Vũ Thu Phương có phần biểu diễn hơi quá, nhưng không đến mức bị chỉ trích bởi đây không phải là sàn diễn thời trang. Nữ người mẫu đang ra mắt trong vai trò huấn luyện viên và thể hiện cá tính chuẩn bị cho chương trình thực tế.
|
Vũ Thu Phương gây tranh cãi với lối catwalk mổ cò, tay bay. |
Đây không phải lần đầu siêu mẫu những năm 2000 gây ra làn sóng bàn tán vì mang lối catwalk đậm chất Vũ Thu Phương (theo cộng đồng mạng gọi là mổ cò, tay bay) lên sân khấu.
Trong đêm chung kết chương trình The Next Face, Vũ Thu Phương có lối catwalk tương tự khi đi những bước mạnh, thể hiện cá tính nhiều hơn là bộ trang phục.
Catwalk mổ cò là sai?
Trên thực tế, kiểu catwalk "signature" (mang phong cách riêng) nổi tiếng ở sàn diễn quốc tế. Khi còn là người mẫu, họ bị xem là những cái "móc treo đồ di động". Nhiệm vụ của người mẫu là tôn lên trang phục.
Nhưng khi được nhớ mặt, gọi tên và tạm đưa lên hàng "top model", hay ở Việt Nam thường lạm dụng thuật ngữ siêu mẫu, những người mẫu có tên tuổi thường gắn với kiểu catwalk riêng biệt.
Những người mẫu quốc tế mang đậm dấu ấn cá nhân nhất phải kể đến kiểu catwalk báo đen của Naomi Campbell, lối walk ngựa giậm của Gisele Bundchen, Karlie Kloss, kiểu catwalk mổ cò của Leon Dame, Natasha Poly...
Năm 2007, giới thời trang xuất hiện thêm kiểu catwalk "quân đội" sau khi Hoa hậu Hoàn vũ người Nhật Riyo Mori đăng quang. Trong đêm chung kết, cô khiến giới thời trang, cộng đồng người hâm mộ sắc đẹp bất ngờ khi có những bước đi mạnh, chắc được ví như người trong quân ngũ.
|
Kiểu catwalk mổ cò, ngựa giậm phổ biến trong làng mẫu quốc tế. |
Trong làng thời trang quốc tế, họ chỉ chọn những người mẫu walk tĩnh, tĩnh và tĩnh, chủ yếu là tôn lên trang phục. Ngay cả những người mẫu It girls hiện tại như Gigi Hadid, Bella Hadid, Kendall Jenner cũng hạn chế thể hiện cá tính, walk tĩnh để tôn lên trang phục của nhà thiết kế.
Trong một vài show diễn đặc biệt, những người mẫu với lối catwalk đặc biệt được mời để diện thiết kế mang hơi hướm trình diễn hơn là bán sản phẩm, thường tập trung vào vedette.
Nỗi lo "người mẫu nào cũng mổ cò, tay bay và làm lố"
Trước khi Vũ Thu Phương hoạt động trở lại và gây chú ý với lối catwalk mổ cò, tay bay, người khởi xướng trào lưu biểu diễn trên sân khấu là siêu mẫu Võ Hoàng Yến.
Giám khảo The Face Vietnam 2018 thường được giao ở những vị trí quan trọng như vedette. Có giai đoạn, cô liên tục nhận lời khen với những màn catwalk đậm chất Võ Hoàng Yến như liếc mắt, múa tay trên sân khấu...
Dần dần, sàn diễn Việt xuất hiện thêm "nhiều Võ Hoàng Yến". Một số người mẫu dù diễn ở vị trí nào cũng mang lối catwalk đậm chất cá nhân lên sàn diễn. Vụ Lương Mỹ Kỳ cùng màn trình diễn xách váy, mắng antifan "vểnh lỗ tai nấm mèo" vì "chị muốn xách là chị xách" khiến khán giả phẫn nộ.
