Trước đó, các quan chức đã ra lệnh cho Google ngừng sử dụng hệ điều hành di động Android phổ biến của mình để chặn các đối thủ. Điều này càng thêm vào các căng thẳng thương mại giữa Washington và Brussels.

Hai cựu quan chức thực thi chống độc quyền nói rằng đó là điều bất thường và không bình luận thêm về các quyết định của các cơ quan thực thi tại các nước khác.

“Điều này hoàn toàn phản tác dụng. Cho dù bạn có thích kết quả hay không, đây là cơ quan thực thi pháp luật ở châu Âu và chúng tôi không muốn bất kỳ ai can thiệp vào việc thực thi pháp luật ở Mỹ”, Gene Kimmelman, cựu quan chức Bộ Tư pháp Mỹ nói. “Tôi thấy điều đó không tốt cho Google hay bất cứ ai khác”.

William Kovacic, cựu chủ tịch của Ủy ban Thương mại Liên bang, người giảng dạy tại Trường Luật George Washington, đã đồng ý rằng điều đó là bất thường nhưng không phải là chưa từng nghe thấy.

Vào năm 2015, cựu Tổng thống Barack Obama đã nói trong một cuộc phỏng vấn với Recode rằng EU đôi khi "vì mục đích thương mại hơn bất cứ điều gì khác" trong các quyết định phạt các công ty công nghệ Mỹ, bao gồm cả Google.

" />

Tổng thống Donald Trump chỉ trích quyết định phạt Google 5 tỷ USD của EU

Thời sự 2025-01-25 08:34:24 48

Trước đó,ổngthốngDonaldTrumpchỉtríchquyếtđịnhphạtGoogletỷUSDcủlịch dương 2023 các quan chức đã ra lệnh cho Google ngừng sử dụng hệ điều hành di động Android phổ biến của mình để chặn các đối thủ. Điều này càng thêm vào các căng thẳng thương mại giữa Washington và Brussels.

Hai cựu quan chức thực thi chống độc quyền nói rằng đó là điều bất thường và không bình luận thêm về các quyết định của các cơ quan thực thi tại các nước khác.

“Điều này hoàn toàn phản tác dụng. Cho dù bạn có thích kết quả hay không, đây là cơ quan thực thi pháp luật ở châu Âu và chúng tôi không muốn bất kỳ ai can thiệp vào việc thực thi pháp luật ở Mỹ”, Gene Kimmelman, cựu quan chức Bộ Tư pháp Mỹ nói. “Tôi thấy điều đó không tốt cho Google hay bất cứ ai khác”.

William Kovacic, cựu chủ tịch của Ủy ban Thương mại Liên bang, người giảng dạy tại Trường Luật George Washington, đã đồng ý rằng điều đó là bất thường nhưng không phải là chưa từng nghe thấy.

Vào năm 2015, cựu Tổng thống Barack Obama đã nói trong một cuộc phỏng vấn với Recode rằng EU đôi khi "vì mục đích thương mại hơn bất cứ điều gì khác" trong các quyết định phạt các công ty công nghệ Mỹ, bao gồm cả Google.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/246d698807.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu

- Sáng 13/11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ gặp mặt cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng tiêu biểu được tuyên dương tại chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2017.

Cuộc gặp mặt có sự tham dự của 60 cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng tiêu biểu cùng 30 em học sinh được nhận nuôi dạy trong chương trình “Chiến sĩ quân hàm xanh nâng bước em đến trường” do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cùng Tập đoàn Thiên Long tổ chức.

60 cán bộ, chiến sĩ là các cá nhân tham gia công tác dạy học, xóa mù chữ cho học sinh ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo của Tổ quốc hoặc có nhiều đóng góp trong việc vận động nguồn lực giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp bước đến trường.

Các chiến sĩ bộ đội biên phòng đã có dịp trò chuyện, chia sẻ thực tế công tác hỗ trợ phát triển giáo dục tại địa phương.

28 năm công tác tại đồn biên phòng tỉnh Đắk Lắk, hình ảnh những đứa trẻ chạy bộ đến trường giữa nắng gió đã thôi thúc Thượng tá Nguyễn Hữu Phúc, Trưởng ban Vận động quần chúng đi đến quyết định, xin từng chiếc đạp cũ để sửa chữa lại tặng các em. Đến nay, đã có 96 chiếc xe đạp cũ được anh tự tay sửa chữa để tặng cho 96 học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Với anh Phúc, đây là việc làm rất nhỏ bé nhưng là tình cảm của anh dành cho nhân dân vùng biên giới, đặc biệt tiếp thêm niềm tin, niềm vui đến trường cho các em học sinh.

