您现在的位置是:Thời sự >>正文
Olympic Việt Nam chia tay Asiad 19: Không bất ngờ nhưng tiếc nuối
Thời sự9人已围观
简介1. Trước khi bước vào lượt đấu cuối cùng,ệtNamchiatayAsiadKhôngbấtngờnhưngtiếcnuốcúp t...
1. Trước khi bước vào lượt đấu cuối cùng,ệtNamchiatayAsiadKhôngbấtngờnhưngtiếcnuốcúp tây ban nha cơ hội đi tiếp vào vòng 1/8 của Olympic Việt Nam chưa phải đã hết nếu như cầm hoà Olympic Saudi Arabia hoặc đối thủ cạnh tranh còn lại là Olympic Myanmar thất bại.
Thậm chí, nếu như không để thua quá đậm, cùng lúc Olympic Myanmar nhận kết quả thất bại trước Olympic Ấn Độ tấm vé vào vòng 1/8 vẫn thuộc về thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn với tư cách 1 trong 4 đội xếp thứ 3 xuất sắc nhất.
Nhưng kết quả cuối cùng, Olympic Việt Nam thua cách biệt 2 bàn trước Saudi Arabia, cùng lúc Olympic Myanmar có 1 điểm quý giá khiến đoàn quân của HLV Hoàng Anh Tuấn dừng bước ở vòng đấu bảng.

2. Thành tích của Olympic Việt Nam ở vòng bảng Asiad được dự đoán từ trước khi thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn sang Trung Quốc tham dự đại hội thể thao lớn nhất châu lục.
Các trận thua trước Olympic Iran, Olympic Saudi Arabia không quá bất ngờ khi các đối thủ tới từ Tây Á sở hữu năng lực lẫn kinh nghiệm vượt trội so với Olympic Việt Nam, vốn đến Asiad bằng đội hình rất trẻ.
Không bất ngờ, nhưng rất đáng tiếc khi Olympic Việt Nam tự gây khó cho chính mình với 2 bàn thua phải nhận ở chiến thắng trước Olympic Mông Cổ.
Nếu như giữ sạch lưới, cùng lúc có 4 bàn thắng thì tấm vé vào 1/8 sẽ thuộc về đoàn quân của HLV Hoàng Anh Tuấn nhờ hơn hiệu số so với các đội bóng đứng thứ 3 khác.
3. Kết quả không mong muốn và khá cay đắng cho Olympic Việt Nam rốt cuộc cũng xảy ra nên có tiếc cũng chẳng thay đổi được gì, vì thế có lẽ phải nhìn vào những điều tích cực, bài học mà các học trò HLV Hoàng Anh Tuấn thu hoạch hòng vững tin vào tương lai.

Rõ ràng dù không thể có kết quả khả quan nhưng ít ra Olympic Việt Nam cũng chơi một trận ổn trước đối thủ mạnh nhất nhì bảng đấu là Olympic Saudi Arabia.
Rồi ngay cả sự chủ quan, những sai lầm… ở các trận thua Olympic Iran hay chiến thắng Olympic Mông Cổ cũng là bài học trực quan quý giá đối với Olympic Việt Nam trên con đường phía trước.
Cần nhắc lại, Olympic Việt Nam vốn phần lớn các cầu thủ U20 đến Asiad 19 với mục tiêu quan trọng nhất là học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm nên khó trách khi rời giải đấu sớm hoặc nhận thất bại.
Chẳng có thành công nào mà không trải qua thất bại, nhưng Olympic Việt Nam cần phải nhớ những bài học vừa nhận được nhằm trưởng thành hơn trong tương lai.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Thời sựHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:09 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Trầm cảm, nhập viện vì anh chồng quốc dân
Thời sựChỉ đến khi cô nhập viện vì cày phim thâu đêm hòng quên thực tại, anh bỗng trở thành người chồng quốc dân khiến nhiều người phát thèm. Cũng đến với nhau từ tình yêu nhưng thời gian hôn nhân mặn nồng của cô và anh nhanh chóng qua đi, thay vào đó là những cuộc cãi vã, những xích mích lặt vặt trong cuộc sống. Cô là người sống nguyên tắc và trách nhiệm. Ngược lại, anh thuộc tuýp lãng tử, bản năng, không thích sự gò bó, khuôn phép.
