Bình An lại vào vai trai bao, có cảnh hôn với Quỳnh Kool











Bình An trong phim 'Garage hạnh phúc'
Quỳnh An
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 12:26 Nhận định bóng2025-04-11Ông Trump gặp gỡ ông Zelensky tại New York, Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Reuters).
"Các nghị sĩ thân Ukraine ở cả hai đảng đang gấp rút thông qua các điều khoản quan trọng liên quan đến việc Mỹ hỗ trợ Kiev thành luật vào tháng 1/2025, trước khi ông Trump nhậm chức, nhằm bảo vệ nguồn viện trợ đang gặp rủi ro này", The Hillnêu rõ.
Và nếu luật được thông qua, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ phải tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine sau khi lên nắm quyền.
Đối với ông Trump, đây có thể trở thành một trong những đòn bẩy gây áp lực lên Tổng thống Volodymyr Zelensky nhằm buộc nhà lãnh đạo Ukraine phải đàm phán với Moscow để chấm dứt xung đột, điều mà ông Trump đã nhiều lần tuyên bố trong chiến dịch tranh cử.
Một số thành viên của Quốc hội cũng muốn biến các điều khoản của dự luật thành các sửa đổi đối với Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Quốc gia, một quan chức Hạ viện cho biết. Tuy nhiên, các nghị sĩ vẫn chia rẽ về hình thức những sửa đổi đó sẽ như thế nào dù chỉ còn 3 tuần làm việc nữa trước khi nghỉ lễ Giáng sinh.
Vì vậy, việc thông qua các sửa đổi, ngay cả khi đủ điều kiện, rất có thể sẽ diễn ra sau lễ nhậm chức của ông Trump. Trong trường hợp đó, ông Trump, người ở thời điểm đó đã chính thức trở thành Tổng thống Mỹ và nổi tiếng là không cho phép bất kỳ áp lực hay cưỡng ép nào tác động, có thể phủ quyết.
Việc để dự luật này được thông qua tại Quốc hội trong bối cảnh đảng Cộng hòa nắm thế đa số ở cả hai viện, sẽ gần như không thể.
'/>Ông Nguyễn Văn Hồi phát biểu tại lễ phát động Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam năm 2023 (Ảnh: Hải Long).
Chương trình lan tỏa thành công ngoài mong đợi
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, khẳng định, trật tự an toàn giao thông (TTATGT) là một trong những vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc sống, sự phát triển đất nước.
Tuy nhiên, công tác đảm bảo ATGT ở nước ta còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục và cần tiếp tục có giải pháp tuyên truyền giáo dục TTATGT cho người dân, học sinh, sinh viên, nhất là các đối tượng có nguy cơ cao gây TNGT.
Việc tổ chức các chiến dịch tuần lễ ATGT, phổ biến quy định pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông, kết hợp giáo dục pháp luật tại các cấp học sẽ tăng cường vai trò các tổ chức xã hội và cộng đồng trong giáo dục và tham gia đảm bảo ATGT.
"Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam 2 năm qua đã trở thành cầu nối giữa cơ quan quản lý Nhà nước với người dân, nhằm mở cơ hội để mỗi người cùng các chuyên gia, lực lượng chức năng thực hiện tốt vai trò đảm bảo TTATGT bảo vệ tính mạng sự an toàn của nhân dân.
Tôi tin rằng qua chương trình, người dân sẽ nâng cao kiến thức pháp luật, tự giác hơn trong tham gia giao thông, xây dựng văn hóa giao thông hiện đại an toàn", Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát biểu.
Ông Nguyễn Văn Hồi cũng đánh giá, những sáng kiến giải pháp từ chương trình có tính ứng dụng cao, nhiều công trình áp dụng triển khai thực tế mang lại kết quả thiết thực quan trọng.
