Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
Hư Vân - 14/04/2025 12:05 Kèo vàng bóng đá đá bóng trực tiếp hôm nayđá bóng trực tiếp hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
2025-04-18 03:04
-
Bí ẩn nút bấm đỏ trên bàn làm việc của ông Trump
2025-04-18 02:58
-
Lâm Tuấn Kiệt bị tố có liên quan đến vụ tự sát của một cô gái. Thông tin cho biết Lâm Tuấn Kiệt trong quá khứ từng có quan hệ tình cảm với một người phụ nữ. Trong thời gian yêu nhau, nam ca sĩ đã phản bội bạn gái khi lên giường với người bạn thân của cô. Khi biết chuyện, cô gái này đã uất hận, chửi rủa cả hai. Trong tối hôm xảy ra vụ việc, cô mặc bộ váy đỏ rồi tự sát trong căn phòng khách sạn.
Bài viết thu hút hàng triệu lượt người xem chỉ trong thời gian ngắn. Từ khóa "Lâm Tuấn Kiệt - Căn phòng" đạt số một lượt tìm kiếm cùng những lời bàn tán sôi nổi từ cư dân mạng.
Tờ Sinacho rằng đây là vụ việc mang tính chất nghiêm trọng, không đơn thuần là 1 scandal trong giới giải trí. Do đó, dư luận chờ đợi phía cảnh sát vào cuộc điều tra.
Trước ồn ào, phía Lâm Tuấn Kiệt vừa đưa ra phản hồi chính thức. Theo đó, người đại diện của anh kịch liệt phủ nhận, cho biết vụ việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự của nghệ sĩ.
Lâm Tuấn Kiệt vốn thân thiết với Ngô Diệc Phàm. Khi sao nam bị bắt, anh cũng bị cảnh sát điều tra. "Đối với những lời nói bóng gió vô cớ trên Internet, chúng tôi cho rằng nếu ai có bằng chứng chứng minh Lâm Tuấn Kiệt có liên quan đến vụ việc, xin vui lòng báo cảnh sát. Phía anh ấy và công ty sẽ tích cực hợp tác điều tra. Còn nếu không, xin vui lòng không chiếm dụng tài nguyên công cộng, gây rối trật tự mạng bằng những tin đồn thất thiệt", người đại diện nói. Phía Lâm Tuấn Kiệt cũng cho biết sẽ nhờ luật sư can thiệp và xử lý mạnh tay vấn đề này.
Lâm Tuấn Kiệt, thường được gọi là JJ Lin, sinh năm 1981. Anh là ca sĩ Singapore hiếm hoi nổi tiếng tại Đại lục. Lâm Tuấn Kiệt còn được mệnh danh là "hoàng tử tình ca" với giọng hát ngọt ngào qua các ca khúc nổi tiếng như: Giang Nam, Bài hát không vì ai mà sáng tác... Anh có nhóm bạn thân ngôi sao gồm Châu Kiệt Luân, Lâm Chí Dĩnh, Tiêu Kính Đằng đều giữ vị trí hàng đầu showbiz Hoa ngữ.
Lâm Tuấn Kiệt hát 'Giang Nam'
Thúy Ngọc
Sao Hoa ngữ khốn đốn vì bị chồng bạo hành
Xinh đẹp và tài năng, thế nhưng không ít sao nữ Hoa ngữ phải khốn đốn vì bị chồng, người yêu bạo hành.
" width="175" height="115" alt="Lâm Tuấn Kiệt lên tiếng trước tin liên quan đến vụ tự sát" />Lâm Tuấn Kiệt lên tiếng trước tin liên quan đến vụ tự sát
2025-04-18 01:37
-
- Ngày 29/5, Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản “tuýt còi” nghiêm cấm tất cả các trường trên địa bàn tuyển sinh đầu cấp trước thời hạn quy định (bao gồm cả trường ngoài công lập) và sẽ xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.
Từ nhiều năm, các trường ngoài công lập (NCL) đã tuyển sinh không theo thời điểm tuyển sinh chung mà Sở GD-ĐT quy định.
Các trường đã hoàn tất việc tuyển sinh lớp 1, thậm chí có trường đã tuyển hết chỉ tiêu lớp 6 từ rất sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 đã không còn nhận hồ sơghi danh tuyển sinh. Có trường công khai trên website là “tuyển sinh quanh năm”.