Anh đi thì chớ, về đến nhà là quần áo, giày dép vứt mỗi thứ một nơi khiến cô cứ tay năm tay mười dọn dẹp mà không xuể. Cô thì muốn sau giờ tan tầm là những bữa tối sum họp bên gia đình nhưng không biết bao lần, anh vì mải một cuộc nhậu, hay đôi khi chỉ là cà phê tán gẫu với bạn bè, mà cứ để cô chờ đợi đến ngủ gục bên mâm cơm nguội ngắt.
Lâu dần, trước mắt mọi người, cô và anh sánh vai cùng nhau đưa con đi chơi, đi picnic cùng bạn bè hay có mặt trong những buổi tụ tập cùng gia đình nội, ngoại… một cách vui vẻ nhưng khi màn đêm buông xuống, khi những đứa trẻ đã say giấc, thì cô và anh, hai bóng người lầm lũi trở về hai căn phòng riêng.
Cô là người phụ nữ đẹp và thành đạt nên dù đã có gia đình, cô vẫn luôn nhận được lời tỏ tình từ những người đàn ông khác. Đôi khi, bạn bè thân khuyên nhủ "hôn nhân không hạnh phúc, hay là tự giải thoát cho mình?". Nhiều lần, trái tim cô đơn trong cô trỗi dậy, thèm lắm một cuộc gặp gỡ, một cái nắm tay hay những lời âu yếm. Nhiều lần, cô muốn nhận một lời hẹn hò nhưng rồi trong đầu lại văng vẳng nghe đâu đây có tiếng trẻ gọi mẹ, vậy là cô lại rảo bước trở về căn nhà của mình.
Người ta bảo, đàn bà chẳng cần đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà chỉ cần một người đàn ông nghiêng về phía mình. Còn cô thì sao? Biết bao người đàn ông theo đuổi cô, tôn thờ cô nhưng người đàn ông của cô thì lại tỏ ra thờ ơ?
Vậy là cô tự tìm những niềm vui cho mình. Những buổi tối cuối tuần, cô cày phim thâu đêm hay đọc tiểu thuyết ngôn tình cho đến khi trời chuyển sáng. Cô mua túi xách hàng hiệu, nước hoa xa xỉ, tuần vài lần cắm hoa làm đẹp cho căn phòng của mình vì theo cô, đó là cách mà cô đang tự chăm sóc bản thân, chăm sóc cho tâm hồn đã khô cằn vì cuộc hôn nhân lạnh lẽo này.
Rồi một ngày, cô bị ngất tại nơi làm việc, phải nhập viện cấp cứu. Bác sĩ nói cô bị suy nhược thần kinh nặng, có dấu hiệu của bệnh trầm cảm.
Những ngày ở viện, người ta thấy chồng cô chăm sóc vợ thật chu đáo. Anh chạy đôn chạy đáo mua những đồ ăn mà cô thích. Anh lo cho lũ trẻ đến trường đúng giờ và không quên một buổi học phụ đạo nào của các con.
Ngày nào cũng vậy, tắm giặt, cơm nước xong xuôi cho các con nhỏ, anh lại gửi chúng qua nhà bà ngoại để chạy vào viện với vợ. Trông anh hớt hải chạy đi chạy về lo cho vợ và con, cô chợt nhớ lại, nhiều năm trước đây, khi cô vượt cạn sinh nở trong bệnh viện, cô y tá khi ấy đã nhìn cô và tấm tắc khen: "Vợ xinh thế này kia mà, bảo sao anh chồng chiều vợ thế!".
