biết em có thói quen uống rất nhiều nước ngọt. Có lúc em uống 3,4 chai nước ngọt có gas loại 1,5 lit mỗi ngày. Đỉnh điểm nhất là từng uống gần hết thùng nước trà xanh mà công ty mẹ tặng dịp Tết. Em tăng cân nhiều, người lớn cũng có nhắc nhở. 

Sau Tết, cô bé liên tục than mệt, khát nước, tiểu nhiều và sụt hơn 10 kg trong vòng 3 ngày", bác sĩ Vũ kể lại.

{keywords}
Bệnh nhi được cấp cứu trong tình trạng lơ mơ, vật vã do biến chứng đái tháo đường.

Tối 14/2, em được đưa đến bệnh viện địa phương khi đang vật vã. Đường huyết ghi nhận khi đó hơn 1500 mg/dl. “Một con số khủng hoảng có thể gây biến chứng hôn mê và nhiễm trùng khó lường”, bác sĩ Vũ nhận định.

Em lập tức được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) trong tình trạng lơ mơ, sốc mất nước nặng, da khô và tái nhợt.

Bệnh nhi nhanh chóng được các bác sĩ cấp cứu cân chỉnh đường huyết tích cực bằng nhiều loại dịch truyền, tiêm thuốc insulin đặc trị đái tháo đường. Đến sáng 17/2, bé gái tỉnh táo và hồi phục sức khỏe.

Hiện tại, bệnh nhi vượt qua được những biến chứng nguy hiểm của đái tháo đường. Tuy nhiên, chế độ ăn cần thắt chặt, thực hiện nghiêm các chỉ định của bác sĩ để kiểm soát sức khỏe.

Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, bệnh đái tháo đường ở trẻ em là một bệnh mạn tính do rối loạn quá trình sử dụng và tích trữ chất đường.

Hậu quả là nồng độ đường glucose trong máu vào buổi sáng chưa ăn, cao hơn mức bình thường từ 126mg% trở lên.

{keywords}
Nước ngọt, bánh mứt khi ăn uống không kiểm soát có thể gây bệnh tiểu đường cho trẻ.

Mức bình thường của đường huyết là 80-120 mg% (tương đương 80-120 mg/100 ml máu), trong nước tiểu bình thường không có glucose.

Biến chứng cấp ở trẻ bị tiểu đường là hôn mê, nhiễm toan ceton máu. Lúc này, trẻ có biểu hiện rối loạn tri giác như lơ mơ, hôn mê, thở nhanh, mất nước. Các dấu hiệu trên thường dễ gây nhầm lẫn với bệnh lý khác. Trẻ có thể tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Về di chứng lâu dài, trẻ bị giảm thị lực, hoa mắt, có thể đưa đến mù lòa, suy thận, chân lạnh, tím đỏ, loét, tổn thương thần kinh...

Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến cũng cảnh báo, bệnh có thể xảy ra ở trẻ có nguy cơ tiềm ẩn bất dung nạp đường khi ăn quá nhiều bánh mứt, đồ ngọt đặc biệt trong các dịp lễ tết. 

Linh Giao

Ngày tết, chăm sóc người bệnh tiểu đường như thế nào?

Ngày tết, chăm sóc người bệnh tiểu đường như thế nào?

Trong dịp tết, việc ăn uống, tập luyện của người bệnh đái tháo đường có thể bị đảo lộn. Nhiều người còn tự ý ngưng thuốc, dùng thuốc truyền miệng, nhịn ăn...nguy hiểm cho sức khỏe. 

" alt="Nữ sinh 13 tuổi nguy kịch vì uống 3 chai nước ngọt mỗi ngày" width="90" height="59"/>

Nữ sinh 13 tuổi nguy kịch vì uống 3 chai nước ngọt mỗi ngày

热门资讯