Lúc đó, khán giả yêu cầu trả sàn diễn thời trang lại cho những người mẫu thực thụ, tôn vóc dáng, biểu cảm vừa đủ chứ không phải làm lố. Từ người được yêu thích với những màn catwalk mang đặc trưng cá nhân, Võ Hoàng Yến bị chỉ trích khiến giới người mẫu học theo.
Gần đây, Võ Hoàng Yến đã tiết chế hơn khi xuất hiện trên các sàn diễn thời trang. Cô chỉ biểu diễn nếu nhà thiết kế yêu cầu. Sàn diễn Việt cũng dần trở về quỹ đạo, mục đích lớn nhất của người mẫu là tôn lên bộ trang phục.
Nhưng trường hợp của Vũ Thu Phương lại khá khó đánh giá. Cô không diễn để ra mắt bộ sưu tập nào. Sân khấu của Vũ Thu Phương là để ra mắt chương trình truyền hình thực tế, nơi huấn luyện viên thể hiện cá tính.
(Theo Zing)
" alt="Vì sao kiểu catwalk của Vũ Thu Phương bị chỉ trích làm lố?" />Vì sao kiểu catwalk của Vũ Thu Phương bị chỉ trích làm lố?
Cho rằng kết quả đấu thầu gói cung cấp thiết bị dạy học ngoại ngữ cho các trường THPT và THCS chưa công bằng, minh bạch, một doanh nghiệp đã làm đơn khởi kiện giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An ra tòa.Sáng ngày 9/11, thông tin từ Tòa án Nhân dân tỉnh Nghệ An cho biết ông Nguyễn Anh Ngọc, giám đốc Công ty liên danh nhà thầu Anh Đức - Sao Mai (là 1 trong 5 đơn vị tham gia đấu thầu) khởi kiện bà Nguyễn Thị Kim Chi, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An (chủ đầu tư).
|
Ông Nguyễn Anh Ngọc đại diện cho nhà thầu Anh Đức - Sao Mai khởi kiện giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An ra tòa |
Cố tình "đánh bật" nhà thầu trong tỉnh?
Theo đơn khởi kiện, liên danh nhà thầu Anh Đức – Sao Mai (trụ sở tại TP. Vinh) là một trong 4 doanh nghiệp tham gia gói thầu số 01 (ký hiệu 01NN/2016): Mua sắm trang thiết bị dạy, học ngoại ngữ chuyên dụng cho các trường THPT, THCS trên địa bàn tỉnh Nghệ An do Sở GD-ĐT Nghệ An làm chủ đầu tư.
Ở gói thầu cung cấp thiết bị này, chủ đầu tư đưa ra giá gần 7,5 tỷ đồng. Đơn vị trúng thầu là Công ty CP thiết bị giáo dục Hải Hà (trụ sở tại Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) giá trị 7.421.625.000 đồng. Trong khi đó, liên danh nhà thầu Anh Đức - Sao Mai bỏ thầu thấp hơn 120 triệu đồng.
Ở gói thầu khác, gói thầu số 03, cung cấp thiết bị dạy học cho bậc Tiểu học (ký hiệu 03NN/2016) cũng do Sở này làm chủ đầu tư, đơn vị vị trúng thầy là Công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Trần Vũ (Quận Thanh Xuân, Hà Nội) là 3.390.442.000 đồng. Trong khi đó, nhà thầu Anh Đức - Sao Mai bỏ thầu thấp hơn giá trị 360 triệu đồng (làm tròn số).
Cả hai gói thầu số 01 và 03, nhà thầu Anh Đức - Sao Mai đều bị chủ đầu tư "đánh bật" với cùng một lý do.