Thượng tá Nguyễn Hữu Phúc, Trưởng ban Vận động quần chúng Bộ đội biên phòng tỉnh Đắk Lắk.

Tại buổi gặp gỡ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bày tỏ sự xúc động, cảm phục trước tấm lòng, sự nỗ lực của những người thầy mang quân hàm xanh. Bộ trưởng cho biết, sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, xóa mù chữ, duy trì kết quả phổ cập, học tập cộng đồng nói riêng còn nhiều khó khăn, nhất là với các địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Vì vậy, sự tham gia tích cực của các đồn biên phòng đã hỗ trợ hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ “lấp trũng” cho giáo dục đào tạo tại các vùng khó khăn.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bày tỏ sự xúc động, cảm phục trước tấm lòng, sự nỗ lực của những người thầy mang quân hàm xanh.

Theo Bộ trưởng, hiện nay thống kê cả nước còn khoảng 50.000 người mù chữ, trong đó tập trung nhiều nhất ở các vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, việc tiếp cận để giải quyết bài toán xóa mù với những vùng này không phải dễ dàng do khó khăn về cơ sở vật chất cũng như tập quán của người dân. Một phần nhiệm vụ nặng nề đó đã được bộ đội biên phòng đảm nhiệm và triển khai rất tốt trong thời gian qua.

Bộ trưởng  cho biết, sẽ có những đầu tư bài bản hơn nữa như hỗ trợ về chuyên môn, chương trình, sách giáo khoa để hỗ trợ công tác giáo dục của các thầy đạt được hiệu quả cao hơn.

Đồng thời sẽ đề nghị để có chính sách, chế độ hợp lý cho những thầy giáo mang quân hàm xanh.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao bằng khen cho 60 cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng tiêu biểu.

Bộ trưởng cũng mong mỗi thầy giáo mang quân hàm xanh tiếp tục có những cống hiến cho sự nghiệp trồng người ở những vùng khó, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc biên giới quốc gia.

Nhân dịp này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã trao tặng bằng khen cho 60 cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng tham gia công tác dạy học, xóa mù chữ cho học sinh ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Thanh Hùng

">

Ngày 20/11Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gặp mặt các “thầy giáo mang quân hàm xanh”

VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội  về vấn đề này.

Đẩy mạnh tự chủ giải thể và tái cấu trúc lại các trường nghề yếu kém

Phóng viên: Thưa Thứ trưởng, trong bối cảnh nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng đa dang, ông có thể cho biết cơ hội nghề nghiệp của người học nghề hiện nay?

- Hiện nay chất lượng đào tạo trong GDNN ngày càng được nâng cao, từng bước chuyển từ hướng "cung" sang hướng "cầu", gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và thị trường lao động, đặc biệt là khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với xu hướng tăng năng xuất lao động và việc làm bền vững.

 

{keywords}
Thứ trưởng Lê Quân: Sẽ giải thể và tái cấu trúc các trường nghề yếu kém

 

 

Học nghề gắn với việc làm, các trường nghề chỉ tuyển sinh thành công nếu giải quyết tốt việc làm cho người học. Theo báo cáo của 63 sở LĐTBXH tính trung bình, năm 2018 tỷ lệ HSSV tốt nghiệp trình độ CĐ, TC có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp đạt khoảng 85%, trong đó tỷ lệ sinh viên CĐ ra trường có việc làm đạt 87%, TC đạt 82%. Hiện có một thực tế là nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp vượt xa so với quy mô đào tạo của các trường nghề.

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển các trường cao đẳng chất lượng cao. Toàn quốc hiện có hàng trăm trường cao đẳng được đầu tư và có chất lượng tốt, có gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp trong đào tạo. Ngoài ra, rất nhiều trường tư thục có chất lượng tốt cũng là địa chỉ tin cậy.

Các chương trình đào tạo chất lượng cao theo chương trình quốc tế cũng mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp trong và ngoài nước. Hiện có 45 trường tổ chức đào tạo 12 nghề theo chuẩn của Úc và 22 nghề theo chuẩn của Đức. Các chương trình này có học phí thấp, chuẩn đầu ra cao, người học được nhận chứng chỉ và bằng cấp của đối tác quốc tế.