Đang suy nghĩ vẩn vơ, cô bỗng bị giật mình bởi tiếng mở cửa của anh. Anh tay xách nách mang, nào hoa quả, nào bánh mì sốt vang mà cô thích, nào gối ôm để cô ngủ ban đêm. Cô hộ lý thấy vậy lại trêu: "A, anh chồng quốc dân đến rồi!". Phải, nhìn anh thế này, ai bảo anh là người chồng vô tâm? Vậy mà những tháng ngày qua, sao cô và anh lại trở nên xa cách đến vậy?
Thấy cô vẫn còn tâm tư nhiều, anh tiến đến choàng tay ôm cô từ phía sau. Không để cô kháng cự lại, anh càng ôm cô chặt hơn. Cứ thế, anh thủ thỉ vào tai cô rằng, anh đã nhiều lần muốn mở cánh cửa phòng cô để xóa tan giận hờn nhưng trước sự lạnh lùng của cô, anh lại ngại ngùng. Anh nhận lỗi vì sự vô tâm của mình trong cuộc sống, khiến cô cảm thấy mệt mỏi. Anh lại muốn được là "đứa trẻ" để bị cô mắng mỏ.
- Mình hết giận nhau em nhé! Lần giận hờn này lâu quá rồi! - Vừa nói, anh vừa đặt một nụ hôn lên môi cô mà không đợi cô trả lời.
Theo Phụ Nữ Việt NamVợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
Mỗi tháng, tôi đưa cho vợ 15 triệu đồng và tự cho phép mình không phải làm việc nhà, chăm con. Đến khi vợ phản ứng, tôi dọn quần áo ra ngoài sống.
">...
【Thời sự】
阅读更多Trước đêm động phòng, U30 cuống cuồng tìm chuyên gia tâm lý
Thời sự- Chẳng phải là một cô gái quê mùa ít học, hay một cô sơn nữ quanh năm chỉ biết đến núi rừng – Hạnh đã là một thạc sĩ kinh tế, nhưng khi chuẩn bị đến ngày kết hôn, Hạnh vẫn phải tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý để “xóa mù”... chuyện phòng the.
Nhờ chuyên gia tâm lý “xóa mù” chuyện phòng the
Sau quãng thời gian yêu nhau 2 năm, Hạnh (29 tuổi, quê Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc) mới quyết định đi đến hôn nhân với Quân - cậu bạn trai học chung trường đại học với Hạnh.
Tuy nhiên, càng gần đến ngày cưới thì tâm trạng của Hạnh càng trở nên rối bời. Cô cuống cuồng tìm đến các chuyên gia tâm lý cũng như các diễn đàn xã hội để “giải ngố” về “chuyện vợ chồng”.
Bạn bè biết chuyện, cứ xúm xít trêu Hạnh là “già rồi mà vẫn gà mờ, không bằng bọn trẻ con bây giờ, mới 16, 17 tuổi đã kể vanh vách chuyện phòng the”.
Hạnh chỉ cười xòa.
Thời buổi ngày nay, người ta không còn quá coi trọng chuyện trinh tiết như thời của bố mẹ Hạnh nữa. Con gái có quan hệ tình dục trước hôn nhân với 1 thậm chí là 2, 3 người đàn ông khác thì cũng là chuyện bình thường chứ chẳng đến mức bị “cạo đầu bôi vôi” rồi thả trôi sông như mẹ Hạnh vẫn kể về thời của các cụ xưa.
Bản thân Hạnh, tuy không cổ vũ, nhưng cô cũng không cho rằng “chuyện ấy” trước hôn nhân là hư hỏng. Nhưng “mỗi người lại có mỗi quan điểm và cách thể hiện khác nhau, chẳng có ai giống ai cả” – Hạnh nói.