"Đó là thành quả của sự nỗ lực, cố gắng từ các tác giả, đồng thời là sự quan tâm ủng hộ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Hãy vì niềm thương yêu, sự an toàn của người dân, mỗi người nên có sáng kiến sáng tạo ATGT, cùng các cấp các ngành đẩy lùi tai nạn giao thông", ông Nguyễn Văn Hồi nói.
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi tặng hoa cho các đơn vị tham gia chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an, nhận xét, cuộc thi năm nay có sự lan tỏa mạnh mẽ và thành công ngoài mong đợi, với 1.400 bài thi (gấp hơn 5 lần năm 2022).
"Đây là sự lan tỏa rất lớn. Hy vọng kết quả tốt đẹp của hành trình 2 năm này sẽ mở ra chặng đường mới đầy sáng tạo mới mẻ cho cuộc thi những năm tiếp theo. Những bài dự thi mang sự sáng tạo rất lớn, ngoài sức tưởng tượng chúng tôi", Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui mừng nói lên kỳ vọng.
Thiếu tướng CSGT cũng thông tin thêm, các sáng kiến giải pháp quản lý giao thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang được cục CSGT nghiên cứu để đưa vào thực tiễn. Trong hơn 200 sáng kiến của đợt thi 1 đã có 3 sáng kiến được ứng dụng vào thực tế.
Đồng thời, các bài dự thi năm nay không chỉ đa dạng đối tượng dự thi mà chất lượng cũng phong phú với các giải pháp sáng kiến thực tiễn, có tính ứng dụng cao, nhiều nền tảng công nghệ mới, trình bày được thực tiễn khi ứng dụng.
"Trước mắt, cuộc thi sáng kiến ATGT mùa 3 sẽ được phát động đầu năm 2024, tôi tin quy mô sẽ không dừng lại ở 1.400 bài mà còn lớn hơn. Tôi rất mong các sáng kiến trong chương trình này được đảm bảo, đăng ký bản quyền để cơ quan tổ chức, cá nhân sử dụng phải trả phí, từ đó chúng ta có kinh phí cho khoa học đồng thời các giải pháp này được nghiên cứu thực tiễn…", Thiếu tướng Lê Xuân Đức nói thêm.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui vẻ chia sẻ về kết quả cuộc thi (Ảnh: Hải Long).
Trong sự kiện, PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, cũng bày tỏ sự vinh dự khi trường được chọn làm điểm tổ chức chương trình, góp phần lan tỏa đến các bạn sinh viên trong và ngoài trường.
"Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa đầu năm của trường Hồng Bàng, chuyên đề ATGT luôn được lựa chọn để trình bày và thảo luận cho các bạn sinh viên. Từ đó thể hiện sự nhận thức đầy đủ của cả thầy và trò trong việc góp phần cùng nhau tạo ra xã hội ATGT", Phó hiệu trưởng Nguyễn Hữu Huy Nhựt chia sẻ.
Nhiều sáng kiến đến từ thế hệ trẻ
Trong số 1.400 bài dự thi có đến hơn 70% đến từ các sinh viên, học sinh.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức đánh giá, các bài dự thi của sinh viên đã đánh giá được phương pháp, tính khả thi và tính toán cả về tài chính để thực hiện, làm sao khi áp dụng hiệu quả nhất.
Lãnh đạo Cục CSGT đánh giá cao sáng kiến đạt giải Ba của tập thể học sinh lớp 12 về thiết bị cảm biến phát hiện người tại vị trí điểm mù của ô tô tải. Thực tế ngoài đường đang có rất nhiều tình huống người điều khiển xe máy, xe đạp rơi vào điểm mù xe tải đã gây ra các vụ tai nạn thảm khốc.
Bạn trẻ Nguyễn Thiện Nhân cùng nhóm cộng sự là tác giả đã chia sẻ khởi nguồn của sáng kiến này: "Chúng em e ngại về độ an toàn khi tham gia giao thông cùng các phương tiện lớn. Chính chúng em không ít lần rơi vào trường hợp nguy hiểm, song chưa đủ kinh nghiệm để xử lý. Từ đó, sáng kiến của chúng em được ra đời, giúp cảnh báo từ xa để giảm thiểu tai nạn".