Ngoài ra, việc làm tại nước ngoài cũng rất rộng mở. Nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Đức, Newzealand... có nhu cầu lớn về lao động kỹ năng.

Doanh nghiệp cho rằng những kỹ năng mà cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo không đáp ứng được nhu cầu thực tế, họ phải tự đào tạo hoặc đào tạo lại. Bộ có giải pháp gì để giải quyết vấn đề này?

- Theo khảo sát của VCCI, khoảng 50% doanh nghiệp được hỏi cơ bản hài lòng. Theo báo cáo năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), chỉ số dạy nghề năm 2018 tăng 13 bậc so với 2017. Dù vậy mức độ hài lòng của doanh nghiệp với dạy nghề hiện vẫn còn thấp và chúng ta còn phải cố gắng rất nhiều.

Để gia tăng mức độ hài lòng, chỉ có một giải pháp duy nhất là doanh nghiệp và trường nghề hợp tác với nhau để đào tạo và tuyển dụng nhưng đây cũng là điểm yếu của hệ thống. Trong một giai đoạn dài, trường nghề được "bao cấp" nên ít chú trọng hợp tác với doanh nghiệp. Doanh nghiệp thì chủ yếu sử dụng lao động chưa qua đào tạo và ít chú trọng hợp tác với trường nghề.

Để doanh nghiệp và trường nghề hợp tác về phía quản lý nhà nước, Bộ đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thể như đẩy mạnh tự chủ của các trường nghề. Chúng tôi cũng quy hoạch lại, thực hiện giải thể và tái cấu trúc lại các trường nghề yếu kém để đầu tư có trọng điểm. Cho phép trường nghề được tự chủ về chuyên môn, chương trình đào tạo để linh hoạt trong hợp tác với doanh nghiệp cũng như thay đổi cơ chế tài chính để trường nghề chuyển đổi sang cơ chế đào tạo theo đặt hàng của doanh nghiệp.

Vừa qua, Bộ đã phối hợp với các địa phương quy hoạch lại, đã sáp nhập giải thể khoảng 50 trường CĐ, TC; khoảng 30% trường nghề công lập phải sắp xếp lại.

Chúng tôi xác định chỉ có tự chủ mới tạo động lực và áp lực để trường nghề tìm đến doanh nghiệp. Năm 2018 vừa qua Bộ đã cắt giảm hơn 60% thủ tục và điều kiện trong GDNN.

Chúng tôi cũng thực hiện hoàn thiện thể chế để doanh nghiệp tham gia vào dạy nghề. Hiện Dự thảo Nghị định về khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào dạy nghề đang được lấy ý kiến và dự kiến trình vào tháng 12/2019. Gần đây Bộ đã ban hành các Nghị định và thông tư theo đó bãi bỏ việc cấp phép đào tạo ngắn hạn với doanh nghiệp, cho phép tăng thời gian thực hành đến 70% chương trình đào tạo, cho phép doanh nghiệp được đảm nhận đến 40% chương trình đào tạo, giảm thời lượng các môn học chung, công nhận tương đương với người lao động có kỹ năng khi tham gia học lấy văn bằng... Tăng cường các chính sách quy định bắt buộc và khuyến khích cộng đồng các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng và sử dụng lao động được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định của Luật Việc làm.

Thực hiện đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng của doanh nghiệ, Bộ trực tiếp ký kết với các hiệp hội doanh nghiệp để hợp tác cung ứng nhân lực, đẩy mạnh ký kết đào tạo theo đặt hàng của trường nghề với doanh nghiệp, khuyến khích các tập đoàn mở trường nghề...

Ngày 16/12 tới, diễn đàn quốc gia Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam sẽ được tổ chức với sự tham gia của hơn 1.500 đại biểu trường nghề và doanh nghiệp.

Ngoài ra, Bộ cũng tăng cường truyền thông về trách nhiệm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn có nhân lực có kỹ năng, cần tham gia sâu vào GDNN.