">Để tránh không tò mò, Hạnh đã từ chối tất cả những việc tìm hiểu về chuyện “phòng the”. Ảnh minh họa ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Người đàn ông bị đâm 2 nhát dao vì khuyên hàng xóm không la mắng vợ
- Những chiêu đánh ghen kinh hãi ở nông thôn
- Béo phì ảnh hưởng đến giấc ngủ thế nào?
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- Ghép đôi thần tốc tập 11: Lấy ngày sinh người cũ làm mật khẩu, chàng trai mất cơ hội hẹn hò mới
最新文章
-
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
-
"Rác mạng" là thuật ngữ được nhiều người dùng để chỉ tình trạng người ta sử dụng không gian mạng để tung những nội dung thù địch, không chính xác, vô văn hóa lên các trang mạng xã hội nhằm gây sự chú ý, bóp méo sự thật... Đây cũng là một vấn đề nhức nhối trong thời đại phát triển 4.0 hiện nay. Ngày nay internet và các trang mạng xã hội đã được đông đảo người trẻ sử dụng, lợi ích mang lại cũng rất lớn. Tuy vậy, tình trạng "rác mạng" cũng theo đó xuất hiện ngày càng nhiều và phức tạp. Từ những thông tin bịa đặt gây hoang mang, hiểu sai về một sự việc cho đến những thông tin nhảm nhí nhằm câu view, thu hút sự quan tâm của người dùng, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên và các bạn trẻ thích thể hiện bản thân.
Điều đặc biệt của những nội dung "rác" này là chúng có sức lan truyền vô cùng mạnh mẽ và khó kiểm soát. Đây thật sự là một "mối hiểm họa" với các bạn trẻ. Từ đầu năm đến nay, có rất nhiều nội dung nhảm nhí được đăng tải trên các trang mạng xã hội.
Mới đây nhất, một nam TikToker (người sáng tạo nội dung trên nền tảng TikTok) đã đăng tải đoạn video có những phát ngôn thiếu tôn trọng đối với người lớn tuổi, người yếu thế trong xã hội, như: "Hello bà già nghèo khổ", "lo mà bớt nghèo đi nha, không ai giúp đỡ mãi được đâu"...
Đoạn video sau khi đăng tải đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều và kèm theo sự phẫn nộ của cộng đồng mạng về cách hành xử thiếu chuẩn mực của nam TikToker. Tuy có hành động mang danh từ thiện, nhưng thái độ và cách nói chuyện của nam thanh niên lại mang đến cảm giác thiếu tôn trọng, thậm chí có phần miệt thị người yếu thế.
>> Video nhảm 'câu view' lên ngôi vì người xem ngày càng dễ dãi
Ngay sau khi nhận về hàng ngàn lượt bình luận tiêu cực, nam Tiktoker đã lên tiếng phân trần và xin lỗi. Tuy nhiên, đoạn video livestream của anh chàng tiếp tục nhận được vô số đánh giá tiêu cực của người xem khi vẫn thể hiện thái độ thách thức, bất cần thay vì nhận lỗi một cách chân thành.
Ví dụ kể trên chỉ là một sự việc trong vô vàn trường hợp "rác mạng" xuất hiện suốt từ đầu năm đến nay ở Việt Nam. Có vẻ như các nội dung "rác" như vậy đang không ngừng gia tăng và không có dấu hiệu dừng lại, bất chấp làn sóng phản đối vô cùng kịch liệt từ phía người xem. Đây là một hồi chuông báo động cho một bộ phận những người làm nội dung trên không gian mạng bất chấp các chuẩn mực đạo đức và quy tắc ứng xử hàng ngày để tạo ra nội dung không phù hợp, mang tính kích động, câu view, nhằm thu hút sự chú ý của người dùng.
Tôi thật sự thấy rằng, đây là một biểu hiện lệch lạc tư duy. Nhiều bạn trẻ làm công việc sáng tạo nội dung đang sẵn sàng tạo scandal, chiêu trò bẩn để được nổi tiếng. Việc xây dựng nội dung mang tính sáng tạo để thu hút người xem là không sai, nhưng đến mức bất chấp cả các chuẩn mực đạo đức và quy tắc ứng xử thông thường để "câu view" là điều không thể chấp nhận.