Tác giả Nguyễn Thiện Nhân chia sẻ ý tưởng tại sự kiện (Ảnh: Hải Long).
Sáng kiến móc chìa khóa in biểu tượng "đã uống rượu bia thì không lái xe", kèm mã QR liên kết đến video tuyên truyền thông điệp này, của nhóm tác giả dự thi cũng được Thiếu tướng Đức nhắc đến. Đồng thời, gần 500 chiếc móc khóa này đã được phát cho mỗi người tại sự kiện.
Ngoài ra, trong y tế thì việc cứu người có giờ vàng quan trọng, các bạn trẻ cũng nghiên cứu sáng kiến cảnh báo TNGT trên điện thoại cá nhân, để khi có tai nạn, đơn vị cứu thương và cơ quan chức năng có thể đến ngay vị trí đó để cấp cứu kịp thời.
Trong chương trình, khách mời là Á hậu Miss World Việt Nam 2019 Kiều Loan, đại diện cho thế hệ trẻ, đã chia sẻ suy nghĩ: "Thế hệ trẻ đang được thừa hưởng sự ổn định của xã hội, càng phải có trách nhiệm nhiều hơn nữa trong việc có trách nhiệm và ý thức chấp hành TTATGT, thể hiện qua những hành động nhỏ, thì sẽ góp phần làm cho xã hội ngày càng an toàn và đáng sống hơn.
Thông qua những thông tin trong chương trình này sẽ góp phần nâng cao kiến thức để xã hội an toàn hơn và xây dựng nét văn hóa giao thông tốt đẹp hơn".
Chương trình thu hút đông đảo sự theo dõi của các bạn trẻ (Ảnh: Hải Long).
Đồng hành cùng Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam trong 2 năm liên tiếp có các đơn vị là Nhà tài trợ chính - Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Nhà tài trợ đồng hành Tổng công ty Bảo hiểm PVI.
Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình cũng như thể lệ tham gia cuộc thi, vui lòng truy cập website của chương trình tại: https://sangkienatgt.dantri.com.vn.
'/>Không ít nhân viên văn phòng mệt mỏi vì chiếc điện thoại phải mang theo bên người 24/24 (Ảnh minh họa: HuffPost).
"Đó dường như là một thói quen, vì tôi luôn lo sợ rằng sẽ bỏ lỡ một tin tức quan trọng nào đó từ sếp hoặc đồng nghiệp của mình. Không thể buông điện thoại khiến tôi trở nên ám ảnh, sợ hãi và lúc nào cũng bất an nghĩ "một điều gì đó nguy hiểm sắp xảy ra", Thanh nói.
Phương Thanh cho hay cô đã làm việc hơn 2 năm tại một công ty truyền thông. Vì tính chất công việc, Thanh phải luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xử lý kịp thời.
Trước đây, cô từng bỏ lỡ một tin nhắn quan trọng của cấp trên, không xử lý kịp thời vấn đề phát sinh dẫn đến thiệt hại cho dự án. Từ đó, cô gái dần trở nên cảnh giác rồi mắc chứng "sợ tắt máy" lúc nào chẳng hay.
"Mỗi ngày, theo nguyên tắc chỉ làm việc 8 tiếng ở cơ quan nhưng thực tế tôi phải xử lý công việc từ 7h đến 23h mới thật sự có thể buông. Nhiều lúc, nỗi lo lắng, bất an canh cánh khiến tôi chợt tỉnh giấc lúc 2-3h sáng. Theo thói quen, cứ mở mắt là tôi chộp ngay lấy chiếc điện thoại, kiểm tra tin nhắn. Khi đang chạy xe, tôi lúc nào cũng có cảm giác điện thoại đang rung nên cứ phải liên tục sờ chạm, kiểm tra túi quần túi áo.
