Thông tin trên vừa được ông Hoàng Minh Tiến – Phó Cục trưởng Cục ATTT thuộc Bộ TT&TT chia sẻ tại buổi gặp mặt báo chí giới thiệu Chương trình bình chọn sản phẩm,ảnphẩmATTTchấtlượngcaosẽcócơhộiđượccơquannhànướcưutiênsửdụtỷ số bóng đá đức dịch vụ ATTT chất lượng cao năm 2019.
Ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ tại buổi gặp mặt báo chí giới thiệu về Chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT chất lượng cao năm 2019.
Nhấn mạnh kết quả chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT chất lượng cao cũng là một thước đo để các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức tham chiếu khi thuê hay mua các dịch vụ ATTT mạng.
Ông Tiến cũng cho biết, sắp tới, Cục ATTT sẽ vận động, khuyến khích tất cả gần 70 doanh nghiệp đã được Bộ TT&TT cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng đăng ký các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp mình phát triển tham gia chương trình bình chọn năm 2019.
Năm 2019 là lần thứ tư Chương trình Bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT chất lượng cao được Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) triển khai cùng chuỗi sự kiện Ngày ATTT Việt Nam, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT và sự phối hợp của Cục ATTT.
Ông Vũ Quốc Khánh, Ủy viên Ban chấp hành VNISA nhấn mạnh, chương trình bình chọn năm nay tiếp tục hướng tới góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về ATTT, thúc đẩy sử dụng các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin nội địa trong các ngành kinh tế, kỹ thuật; hỗ trợ các doanh nghiệp ATTT Việt Nam mở rộng thị trường, đồng thời cũng nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Được triển khai trên toàn quốc, Chương trình Bình chọn năm 2019 có đối tượng tham gia là những sản phẩm, dịch vụ về bảo đảm ATTT, sản phẩm CNTT và ứng dụng CNTT có tính năng an toàn, bảo mật cao. Đây là những sản phẩm, dịch vụ hoàn chỉnh có tính năng chất lượng cao về an toàn, bảo mật thông tin, xuất xứ từ Việt Nam, do doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam sở hữu và làm chủ công nghệ.
Năm nay, 3 danh hiệu do Chương trình trao tặng cho sản phẩm, dịch vụ ATTT bao gồm: “Sản phẩm ATTT chất lượng cao”; “Sản phẩm ATTT mới xuất sắc”, “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”. Các danh hiệu này được coi là chứng chỉ chuyên ngành tin cậy, khẳng định và tôn vinh chất lượng, tính ưu việt, tính hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin của tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.
Cụ thể, với danh hiệu “Sản phẩm ATTT chất lượng cao”, các tiêu chí bình chọn chính gồm: nhu cầu và hiệu quả ứng dụng; công nghệ và chất lượng sản phẩm; tính mới, công nghệ sáng tạo, tỷ lệ nội địa hóa; thị trường và dịch vụ hỗ trợ; tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường; So sánh giá cả trên tính năng; phản hồi của thị trường…
Đại diện người dân các tổ dân phố 30, 50 trình bày sự việc với PV
Tuy thế, những người dân khu vực này cũng đã nhiều lần phải “thót tim” với liên danh được cho là “chủ đầu tư” và chính quyền quận Hoàng Mai khi tiến hành đo đạc, kiểm đếm và dán thông báo “thu hồi đất”.
Nhiều điểm nhập nhằng...
Gần đây nhất, bà Nguyễn Thị Thu Lan và bà con dân phố tổ 50, phường Vĩnh Hưng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tá hỏa khi cán bộ phường gọi điện cho bà thông báo bà và cư dân xuống đình Tân Khai xem quyết định thu hồi đất để thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhà ở trên tuyến đường Minh Khai - Vĩnh Tuy - Yên Duyên đoạn đi qua phường Vĩnh Hưng (chính là tên khác của dự án Ao Mơ).