Đó là ''Hồ sơ dự thầu (HSDT) của nhà thầu không hợp lệ vì liên danh số 01/2016/TTLD.AĐ – SM ký ngày 14/09/2016 giữa Công ty TNHH Kỹ thuật và Dịch vụ thương mại Anh Đức với Công ty Cổ phần Giải pháp Thiết bị Sao Mai không hợp lệ. Trong hợp đồng liên danh, Liên danh Nhà thầu ủy quyền cho Công ty TNHH Kỹ Thuật và Dịch vụ thương mại Anh Đức chịu trách nhiệm thay mặt liên danh ký kết hợp đồng là trái với yêu cầu tại Mẫu số 3, Chương IV của HSMT và không phù hợp với quy định tại điều 65 của Luật đấu thầu” – văn bản thông báo của Sở GD-ĐT Nghệ An do bà Nguyễn Thị Kim Chi ký nêu rõ.
|
Cả hai gói thấu số 01 và 03 của nhà thầu Anh Đức - Sao Mai bị loại đều chung một lý do |
Đơn vị khởi kiện cho rằng, thỏa thuận liên danh số 01/2016/TTLD.AĐ – SM ngày 14/09/2016 giữa Anh Đức - Sao Mai là căn cứ vào Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội. Vì vậy, nếu có điều nào chưa phù hợp thì các bên sẽ lấy Luật Đấu thầu làm căn cứ.
Còn tại căn cứ Mẫu số 03, Chương IV ban hành theo HSMT của chủ đầu tư có chú thích rằng ''Có thể căn cứ vào quy mô, tính chất của gói thầu để sửa đổi thỏa thuận liên danh cho phù hợp''.
Tuy nhiên, từ khi mở hồ sơ dự thầu, chủ đầu tư không có văn bản nào thông báo cho doanh nghiệp để sửa đổi, bổ sung sai sót này cho phù hợp...
Ngân sách thất thoát
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Anh Ngọc (đơn vị khởi kiện) cho biết “Chúng tôi đã chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo yêu cầu của Sở GD-ĐT Nghệ An, theo đúng quy định pháp luật về Luật Đấu thầu, như: Chứng minh đầy đủ kinh nghiệm, năng lực để thực hiện gói thầu và đã đưa ra giá thấp nhất, có lợi nhất cho Nhà nước”.
|
Bà Nguyễn Thị Kim Chi, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An |
Ông Ngọc cho rằng ''Chủ đầu tư không công bằng trong chấm thầu, cố tình loại bỏ liên danh của chúng tôi. Việc này sẽ gây thất thoát hàng trăm triệu đồng ngân sách''.
Chiều ngày 9/11, bà Nguyễn Thị Kim Chi, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An, cho biết vụ việc trên đang được cơ quan tiếp nhận và xử lý. “Trong trường hợp, doanh nghiệp khởi kiện ra Tòa án, chúng tôi tôn trọng và chờ kết quả phán quyết từ Tòa án Nhân dân tỉnh Nghệ An”.
..." alt="Giám đốc Sở GD" />Giám đốc Sở GD
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
推荐文章
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:34 Ngoại Hạng Anh
...[详细]
-
Trung Quốc ‘đổ tiền’ vào công nghệ, 'bắt tay' Trung Đông tạo liên minh khoa học?
Ảnh minh họaTrong khi đó, nhà sản xuất ô tô điện BYD có đội ngũ R&D lớn nhất với 69,697 nhân viên, 590 người trong đó có bằng tiến sỹ và 7.827 người có bằng thạc sỹ. Đáng chú ý, phần lớn trong số này đều trải qua quá trình học tập tại những trường top đầu tại Mỹ và châu Âu. Với lực lượng nghiên cứu hùng hậu, BYD đã ra mắt các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như “blade-battery” (pin điện) dung lượng cao sử dụng lithium-iron-phosphate. Tại Hygon Information Technology, doanh nghiệp bán dẫn chuyên cung cấp chip cho trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, nhân viên R&D chiếm 90% lực lượng lao động. Các nhân sự này có mức thu nhập hằng năm là 890.000 NDT (123.812 USD) dù hầu hết mới ở độ tuổi từ 20-30. Có