Thậm chí, đôi lúc không hiểu sao, trong giờ nghỉ tôi vẫn mở laptop, đăng nhập vào hệ thống của công ty không để làm gì. Lúc đó tôi mới bần thần khi nhận ra mình đã làm những thứ đó trong vô thức", Thanh bộc bạch.
Tính chất công việc cần cập nhật xu hướng, tin tức mọi lúc đã gây ra nỗi ám ảnh vô hình với nhiều nhân viên văn phòng (Ảnh minh họa: AI).
Tâm lý và hành động bất thường này từng khiến cô gái rơi vào trầm cảm, hoang mang trong thời gian dài. Thanh bộc bạch, mỗi sáng thức dậy, nỗi lo lắng đã ập tới khiến cô thấy như đang ngộp thở, bức bối, nhiều lần phải tự vả vào mặt mình cho bừng tỉnh. Không ít lần, Thanh giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm rồi bật khóc, cảm giác quá bất an, áp lực.
Không những vậy, phải tiếp xúc với màn hình máy tính, điện thoại hầu như cả ngày, đôi mắt Thanh lúc nào cũng lờ đờ, mệt mỏi. Guồng quay công việc còn khiến cô thường để quá bữa, lỡ bữa... khiến cho các bệnh về tiêu hóa không hẹn mà cùng kéo tới.
Xấu hổ vì thông báo tin nhắn
Là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực F&B (hành chính nhân sự tổng hợp) hơn 1 năm, Vân Anh (23 tuổi) cho hay cô cũng mắc chứng "sợ kết nối" chỉ sau vài tháng đi làm.
"Tôi làm 8 tiếng/ngày, mỗi khi kết thúc ca làm thì phải báo cáo tiến độ công việc cho quản lý. Hôm nào chưa làm xong thì mặc định phải mang việc về nhà làm tiếp", Vân Anh nói.
Chỉ là nhân viên bình thường nhưng Vân Anh được thêm vào cả chục nhóm chat công việc. Hằng ngày, mỗi nhóm chat đều có rất nhiều thông báo chẳng hạn như chương trình khuyến mãi, cách khắc phục rủi ro khi khách hàng phàn nàn hoặc đơn giản là lời nhắc nhở đến một nhân viên nào đó.
Không chịu được nỗi ám ảnh tin nhắn công việc suốt ngày, nhiều nhân viên áp lực tới bật khóc (Ảnh minh họa: AI).
"Nhiều lúc mệt mỏi, về nhà tưởng được nghỉ ngơi rồi nhưng tin nhắn công việc vẫn dồn dập. Tưởng tượng thử tắt điện thoại một ngày rồi mở lại, hậu quả hẳn khó đoán, theo hướng ảnh hưởng xấu đến công việc rất nhiều", cô gái thở dài.
Tiếp xúc với màn hình laptop, điện thoại nhiều giờ, nhiều ngày tháng liên tục, Vân Anh cũng phát hoảng khi đôi mắt cận 8 đi-ốp tiếp tục tệ hơn.
Phương Thanh thú nhận cô chẳng những không thể lơ điện thoại trong 1 giờ nên chuyện tắt máy, ngắt kết nối cả ngày càng không được xảy ra.
"Ba mẹ hỏi tôi sao chọn nghề gì mà lạ quá, không lúc nào rời điện thoại hết. Mỗi buổi đi chơi, bạn bè tôi đều châm chọc rằng "mỗi lần điện thoại Thanh hết pin, tắt nguồn, mở lên là y như rằng thông báo tin nhắn dội đến như… súng liên thanh". Điều đó khiến tôi cảm thấy rất ngại ngùng và dần trở nên xa cách với những người xung quanh", Thanh bộc bạch.