Bà Lan cho biết, hôm ấy cả tổ dân phố của bà hoảng loạn bởi chưa có bất kỳ một cuộc tiếp xúc đối thoại nào để đề xuất, thỏa thuận giá đền bù giải phóng mặt bằng mà chính quyền đã quyết định thu hồi đất của dân.
Tuy nhiên, xuống đến nơi, đọc kỹ quyết định thu hồi đất, bà Lan mới... thở phào nhẹ nhõm bởi đây là quyết định thu hồi hơn 28.000m2 đất do UBND phường Vĩnh Hưng quản lý. Bà Lan khẳng định: “Đất mà quận thu hồi là đất đầm cá cánh đồng Mơ, không liên quan gì đến nhà ở, đất ở của các hộ dân. Vậy tại sao cán bộ phường lại dám thông báo cho nhân dân xuống xem quyết định thu hồi. Có phải cán bộ phường định “lập lờ đánh lận con đen”, định công bố với dân rằng dân sắp bị thu hồi nhà ở, để sau này nhỡ có chuyện gì xảy ra lại cho rằng đã dán thông báo thu hồi”?.
Quyết định số 2529/QĐ-UBND ngày 02/7/2008 cho thấy UBND TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch khu vực Ao Mơ thành Dự án nhà ở Ao Mơ với các hạ tầng xây dựng như trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng cho thuê, nhà ở chung cư, bãi đỗ xe là với hình thức là một dự án thương mại.
Tuy nhiên, ngày 29/5/2012, Công ty CP Đầu tư xây dựng và Phát triển nhà số 7 đã có văn bản xin Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho đổi tên dự án thành Dự án Đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhà ở trên tuyến đường Minh Khai – Vĩnh Tuy – Yên Duyên, đoạn đi qua phường Mai Động, Vĩnh Hưng và đã được UBND TP chấp thuận về mặt nguyên tắc cho phép đổi tên theo Văn bản số 3692/UBND-QHXDGT ngày 18/5/2012.
Vậy động tác xin đổi tên dự án này là như thế nào?. Người dân nghi ngờ phải chăng đây là một động tác nhằm biến dự án từ một dự án thương mại (buộc phải thỏa thuận về giá cả bồi thường giải phóng mặt bằng) chuyển sang dự án làm đường (dưới danh nghĩa đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà ở trên tuyến đường Minh Khai, Vĩnh Tuy, Yên Duyên, đoạn đi qua phường Mai Động, Vĩnh Hưng)?
Tuy nhiên, dù đơn vị được cho là chủ đầu tư đã được phép đổi tên dự án nhằm lập lờ tính chất của dự án thì có thể khẳng định, đây chắc chắn vẫn là một dự án thương mại, bởi quy hoạch phê duyệt vẫn là xây dựng khách sạn, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, biệt thự, bãi đỗ xe cho dù dự án có được đổi sang tên khác.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải trong một lần trả lời phỏng vấn về vấn đề thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương đã khẳng định: “Nếu DN cần đất để đầu tư dự án thuần túy vì mục tiêu lợi nhuận, vì mục đích kinh tế thì dứt khoát phải thỏa thuận giá với người có quyền sử dụng đất. Nếu DN và người dân thỏa thuận được về giá thì thực hiện, không thì thôi, Nhà nước không can thiệp”.
Ông Hoàng Trung Hải cũng nêu rõ: “Luật Đất đai sửa đổi đã quy định tất cả các dự án ngoài mục đích lợi ích kinh tế, xã hội, công cộng phải thực hiện theo cơ chế thỏa thuận, Nhà nước dứt khoát không can thiệp bằng biện pháp cưỡng chế thu hồi đất”. Trong khi đó, những người dân các tổ 30, 50 đều khẳng định, tính đến thời điểm này, họ chưa nhận được bất kỳ một thông báo nào về việc đối thoại thỏa thuận giá cả đền bù đối với mảnh đất mà họ đã gắn bó khoảng 30 năm.