một số lý do khiến Trung Quốc kêu gọi các công ty dừng phụ thuộc vào đối tác nước ngoài. Một là cuộc đối đầu ngày càng gay gắt giữa Washington và Bắc Kinh. Tiếp đó là tình trạng nền kinh tế Trung Quốc đang sa sút do thị trường bất động sản lao dốc. Dẫn đầu về xuất bản nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục Nhật Bản cho biết, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị trí số một về số lượng và chất lượng của các bài nghiên cứu khoa học - chỉ dấu cho thấy Bắc Kinh sở hữu hệ thống nghiên cứu ngày càng độc lập so với phương Tây. Báo cáo thường niên của Bộ Giáo dục Nhật Bản dựa trên dữ liệu từ công ty Clarivate (Anh), tập trung số liệu năm 2020, lấy mức trung bình của cả ba năm cho đến năm 2021. Theo đó, Trung Quốc sản xuất 24,6% tổng số nghiên cứu toàn thế giới, cao hơn 8,5 điểm phần trăm so với Mỹ và chiếm gần 30% trong top 10% và 1% báo cáo được trích dẫn nhiều nhất. Mặc dù vậy, một số nhà quan sát cho rằng việc nền kinh tế thứ hai thế giới tăng hạng liên tục một phần nhờ vào việc những nhà nghiên cứu trong nước trích dẫn “chéo” công trình của nhau. Cụ thể, chỉ có 29% các nhà khoa học Mỹ trích dẫn báo cáo của “đồng hương”, tỷ lệ này thậm chí còn dưới 20% tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức và Pháp. Trong khi đó, Trung Quốc có tỷ lệ lên tới 60%, tăng từ 48% so với 10 năm trước đó. Song, điều này “không thay đổi thực tế rằng không thể đánh giá thấp khả năng nghiên cứu của Trung Quốc” - trích công bố của viện nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục Nhật Bản. Tính trên các tạp chí khoa học danh tiếng như Nature và Science, Bắc Kinh có 20% số bài đăng, kém hơn tỷ lệ 70% của Mỹ, nhưng vẫn nằm trong top 4 sau khi vượt qua Nhật Bản và Pháp để xếp dưới Vương quốc Anh và Đức. Trong khi đó, Iran cho thấy sự hiện diện đáng kể trong các lĩnh vực như năng lượng và nhiệt động lực học, cũng như xếp thứ tư toàn thế giới về số lượng sinh viên tốt nghiệp nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các tổ chức đào tạo của Mỹ. Các nghiên cứu của Iran được các nhà khoa học ở Trung Quốc, Ấn Độ và Ả-rập Xê-út trích dẫn thường xuyên, chỉ dấu về sự xuất hiện của một cộng đồng nghiên cứu giữa các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Trung Đông. (Theo Asia Nikkei) Trung Quốc siết quản lý công nghệ nhận dạng khuôn mặtNgày 8/8, Trung Quốc ban hành dự thảo quy tắc giám sát quản lý an ninh đối với công nghệ nhận dạng khuôn mặt sau khi dư luận trong nước bày tỏ lo ngại về việc lạm dụng công nghệ này." alt="Trung Quốc ‘đổ tiền’ vào công nghệ, 'bắt tay' Trung Đông tạo liên minh khoa học?" />
...[详细]
-
Nhan sắc đời thường của Quỳnh Châu trong 'Lối về miền hoa'
-
Hà Nội hướng dẫn các trường tổ chức lớp học khi trẻ trở lại
-
Nhận định, soi kèo AL
Pha lê - 17/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g
...[详细]
-
Kỳ Duyên, Đỗ Mỹ Linh lần đầu tiên nắm tay nhau catwalk ở Hoa hậu Việt Nam
-
Nhật Bản bắt đầu cấm xuất khẩu thiết bị sản xuất chip