Khác với giáo dục đại học, dạy nghề có thể cung ứng nhanh nhân lực thạo việc thông qua hợp tác cùng xây dựng chương trình, cùng tổ chức tuyển sinh, đào tạo song hành vừa học vừa thực hành tại doanh nghiệp... Nếu chỉ chờ tuyển dụng từ các ứng viên tự do, doanh nghiệp sẽ không thể có nhân lực đáp ứng yêu cầu và phải đào tạo lại tốn kém.

Đẩy mạnh công nhận bằng cấp lẫn nhau

Bộ lao động Thương binh và xã hội đang triển khai xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu tích hợp hệ thống, kết nối tất cả các trường nghề để toàn bộ thủ tục hành chính và phát triển thị trường đào tạo trực tuyến đã thực hiện như thế nào thưa ông?

- Bộ LĐTB&XH coi ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ mới vào quản lý và đào tạo là yêu cầu bắt buộc. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, chúng tôi chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính; triển khai các dịch vụ công trực tuyến ở cấp độ 3, 4 và các hoạt động quản lý, điều hành ở cơ quan Trung ương, địa phương.

{keywords}
Sinh viên Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp Vĩnh Phúc trong giờ thực hành. Ảnh: Lê Anh Dũng

Năm 2018, Bộ LĐTB&XH được đánh giá đứng thứ 1/19 bộ ngành về hiện đại hóa quản lý điều hành. Năm 2018, Bộ đã ra mắt ứng dụng trên thiết bị di động (App) Chọn nghề đã cho phép truy cập, tìm hiểu thông tin và đăng ký tuyển sinh với hơn 800 trường nghề, với gần 1000 nghề; ứng dụng này đang được hoàn thiện với mô tả chi tiết từng nghề. Trang vanbang.gov.vn sắp ra mắt sẽ là bước khởi đầu của quản lý văn bằng trực tuyến, số hóa bằng cấp, cho phép xác minh nhanh văn bằng và thống kê chi tiết cơ cấu ngành nghề đào tạo...

Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, quản trị nhà trường như dố hóa công tác quản trị nhà trường, quản lý, lưu trữ, truy xuất, tìm kiếm… một cách nhanh chóng, chính xác phục vụ công tác quản lý trong nhà trường và tổng hợp báo cáo. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo như đào tạo trực tuyến; Số hóa học liệu, tài nguyên; ứng dụng mô phỏng, mô hình vào đào tạo nghề nhằm giảm thời gian đào tạo và phát triển đào tạo linh hoạt, đào tạo mở trong giáo dục nghề nghiệp.

Năm 2018, Bộ cũng đã ban hành thông tư về đào tạo trực tuyến, từ xa, tự học có hướng dẫn, dua đó đổi mới mạnh mẽ về công nhận, liên thông trong đào tạo trực tuyến, cho phép doanh nghiệp tham gia sâu vào đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa thuê hạ tầng đào tạo...

Để thực hiện được mục tiêu đó, hiện nay Bộ đang giao cho Tổng cục GDNN triển khai các nội dung bước đầu, tiến tới xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu để phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý và xây dựng chính sách.

Ông có thể cho biết việc công nhận bằng cấp lẫn nhau ở các trường nghề đẩy mạnh như thế nào?

Hệ thống GDNN cũng đã triển khai việc công nhận bằng cấp lẫn nhau. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 34/2017/TT-B LĐTBXH ngày 29/12/2017 công nhận văn bằng, chứng chỉ GDNN do cơ sở GDNN nước ngoài cấp; trong đó, quy định rõ các trường hợp văn bằng do cơ sở GDNN cấp được công nhận tương đương với văn bằng, chứng chỉ thuộc GDNN Việt Nam, trách nhiệm của Tổng cục GDNN trong việc công nhận văn bằng và đặc biệt là quyền và trách nhiệm người có văn bằng, chứng chỉ do cơ sở GDNN cấp.

Hiện chúng tôi vẫn thường xuyên tiếp nhận và xử lý các các đề nghị công nhận văn bằng khi người học có nhu cầu. Do Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1982/QĐ-TTg Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam (ngày 18/10/2016) gồm 8 bậc trong đó 5 bậc trình độ GDNN và 3 bậc trình độ GD ĐH đảm bảo tham chiếu được với khung trình độ khu vực ASEAN, EU và các quốc gia khác...nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc công nhận bằng cấp lẫn nhau ngay cả với quốc gia chưa ký Hiệp định công nhận bằng cấp.