Mỗi trường đều có những lý do riêng, song có một điểm chung được lý giải là vì có những đặc thù riêng, hoạt động theo đặc thù và nếu tổ chức tuyển sinh đúng ngày như Sở quy định thì khó khăn cho nhà trường và phụ huynh.
Ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội), một trong những người chứng kiến sự phát triển của hệ thống các trường NCL) đã phân tích về sự phù hợp về thực tiễn hoạt động của các trường NCL từ quy chế tuyển sinh đầu cấp.
Luật thì không, nhưng quy chế cấp địa phương lại cấm
Ông có nhận định gì về sự phù hợp của Quy chế tuyển sinh đầu cấp, cụ thể là quy định về thời gian tuyển sinh mà Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành?
Ông Nguyễn Văn Hòa:Phụ huynh cho con học ở trường công lập có mất tiền đóng học phí cao như cho con học ở trường NCL đâu, vậy nên phải “xin” học đúng ngày, đúng giờ được cho phép.
Còn học ở trường NCL là thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường.
Các trường này không thể cửa quyền, đòi hỏi phụ huynh phải xếp hàng nộp đơn xin học, phụ huynh bỏ tiền ra thì phải được đòi hỏi nhà trường tiếp đãi tuyển sinh tử tế, có thời gian để họ xem xét các điều kiện học phí, hoạt động giáo dục như thế nào, con họ được chăm sóc bán trú ra sao...
Ông Nguyễn Văn Hòa trong một buổi hoạt động ngoại khóa với học sinh. Ảnh: NVCC Bắt các trường NCL tuyển sinh đúng thời hạn, tưởng là đang thực hiện “kỷ cương”, song thực chất là một cách quản lý cứng nhắc, không dựa trên thực tế.
Sự cứng nhắc này không chỉ trong quy định tuyển sinh đâu.
Về tuyển sinh đầu cấp, theo tôi như vậy chỉ phù hợp với quản lý ở thời bao cấp thôi, không còn phù hợp với một nền kinh tế năng động.
Quy chế và quy định đã đưa ra, chưa xét đến phù hợp hay không, song rõ ràng các trường đều phải thực hiện theo đúng quy chế, quy định. Nếu không, sẽ bị “xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm”. Từ thực tiễn hoạt động của trường NCL, ông có suy nghĩ gì?
- Kinh tế thị trường tự điều chỉnh mọi nhu cầu, điều chỉnh cung - cầu hài hòa hơn.
Quản lý giáo dục cũng vậy, nếu cứ quan liêu bao cấp thì sẽ kìm hãm sự phát triển.
Nếu duy ý chí can thiệp quá sâu vào những quy luật tất yếu của kinh tế hay của giáo dục thì cũng đều nhận những bài học buồn.
Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường NCL phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp.
Theo tôi, đấy là một sự can thiệp quá sâu của duy ý chí của con người, góp phần làm kìm hãm sự phát triển năng động của các cơ sở, tạo ra một bức tranh thừa- thiếu giả tạo.
Quá nhấn mạnh chữ “kỷ cương”, quá nhấn mạnh chữ “nề nếp”, trong khi đó thì kỷ cương, nề nếp đều phải chịu sự chi phối điều chỉnh các quy luật của kinh tế, xã hội, con người can thiệp sâu quá.
Có những quy chế của ngành giáo dục đã trở nên cũ kỹ so với thực tiễn, thực tế phát triển của hệ thống các trường phổ thông NCL.
Tuy nhiên, các trường NCL vẫn phải làm theo, không làm theo thì bị “xử lý nghiêm khắc".
Tôi đã đọc lại tất cả các văn bản Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế hoạt động của các trường NCL... không thấy có nội dung cấm các trường NCL tuyển sinh chủ động cả.
Luật thì không cấm, nhưng bên dưới Luật thì các quy chế của cấp quản lý địa phương lại cấm như thế.
"Cuộc chạy đua giả tạo trong giáo dục"
Bất hợp lý ông trao đổi ở trên có thể lý giải như thế nào?
- Tôi xin đặt câu hỏi thế này: Trường công lập này tốt, trường công lập kia không tốt, trường chất lượng cao với trường không chất lượng cao, trường điểm với không là trường điểm, trường chuyên, lớp chọn... là từ đâu tạo ra? Sự chênh lệch ấy từ đâu mà có?
Sự “phân biệt” như vậy, “chênh lệch” như vậy đang tạo ra một sự chạy đua không cần thiết “giả tạo” trong giáo dục
Tôi muốn nhấn mạnh là mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói: Nhà nước không phải Nhà nước quản lý mà là Nhà nước kiến tạo.