Vậy, cần làm gì để giảm bớt được tình trạng "rác mạng" ngày một tràn lan?Tôi nghĩ rằng, đầu tiên, bản thân chính người dùng chúng ta cần phải thay đổi tư duy, thái độ của mình. Khi gặp những nội dung bẩn như vậy, thay vì tiếp tay chia sẻ, chúng ta có thể báo cáo tới ban quản trị mạng xã hội, hoặc các cơ quan chức năng để kịp thời ngăn chặn, xử lý.
" alt="'Không thể dễ dãi với video bẩn câu view'">'Không thể dễ dãi với video bẩn câu view'
-
Sau tám vòng đấu, Gukesh (Elo 2.684) ngồi bàn một của Ấn Độ 2 và lần lượt hạ Omran Al Hosani (2.047), Kalle Kiik (2.365), Nico. Georgiadis (2.578), Daniele Vocaturo (2.616), Alexei Shirov (2.704), Gabriel Sargissian (2.698), Daniel Cabrera (2.566) và Fabiano Caruana (2.783). Hiệu suất thi đấu của Gukesh lên tới 3.366 - Elo thường chỉ xuất hiện ở những cỗ máy đánh cờ. " alt="Kỳ thủ 16 tuổi toàn thắng tám ván Olympiad cờ vua">Kỳ thủ 16 tuổi toàn thắng tám ván Olympiad cờ vua
-
Biểu cảm vô cùng hài hước của người chồng khiến nhiều dân mạng không nhịn được cười.
Theo đó, người mẹ kể lại vì hai vợ chồng chị lần đầu làm cha mẹ, nên khi mang thai con, cả hai rất háo hức. Khi đến bệnh viện để siêu âm và xác định giới tính của con, bác sĩ cho biết là con gái, chồng chị vô cùng vui mừng vì đây là mong muốn bấy lâu của anh. Nhiều lần siêu âm sau, bác sĩ vẫn khẳng định là con gái, nên chồng chị rất yên tâm. Anh vẫn luôn trông chờ đến ngày được gặp và tận tay bế con gái của mình.
Tuy nhiên, “đời không như là mơ”. Ngày người mẹ “vượt cạn” đã đến, mọi việc diễn ra rất suôn sẻ, nhưng bé gái đâu không thấy, lại tòi ra một cu cậu làm cả dòng họ đều ngạc nhiên. Chính người mẹ cũng rất sốc, cứ sợ bị nhầm con nên lo lắng khôn nguôi, chỉ đến khi bác sĩ vào bảo siêu âm vẫn có tỷ lệ kết quả nhầm, mà nhìn kỹ cậu con trai cũng có cái mũi hếch của bố không lệch đi đâu được. Khi đó người mẹ mới yên lòng.
Tuy nhiên, vấn đề lại nằm ở phía người bố. Từ lúc vợ vào phòng sinh, ông bố luôn túc trực bên ngoài để chờ đón “công chúa” của mình. Khi thấy nữ hộ sinh bế em bé ra, ông bố vô cùng hớn hở, cười toe toét đến nhìn mặt con. Thế nhưng, khi biết được chẳng có cô “công chúa” nào cả, đó là một cậu “hoàng tử”, ông bố trẻ lại chưng hửng, nụ cười chợt tắt, dáng vẻ khi ngồi xuống ghế đầy sự thất thần. Khuôn mặt người chồng thật khó giấu khỏi sự bất ngờ xen lẫn một chút hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Ông bố hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Nhìn thái độ cũng có thể thấy ông bố này rất thương yêu và mong chờ con mình, chỉ là có một chút bất ngờ khi đã chuẩn bị đón chờ công chúa thì lại tiếp tục có một cậu con trai, đúng là một tình huống dở khóc dở cười.