Nhật Bản yêu cầu xin phép trước khi xuất khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn. (Ảnh: Nikkei).Động thái của Nhật Bản xảy ra sau khi Mỹ siết kiểm soát xuất khẩu sang Trung Quốc vào tháng 10/2022, nhằm vào chip dùng trong siêu máy tính và trí tuệ nhân tạo. Mỹ kêu gọi Nhật Bản và Hà Lan – quê hương của các nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất thế giới – làm điều tương tự. Quy định hạn chế mới của Hà Lan dự kiến có hiệu lực từ tháng 9. Nhà sản xuất ASML đang kiểm soát thị trường máy in EUV, còn Nhật Bản là nơi có các nhà cung ứng thiết bị chip hàng đầu như Tokyo Electron và Screen Holdings. Theo Trung tâm thương mại quốc tế, Trung Quốc nhập khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn nhiều nhất từ Nhật Bản, chiếm khoảng 1/3 kim ngạch của lĩnh vực này trong năm 2022. Theo quy định mới, các nhà cung ứng sẽ phải đáp ứng nhiều yêu cầu hơn khi báo cáo lên Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. Quy trình cấp phép đơn giản hơn áp dụng cho 42 nước và vùng lãnh thổ. Dù vậy, doanh nghiệp Nhật Bản vẫn có cơ hội tăng trưởng tại Trung Quốc trong các lĩnh vực khác. Xuất khẩu thiết bị sản xuất chip đời cũ tiếp tục ổn định. Bắc Kinh đã tăng cường sản xuất các con chip này nhằm đối phó với các biện pháp cấm vận của Mỹ. Với Nhật Bản, lo ngại lớn hơn là Trung Quốc sẽ phản ứng như thế nào với quy định kiểm soát xuất khẩu. Tháng 5/2023, Bắc Kinh tuyên bố cấm dùng chip của Micron Technology (Mỹ) trong hạ tầng quan trọng, động thái được xem là trả đũa Mỹ. Từ tháng 8/2023, Trung Quốc sẽ yêu cầu giấy phép xuất khẩu đối với hai kim loại gallium và germanium, được dùng trong ngành công nghiệp điện tử và bán dẫn. (Theo Nikkei) ASML khẳng định không bị tác động do cuộc chiến bán dẫn Mỹ-TrungMắc kẹt giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ - Trung, công ty sản xuất thiết bị đúc chip hàng đầu thế giới khẳng định không bị tác động đáng kể bởi các hạn chế xuất khẩu, đồng thời nâng triển vọng tăng trưởng trong năm 2023." alt="Nhật Bản bắt đầu cấm xuất khẩu thiết bị sản xuất chip" />
...[详细]
-
Phòng 'trông chồng' cho các bà vợ nghiện mua sắm
-
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:59 Kèo phạt góc
...[详细]
-
Chiều nay công bố phương án thi THPT 2017
- 16h chiều nay, 28/9, Bộ GD-ĐT sẽ công bố phương án chính thức kỳ thi THPT quốc gia 2017. | Chiều nay Bộ GD sẽ công bố phương án thi THPT 2017. Ảnh: Đinh Tuấn. |
Trước đó, vào đầu tháng 9, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo phương án kỳ thi THPT quốc gia 2017 để lấy ý kiến dư luận. Theo dự thảo, kỳ thi THPT 2017 sẽ tổ chức theo 5 bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ (3 môn bắt buộc) và 2 bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên (Lí, Hóa, Sinh) và Khoa học xã hội (Sử, Địa, GDCD). Ngoại trừ môn Ngữ văn, tất cả các bài thi còn lại đều thi bằng hình thức trắc nghiệm. Xem toàn văn dự thảo phương án thi THPT quốc gia 2017 tại đây. Theo thông tin mà VietNamNetcó được, sau khi lắng nghe ý kiến đóng góp của dư luận xã hội, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ có một số điều chỉnh như: tăng số lượng câu hỏi của từng môn cấu phần trong bài thi tổng hợp đồng thời tăng thời gian làm bài của mỗi bài thi. Đối với những băn khoăn về việc thi trắc nghiệm đối với môn Toán ngay trong năm 2017, Bộ GD-ĐT khẳng định, thi trắc nghiệm môn Toán trong năm 2017 là khả thi. Chiều 27/9, trong buổi làm việc với Hội Toán học