Bộ LĐTBXXH cũng đang phối hợp với Bộ GD-ĐT trong việc đẩy mạnh việc ký kết Hiệp định tương đương văn bằng, chứng chỉ giữa các quốc gia và văn bằng ký kết trong Hiệp định sẽ gồm cả văn bằng GDĐH và văn bằng GDNN để không mất nhiều thời gian trao đổi cũng như đảm bảo sự thống nhất việc liên thông từ các trình độ GDNN lên GDĐH.

Xem tiếp bài 2: "Loại bỏ dần tâm lý trượt đại học mới theo học nghề"

Lê Huyền (Thực hiện)

Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề

Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề

- Thấy được cơ hội việc làm từ việc học nghề, nhiều học sinh miền núi của Thừa Thiên Huế đã quyết định bỏ đi rừng săn bắt hay vác gỗ thuê để định hình con đường tương lai của mình.

">

'Sẽ giải thể và tái cấu trúc các trường nghề yếu kém'

Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019, Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát, chấn chỉnh công tác đào tạo đại học văn bằng 2, không để xảy ra tiêu cực.

Giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng cơ chế đặt hàng đào tạo giáo viên, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.

{keywords}
Trường ĐH Đông Đô dù không được đào tạo văn bằng 2 vẫn tuyển sinh và cấp bằng cho hàng trăm sinh viên

Ngoài ra, Chính phủ cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT tăng cường công tác quản lý thu, có biện pháp ngăn chặn tình trạng lạm thu đầu năm học.

Thực hiện bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh trường học. Chú trọng xây dựng văn hóa học đường, trang bị kỹ năng sống cho học sinh.

Thực hiện đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, dân chủ, kỷ cương.

Đồng thời, yêu cầu Bộ GD-ĐT thực hiện đầy đủ, hiệu quả các chính sách phát triển giáo dục đào tạo cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách.

Lê Huyền

Ai "bật đèn xanh" cho Trường ĐH Đông Đô vi phạm đào tạo văn bằng 2?

Ai "bật đèn xanh" cho Trường ĐH Đông Đô vi phạm đào tạo văn bằng 2?

 - Trong nhiều năm liên tục, Bộ GD-ĐT vẫn xác định chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 cho Trường ĐH Đông Đô.

">

Chính phủ yêu cầu rà soát, chấn chỉnh đào tạo đại học văn bằng 2

Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1

Bưởi đỏ "tiến vua" rơi vào tình trạng mất mùa do mưa bão. Ảnh: Hải Hậu.

Mặt hàng bưởi đỏ thường được trồng nhiều tại các nhà vườn ở tỉnh Tuyên Quang, Thanh Hoá, Bắc Giang...

Tuy nhiên, chị Thu Trang, Phó giám đốc HTX Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ An Phát (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) cho biết sản lượng bưởi đỏ năm nay đã giảm nhiều so với năm ngoái, dù số vườn trồng tăng lên.

"Do giá trị kinh tế cao nên nhiều nhà vườn đã mạnh dạn ghép giống bưởi đỏ. Dù vậy, tình hình bão lũ và mất mùa đã gây ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng", chị Trang chia sẻ.

Mất mùa, giá tăng cao

Hiện tại, nhiều nhà vườn ở các tỉnh thành phía Bắc đang bán lẻ các loại bưởi đỏ như bưởi đỏ nhung, bưởi đỏ chum, bưởi đỏ dai cuống với các mức giá khác nhau, dao động khoảng 150.000-300.000 đồng/quả.

Còn với giá bán sỉ cho thương lái thu mua, chị Thu Trang cho biết khoảng 80.000-150.000 đồng/quả tùy loại và kích cỡ, tăng 20.000-50.000 đồng so với mùa vụ năm ngoái.

Bởi giá tăng, chị cho hay nhiều thương lái đã chủ động giảm số lượng thu mua bưởi đỏ.

Từ phía nhà vườn, chính cơ sở của chị Thu Trang cũng dự kiến dịp Tết Ất Tỵ 2025 sắp tới chỉ có thể cung cấp ra thị trường 4 vạn quả bưởi đỏ các loại, bằng một nửa so với năm ngoái.

Trong khi đó, chị Hải Hậu - đại diện thương hiệu bưởi đỏ Hưng Hậu cho biết năm nay giá nhập bưởi đỏ tăng nên cửa hàng chị phải điều chỉnh giá bán lẻ cao hơn 2-5% so với năm trước.