Đến lúc nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề, để thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ chiếc điện thoại, cả hai cô gái cho hay đang cố giảm thời gian sử dụng laptop, điện thoại. Những buổi tối cuối tuần, các nữ nhân viên văn phòng quyết chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc nhờ người thân cất giữ giúp thiết bị để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Theo trang CNBC, bài khảo sát với 8.500 người ở 11 quốc gia của Priority Pass cho thấy, cứ 3 người thì 1 người cảm thấy khó thoát khỏi cuộc sống hằng ngày kể cả đang trong kỳ nghỉ.
1/4 trong số họ kiểm tra điện thoại cứ sau 30 phút hoặc ít hơn, kể cả khi họ đi nghỉ mát, cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu.
Phần lớn những người trả lời khảo sát cho hay họ phải đối mặt với áp lực thường xuyên phải kết nối. Trong đó, có đến 73% số người bày tỏ lo lắng về cảm giác thiếu vắng tin nhắn nếu họ không kiểm tra điện thoại liên tục.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn Kepios, hơn một nửa người trên thế giới đang sử dụng mạng xã hội. Phần lớn, những người trưởng thành thường kiểm tra ít nhất một nền tảng mỗi ngày và điều này có thể gây nghiện.
Khoảng 51% Gen Z (những người ở độ tuổi 18-27) thừa nhận đã kiểm tra tin nhắn công việc ngay cả khi đi du lịch.
'/>Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
Pha lê - 08/04/2025 11:37 Nhận định bóng đá g2025-04-11Người dân Ukraine di tản khỏi vùng chiến sự lên xe buýt sơ tán tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk (Ảnh: AFP).
Theo Kyiv Post,130.000 người Ukraine đã trở về nhà của họ tại các vùng lãnh thổ Donbass do Nga kiểm soát vì những khó khăn mà họ phải đối mặt khi di tản trong nước.
Tất cả những người hồi hương đều đi qua sân bay Sheremetyevo ở Moscow để trở về Donetsk, cố vấn thị trưởng Mariupol Petr Andriushchenko nói với Kyiv Post. Mariupol là thành phố Nga đã kiểm soát trong hơn 2 năm qua.
Nga đã đóng cửa biên giới đất liền cuối cùng giữa vùng Sumy ở Ukraine và vùng Kursk ở Nga khi Kiev phát động cuộc tấn công vào khu vực vào tháng 8.
Andrushchenko cho biết nguyên nhân gốc rễ khiến nhiều người lựa chọn trở về khu vực do Nga kiểm soát là do vấn đề tài chính.
"Làn sóng này bắt đầu vào năm ngoái sau khi chính phủ Ukraine hủy bỏ mức trợ cấp 48 USD cho những người Ukraine phải di tản trong nước. Nhưng lý do chính là họ không có nơi nào để sống", ông Andriushchenko cho biết.
Ông nói thêm rằng mức lương trung bình của một công nhân Ukraine di tản khỏi Donbass vào năm 2022 không đủ để trả tiền thuê căn hộ hàng tháng ở hầu hết các nơi tại Ukraine.
Sau khi Nga đóng cửa khẩu ở Kursk và các điểm nhập cảnh trên bộ vào Latvia, hàng không trở thành cách duy nhất để Ukraine trở lại Donbass. Họ phải di chuyển theo đường vòng, từ Kiev tới Warsaw, Ba Lan bằng xe buýt, rồi đi tới Minsk, Belarus, rồi cuối cùng tới Moscow bằng máy bay.
Khi tới Nga, những người di tản này phải trải qua các cuộc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho phép họ trở về Donbass.
Volodymyr Vakhitov, giám đốc Viện Nghiên cứu Hành vi tại Đại học Mỹ ở Kiev, nhận định rằng những người Ukraine di tản trong nước phải đối mặt với hàng loạt thách thức như thiếu cơ sở hạ tầng địa phương, chỗ ở và việc làm tại các thành phố mà họ chuyển tới. Ông nhận định, Ukraine đang thiếu chiến lược cấp quốc gia cho vấn đề này, dẫn tới làn sóng người dân chọn trở lại Donbass gia tăng.
'/>
最新评论