Tôi hiểu ý đó là Nhà nước không phải đứng ra quản lý, để “tuýt còi”, để bắt mọi người phải đi theo đường này, đường kia, mà phải tạo dựng sự phát triển cho doanh nghiệp, cho các cơ sở giáo dục, cho các nhà trường...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra Nhà nước quản lý phải “rải thảm” nhưng dưới đừng có “rải đinh”.
Vậy Chính phủ thì nói “rải thảm”, Luật Giáo dục đã “rải thảm” cho các trường NCL, nhưng theo tôi, cấm các trường NCL tuyển sinh trực tiếp trước 1/7 lại là “rải đinh”.
Trong khi giáo dục NCL phải hoạt động theo đặc thù và theo cơ chế khác với giáo dục CL thì mới tồn tại và phát triển được, quản lý giáo dục có xem xét đến định hướng rất thúc đẩy phát triển như vậy?
Theo ông, sự quản lý các trường phổ thông NCL những năm qua cho thấy điều gì đáng quan tâm?
- Hiện nay trong chỉ đạo, tôi cảm giác giáo dục NCL đang bị “bỏ qua”.
Các trường NCL có 5 cái “tự lo”: Tự tuyển sinh; Tự lo cơ sở vật chất; Tự lo tài chính; Tự lo về đội ngũ (cán bộ, giáo viên, nhân viên); Tự lo về chất lượng giáo dục.
5 cái “tự lo” ấy mà không đáp ứng được thì dân sẽ bỏ đi, không học trường NCL.
Các trường NCL đang phải chịu những thách thức rất lớn, phải tự chịu trách nhiệm rất lớn về hoạt động của nhà trường.
Tôi xin nói thẳng là hiện nay vài trăm trường NCL nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay những trường “mạnh”, phát triển được và tuyển được HS dễ dàng nhờ uy tín đã được nhà trường tự xây dựng lên.
Các trường NCL tuyển được HS, lý do lớn nhất chính là kiểu cách làm ăn năng động, phục vụ yêu cầu giáo dục của dân, chứ không “há miệng chờ sung rụng” được đâu.
Những quy định đang trái với Luật Giáo dục, đang đi ngược với Thông tư về hoạt động của các trường NCL thì cần phải xem xét lại.
Ví dụ, trong Thông tư hoạt động của các trường NCL nêu rõ: Các trường NCL phải hoạt động giáo dục theo quy định chung với các trường CL, nhưng các trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học so với các trường CL cùng cấp học, nhằm nâng cao đầu vào và bảo đảm chất lượng đầu ra.
Tuy nhiên, quy định là các trường không được dạy và học trước 1/8. Vậy thì quy định cho phép trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học thì 4 tuần này được bổ sung vào thời gian nào, khi mà lại quy định tất cả các trường đều phải dạy và học từ 1/8 và kết thúc năm học cũng vào cuối tháng 5?
So sánh thực tế quản lý tuyển sinh ở giáo dục phổ thông của các nước trên thế giới, ông thấy có điều gì đáng suy ngẫm?
- Tôi đã đi hơn 10 nước trên thế giới xem hoạt động tuyển sinh của họ rồi.
Ở nước ngoài, các trường họ tuyển sinh quanh năm, chứ không có quy định cứng nhắc là chỉ được tuyển sinh vào một thời điểm cố định.
Người học có nhu cầu học thì nhà trường tuyển sinh.
Theo tôi, đã đến lúc cần phải xem xét vấn đề tự chủ cho các trường học một cách nghiêm túc.
Không chỉ các trường NCL cần tự chủ mà các trường công lập cũng cần tự chủ.
Có như vậy thì mới làm phong phú được hoạt động của nhà trường, nhất là nâng cao được chất lượng giáo dục.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Nguyễn Thực(Thực hiện)
Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”
2025-04-18 00:45


- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Vào mùa tuyển sinh, trường nghề như ngồi trên lửa
- NSƯT Hoàng Hải kể chuyện mất nhẫn cưới, nhiều lần vắng nhà khi vợ sinh con
- Kendall Jenner lại gây sốc khi mặc váy xẻ táo bạo
- Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
- Hoa hậu Hàn Quốc 2018 khóc vì bị chê béo và xấu
- Nghề Y tại Mỹ: Học lâu và tốn tiền nhất
- Nhật phát hiện nhiều 'tàu ma' với các thi thể thối rữa
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