"Nhìn chung, lượng khách đặt mua bưởi đỏ năm nay tại cửa hàng đã tăng lên. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế khó khăn nên đa phần khách giảm số lượng mua", chị Hậu cho biết.

Năm nay, chị Hậu bắt đầu mở bán bưởi đỏ "tiến vua" từ tháng 9 Âm lịch, trong đó khách đặt hàng nhiều từ tháng 11 Âm lịch. Riêng nhóm khách hàng lẻ tập trung đặt mua từ tháng Chạp.

buoi do dat vang,  buoi kem chat luong,  buoi do tien vua anh 1

Bưởi đỏ dát vàng Phúc Lộc Thọ có giá lên đến 2-2,4 triệu đồng/cặp. Ảnh: Hải Hậu.

Đặc biệt, để phục vụ nhu cầu biếu tặng của khách hàng vào dịp Tết, chị Hậu và gia đình còn phát triển thêm sản phẩm bưởi đỏ dát vàng Phúc Lộc Thọ với mức giá 2-2,4 triệu đồng/cặp.

Theo chị, các tạo hình chữ Phúc, Lộc, Thọ đều được vẽ và dát vàng thủ công nên số lượng bưởi đỏ dát vàng này có số lượng giới hạn.

"Do chỉ có 1 nghệ nhân vẽ và 5 người thợ phụ trách công đoạn dát vàng nên mỗi năm, thương hiệu bưởi đỏ Hưng Hậu chỉ sản xuất 1.000 quả bưởi đỏ dát vàng Phúc Lộc Thọ", chị nói thêm.

Cảnh giác hàng kém chất lượng

Hiện tại, trên thị trường, người mua có thể dễ dàng đặt mua bưởi đỏ trực tiếp tại các cửa hàng hoặc qua các kênh trực tuyến.

Tuy nhiên, lợi dụng nhu cầu tăng cao của khách hàng dịp Tết, nhiều nơi bày bán sản phẩm bưởi đỏ kém chất lượng khiến người tiêu dùng khó phân biệt.

Trong các hội nhóm buôn bán bưởi đỏ, một số người rao bán bưởi đỏ với giá rẻ chỉ bằng 1/3, 1/4 loại hàng được tuyển chọn gắt gao từ các nhà vườn. Do đó, nhiều khách hàng cho biết bản thân đã mua phải hàng kém chất lượng.

"Khi bán hết quả đẹp, nhiều nơi sẽ đẩy những mặt hàng không đạt chất lượng ra thị trường, trong khi vẫn quảng cáo và khẳng định sản phẩm đều đạt chuẩn", chị Hậu chia sẻ.

Do đó, chị Hậu khuyến nghị khách hàng sỉ và lẻ phải thường xuyên kiểm tra kỹ mức độ uy tín, thông tin của các đơn vị cung cấp mặt hàng bưởi đỏ.

Đồng tình với quan điểm trên, chị Trang cũng hướng dẫn rằng bưởi đỏ đạt chuẩn sẽ có phần vỏ láng mịn. Bên cạnh đó, màu đỏ đặc trưng cũng sẽ phủ đều lên cả quả bưởi.

Nông dân nuôi trăm tổ kiến vàng 'canh giữ' vườn bưởi sạch

Sử dụng phương pháp nuôi kiến vàng để bảo vệ vườn bưởi khỏi côn trùng, sâu bệnh, anh Trịnh Đình Mão (Thanh Hóa) tiết kiệm hàng chục triệu đồng tiền thuốc bảo vệ thực vật mỗi năm.

">

Bưởi đỏ 'tiến vua' tăng giá trước Tết

Ý kiến này được Bộ trưởng Y tế nêu ra tại Lễ khai giảng năm học mới của Trường ĐH Y dược TP.HCM chiều ngày 16/9.

Theo bà Tiến, Trường ĐH Y dược TP.HCM còn nợ một nhiệm vụ từ cách đây 15 năm là thành lập một ĐH Sức khoẻ TP.HCM.

{keywords}
Bộ trưởng Y tế yêu cầu đổi tên Trường ĐH Y dược thành ĐH sức khỏe (Ảnh: LP)

 

"Trong ĐH Sức khỏe sẽ có nhiều trường như trường y, trường dược, trường nha, trường điều dưỡng…Hiện nay chúng ta chưa nên gọi là đại học mà chỉ là Trường ĐH Y dược TP.HCM, vì dưới trường hiện nay chỉ có khoa chứ chưa có trường" - bà Tiến nêu.