Chưa có chủ đầu tư đã lập Ban bồi thường giải phóng mặt bằng
Trong Quyết định số 9085/QĐ-UBND ngày 01/9/2011, Thông báo số 394/TB-UBND ngày 26/7/2011 về việc thu hồi đất, liên quan đến dự án Ao Mơ của UBND quận Hoàng Mai đều cho thấy, chưa có bất kỳ một văn bản nào khẳng định Công ty CP Đầu tư xây dựng và phát triển Nhà số 7 là chủ đầu tư dự án. Vậy tại sao UBND quận Hoàng Mai đã vội vã lập các quyết định thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quận để thực hiện dự án khu nhà ở Ao Mơ và ra thông báo về việc thu hồi đất để thực hiện dự án?
Trong khi đó, tại Văn bản số 2307/UB-XDĐT về việc làm chủ đầu tư, lập dự án ĐTXD tại khu vực Ao Mơ, phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai ngày 7/7/2004 do Phó Chủ tịch Đỗ Hoàng Ân ký, ghi rõ “Trong dự án, Cty phải làm rõ nguồn vốn, cơ chế đầu tư, khai thác sử dụng và các nghĩa vụ đóng góp với thành phố theo quy định tại Quyết định số 123/2001/QĐ-UB ngày 6/12/2001 của UBND TP Hà Nội, báo cáo Sở KH&ĐT xem xét, trình UBND TP chấp thuận trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt dự án”.
Có thể thấy, dự án Ao Mơ mới chỉ được thành phố chấp nhận về việc phê duyệt quy hoạch dự án, còn động tác “trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt dự án” vẫn chưa thấy đâu. Vậy động cơ nào khiến UBND quận Hoàng Mai vội vã thành lập ban bệ để chuẩn bị cho bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án?
Theo Báo Pháp luật
" alt="Người dân bất an vì dự án Ao Mơ (Hà Nội)"/>
Ngày hôm qua, Hội đồng Giáo sư nhà nước đã điều chỉnh thời gian xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2021.
Theo đó, các mốc thay đổi như sau:
Ngày 4/6/2021, Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước sẽ tập hợp danh sách các hội đồng Giáo sư cơ sở và thông báo trên trang thông tin điện tử của Hội đồng Giáo sư nhà nước.
Thời gian tập huấn công tác xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư là từ 1/7 - 15/7/2021.
30/7/2021 là hạn cuối cùng các ứng viên nộp hồ sơ đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 tại hội đồng giáo sư cơ sở; cũng là hạn cuối ứng viên gửi bản đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh trên trang thông tin điện tử của Hội đồng Giáo sư nhà nước.
Các hội đồng Giáo sư cơ sở xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 từ 2/8-25/8/2021.
Hạn cuối cùng các hội đồng giáo sư cơ sở nộp cho Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước báo cáo kết quả xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 (gồm hồ sơ, tài liệu xét của hội đồng và hồ sơ của ứng viên,… theo quy định) là 10/9/2021.
Hạn cuối cùng Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước bàn giao hồ sơ ứng viên cho các hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành là 30/9/2021.
Các hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021: từ 1/10 - 20/10/2021.
Hạn cuối cùng các hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành nộp cho Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước báo cáo kết quả xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 (gồm các hồ sơ, tài liệu xét của hội đồng, hồ sơ của ứng viên… theo quy định) là 15/11/2021.
Hội đồng Giáo sư nhà nước sẽ họp xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021 từ 25/11-30/11/2021.
Lê Huyền
Chỉ có 1 ứng viên ở Hội đồng Giáo sư cơ sở ĐH Luật TP.HCM
Tại hội đồng giáo sư cơ sở Trường ĐH Luật TP.HCM chỉ có 1 ứng viên xét giáo sư năm 2021 là Trưởng khoa Luật Dân sự.
" alt="Danh sách 97 Hội đồng giáo sư cơ sở năm 2021"/>