Thực tế, cha mẹ không nên có sự phân biệt đối xử giữa con trai với con gái, con cả hay con út. Chỉ những điều thiên vị nhỏ của bố mẹ nhưng có thể gây ra một số tổn thương về cảm xúc cho con.
Những tổn thương từ việc bố mẹ thiên vị con cái
Những đứa trẻ nhận thức rằng mình không được yêu thương bằng anh chị em khác khiến các bé bị tổn thương lòng tự trọng dẫn đến những hành động phá phách hư hỏng, có những suy nghĩ lệch lạc. Việc so sánh những đứa trẻ với nhau lại khiến sự hiểu lầm ngày càng nghiêm trọng hơn nhất là khi gia đình có những đứa trẻ sinh đôi hoặc sinh nhiều con.
Cha mẹ không nê đối xử thiên vị giữa các con (Ảnh minh họa).
Sự thiên vị có thể gây rạn nứt tình cảm gia đình
Ngoài ảnh hưởng đến tình cảm giữa bố mẹ và con cái mà sự hiểu lầm này có thể dẫn đến những rạn nứt tình cảm giữa các anh chị em trong gia đình với nhau. Có một số trẻ nhận ra được điều đó thì sẽ cố gắng bù đắp cho những đứa trẻ còn lại, nhưng có những đứa trẻ lại biến mình thành trung tâm và dành hết tình yêu và sự quan tâm của bố mẹ.
Những gì bố mẹ có thể làm cho con cái
Điều quan trọng nhất là bố mẹ phải thấu hiểu được cảm giác của con, nếu bé có dấu hiệu cảm thấy tình thương của mình dành nhiều hơn cho một bé nào đó thì bố mẹ không nên phớt lờ đi hoặc chỉ nói là bố mẹ không thiên vị ai, sẽ khiến sự việc không được giải quyết. Chắc chắn các bé đã cảm nhận hoặc chứng kiến một điều gì đó nên mới có suy nghĩ như vậy. Vì vậy, các ông bố bà mẹ cần phải tìm ra nguyên nhân và khắc phục chúng càng sớm càng tốt
Bố mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, chơi với trẻ nhiều hơn nếu bé nói rằng chúng cần bố mẹ dành nhiều thời gian hơn với chúng. Và nên thực hiện thường xuyên hơn để gắn kết tình cảm giữa bố mẹ và bé, không nên thực hiện một vài lần rồi thôi sẽ khiến suy nghĩ của bé càng sai lầm.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Hành trình sinh con của ông bố chuyển giới Mỹ
Danny Wakefield bắt đầu chuyển giới từ nữ sang nam cách đây 9 năm. Năm 2020, ở tuổi 33, anh phát hiện mang thai và hạ sinh bé trai khỏe mạnh, theo Newsweek.
" alt="Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?">Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?
-
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
-
Căn nhà rộng lớn của bà Lan giờ chỉ còn hai bà cháu. Cháu Bon mới lên bốn, đang dịch dã không được đi học, suốt ngày chỉ quanh quẩn bên bà nội, mặt mũi rầu rĩ. Thằng bé cứ hỏi bố mẹ cháu đi đâu mà mãi chẳng thấy về nhà. Câu hỏi như cứa vào lòng bà Lan. Bố mẹ nó hoàn tất thủ tục ly hôn đã mấy tháng rồi nhưng bà vẫn chưa biết giải thích thế nào với cháu. Nghĩ đến lúc trước, bà lại thấy buồn lòng, khi ấy, bà vẫn có thể mạnh mồm tuyên bố với con trai "chính mẹ sẽ giải thích cho nó hiểu thà bố mẹ mỗi đứa một đường, còn hơn để nó tiếp xúc với thứ đàn bà không đáng mặt làm mẹ ấy".
Với bà Lan, mẫu con dâu lý tưởng phải nói gì nghe nấy, biết hy sinh, phục vụ nhà chồng, chứ không phải kiểu "thẳng ruột ngựa" như Hương, con dâu cũ của bà.