Bà Tiến cho biết, Bộ Y tế rất ủng hộ chủ trương này và đề nghị trường sớm có đề án đổi tên trường thành ĐH Sức khoẻ TP.HCM. Cùng với Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y dược TP.HCM là một trong 2 cơ sở đào tạo khối ngành sức khoẻ lớn trong cả nước.

"Nếu không làm ngay thì chúng ta sẽ tụt hậu so với cả Lào, Campuchia" - Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh và yêu cầu sớm triển khai đề án.

Về phía Trường ĐH Y dược TP.HCM, ông Trần Diệp Tuấn, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã gửi Bộ Y tế đề án đổi tên trường cách đây một năm.

Hiện tại trường đang xây dựng đề án tự chủ và đã thành lập xong Hội đồng trường, chuẩn bị bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường. Ngoài ra, Trường ĐH Y dược TP.HCM cũng đang xây dựng cơ sở ở Đồng Nai.

Trường ĐH Y dược TP.HCM hiện đào tạo 15 ngành học. Học phí năm học 2019-2020 là 1,3 triệu/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm.

Lê Huyền

Con trai Bộ trưởng Y tế được bổ nhiệm viện phó viện Pasteur TP.HCM

Con trai Bộ trưởng Y tế được bổ nhiệm viện phó viện Pasteur TP.HCM

- Ông Hoàng Quốc Cường, 37 tuổi, con trai cả của bộ trưởng Bộ Y tế -Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được bộ này bổ nhiệm làm phó viện trưởng, Viện Pasteur TP.HCM.

">

Bộ trưởng Y tế đề nghị sớm đổi tên Trường ĐH Y dược TP.HCM thành ĐH sức khỏe

11 sv.jpg
Nam Em thông báo đã nhận được giấy mời làm việc từ Thanh tra Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM. 

"Trong đơn yêu cầu tôi phải cung cấp tất cả tài khoản mạng xã hội", cô nói. Người đẹp còn gửi lời chào tạm biệt khán giả trên sóng livestream.

Trước đó, Nam Em gây 'dậy sóng' mạng xã hội vì liên tiếp tổ chức livestream. Trong các buổi live, cô gợi lại chuyện tình cảm ồn ào trong quá khứ, không ngại tiết lộ góc khuất trong giới showbiz và kèm theo việc “bóc phốt” vài người nổi tiếng. 

Nội dung các buổi trò chuyện của Nam Em không chỉ đích danh nhân vật nào. Tuy nhiên, một số cư dân mạng liên tưởng đến vài người từ những thông tin cô cung cấp. Các nghệ sĩ bị réo tên trên các diễn đàn mạng xã hội, bị đào lại những bê bối cũ, chịu ảnh hưởng tiêu cực về mặt danh tiếng.

Doanh nhân Hữu Cường - chồng sắp cưới của Nam Em - bênh vực người đẹp và đồng thời có phát ngôn gây sốc. Ở một livestream, nhân vật này khẳng định anh và Nam Em sẽ “phá nát showbiz”. 

nguoi dep nam em cong khai ban trai he lo ve le an hoi 575.jpeg
Nam Em gây ồn ào vì những phát ngôn tranh cãi. 

Một số ý kiến đề xuất cơ quan quản lý cần vào cuộc và có biện pháp xử phạt thích đáng với chia sẻ gây tranh cãi, không có bằng chứng xác thực từ cặp đôi.

Chiều 22/2, trong buổi họp báo định kỳ tại Trung tâm Báo chí TP.HCM, ông Nguyễn Ngọc Hồi - Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM - cho biết đã nhận được tin về việc Nam Em livestream với nhiều phát ngôn gây tranh cãi.

Ông Nguyễn Ngọc Hồi xác nhận Sở đã lên kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để xử lý vụ việc theo đúng quy trình và quy định của pháp luật.

Thúy Ngọc

Nam Em sẽ bị xử lý sau livestream ồn ào mạng xã hộiĐại diện Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM cho biết từ vụ Nam Em, sở sẽ kiên quyết xử lý những người lợi dụng mạng xã hội để thu hút, lôi kéo dư luận bằng những hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp luật.">

Nam Em bị Sở TT

友情链接