Bà Lan và Hương thường xuyên mâu thuẫn trong việc chăm con. Bà luôn mắng con dâu là lười, vụng vì không chịu khó dỗ dành, bế rong con để con ăn được nhiều. Hương bảo con của con thì để con rèn, bà Lan lại càng sôi máu.
Hương vừa sinh con thứ hai, cơ thể mỏi mệt không thể cùng lúc chăm hai đứa. Đêm Hương nhờ chồng ru đứa bé ngủ, để mình đọc truyện cho đứa lớn. Thì mẹ chồng xông vào phòng bảo con dâu mất nết, chồng đi làm cả ngày còn bắt chồng chăm con.
Chồng Hương có tật hay đi nhậu về khuya. Mỗi lần như vậy vợ chồng lại cãi vã. Bà Lan lúc nào cũng bênh con trai, đã không hòa giải thì thôi còn đổ thêm dầu vào lửa, xúi con trai bỏ vợ vì vợ không biết tôn trọng chồng.
Đỉnh điểm có hôm Hương bắt tại trận chồng đang nhậu bia ôm, vui vẻ với "tay vịn". Hương về thưa chuyện với gia đình chồng, những mong mọi người khuyên giải anh chồng ham chơi thì bị mẹ chồng mắng té tát là không biết giữ thể diện cho chồng. Chồng Hương được mẹ bênh lại càng hung tợn, vung tay tát vợ trước mặt mọi người.
Cuối cùng thì mong muốn của bà Lan cũng đã thành sự thật. Hương đề nghị ly hôn. Chồng Hương nghe lời mẹ "bỏ đi, lấy lại vợ khác" nên cũng nhanh chóng đồng ý.
Hương xin được đón cả hai con về nuôi cho các cháu có anh có em, nhưng bà Lan dứt khoát không đồng ý, còn đe dọa nếu còn "lèo nhèo" thì đến lúc về thăm con cũng sẽ bị gây khó dễ. Vậy là anh lớn ở lại cùng bố, còn em bé theo mẹ về ngoại.
Kể từ ngày xa mẹ, cu Bon rất buồn bã, sáng, chiều, tối đều đòi được gọi video cho mẹ. Nhưng bà nội hạn chế, sợ con quấn mẹ quá không quen được với nếp sống mới. Bố nó thì từ ngày vợ bỏ càng bê tha hơn, cặp kè hôm cô này, mai cô khác, ít khi có mặt ở nhà, nếu có về nhà thì cũng trong tình trạng say khướt.
Đến bà Lan bây giờ cũng sợ thói nhậu nhẹt của con trai. Bà nghĩ lại Hương ngày xưa cũng có phần đúng, rượu bia vào chỉ nát người. Giờ bà xót thương nhất là mấy đứa cháu nội, chịu cảnh gia đình tan vỡ, nhớ cha, nhớ mẹ quay quắt.
Bà Lan biết mình đã sai nhưng khó có cách nào cứu vãn, vì bà biết tính Hương một khi đã dứt áo ra đi thì khó mà quay lại với chồng. Nhưng để cho cháu lớn sang ở cùng mẹ luôn thì bà lại không cam lòng, chồng bà mất sớm, con trai thì bà không quản nổi, giờ chỉ còn đứa cháu nội ở bên, bà không muốn mất luôn cả cháu.
Theo Dân trí
Bốc máy gọi con trai về 'dạy lại vợ' chỉ vì bát nước mắm cay
Một tình huống xung đột từ những nguyên nhân rất nhỏ thường thấy trong các gia đình "sống chung với bố mẹ chồng" nhưng thu hút được khá nhiều sự quan tâm của cư dân mạng.
" alt="Nỗi ân hận của người mẹ xúi con trai bỏ vợ">Nỗi ân hận của người mẹ xúi con trai bỏ vợ