Việt Nam, Bộ GD-ĐT đã giải thích các băn khoăn của ban chấp hành trong đề xuất gửi ngày 23/9, trong đó đề nghị hoãn thi trắc nghiệm môn Toán trong kỳ thi năm 2017. Bộ GD-ĐT cho rằng đã đề ra kế hoạch tuyển sinh bằng trắc nghiệm khách quan từ năm 2007 và tiến hành dần ở một số môn. Từ năm học 2010-2011 đến nay, trong văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các sở GDĐT đã yêu cầu giáo viên các trường THPT ra đề kiểm tra cần kết hợp hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm. Bộ cũng đã lên kế hoạch chi tiết về xây dựng ngân hàng đề thi, trong đó dự kiến sẽ mời một số thành viên của Hội Toán học Việt Nam tham gia xây dựng đề thi. Đầu tháng 10/2016 các chuyên gia đề thi sẽ bắt đầu làm việc. Trước đó, sáng 27/9, tại cuộc họp với lãnh đạo báo chí, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết các bài thi Khoa học Xã hội và Khoa học Tự nhiên chỉ là bài thi tổ hợp, được ghép từ các môn học riêng biệt. Bộ GD-ĐT dự kiến 3 năm sau sẽ thay thế bằng bài thi tích hợp. Đồng thời, tiến tới thi trên máy tính. Tuy nhiên, những thay đổi này sẽ có lộ trình thích hợp, tránh gây sốc cho xã hội. Cũng theo ông Nhạ, sau khi công bố phương án thi THPT năm 2017, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục dần định hướng thay đổi và hy vọng 3-4 năm nữa, câu chuyện thi cử sẽ không “nóng” như bây giờ. Lê Văn
Thi trắc nghiệm Toán: Tất cả đồng thuận thì còn gì là đổi mới? Một trong những đổi mới đáng lưu ý của kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 là việc thi trắc nghiệm khách quan đối với môn Toán. " alt="Chiều nay công bố phương án thi THPT 2017" />
...[详细]
随机内容
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Thuê bao 5G vượt 676 triệu, Trung Quốc nghiên cứu kịch bản sử dụng mới Trung Quốc ứng dụng 5G trong 60/97 lĩnh vực kinh tế. (Ảnh: VCG)Tính đến cuối tháng 6, tổng số 2,93 triệu trạm gốc 5G đã đi vào hoạt động tại Trung Quốc và số lượng thuê bao 5G đạt 676 triệu, số lượng thiết bị IoT đạt 2,12 tỷ, theo MIIT. 5G đang được ứng dụng trong 60/97 lĩnh vực kinh tế lớn trong nước, tiếp tục được mở rộng trong các mảng như sản xuất, y tế, giáo dục, vận tải. Ông Zhao cho biết, các kịch bản sử dụng 5G lên tới hơn 50.000. Bên cạnh cải thiện toàn diện chất lượng mạng 5G, nhà chức trách sẽ mở rộng vùng phủ sóng đến các khu vực đô thị cũng như nông thôn. Bốn năm sau khi chính thức cấp phép 5G thương mại, Trung Quốc đã đạt nhiều bước tiến với công nghệ mạng di động thế hệ mới. Ngành viễn thông đầu tư gần 600 tỷ NDT (84 tỷ USD) để xây dựng mạng lưới 5G, trực tiếp đóng góp khoảng 3,8 nghìn tỷ NDT vào kinh tế đất nước. Theo truyền thông, tốc độ thiết lập trạm gốc 5G của Trung Quốc nhanh hơn nhiều so với Mỹ. Đầu năm 2022, Thời báo Phố Wall đưa tin Mỹ mới xây được khoảng 100.000 trạm gốc 5G. Một điểm nhấn khác của ứng dụng 5G là trong ngành công nghiệp, nơi công nghệ này mang đến những thay đổi mang tính cách mạng như điều khiển từ xa trong các công ty khai mỏ, kỹ thuật, tự động hóa vận hành tại các cảng biển, thanh tra tự động tại các nhà máy quan trọng. Các thành phố như Thượng Hải, Đại Liên thành lập nhiều khu công nghệ 5G. Các chuyên gia nhấn mạnh ứng dụng 5G tại Trung Quốc vẫn còn dư địa phát triển. Bộ trưởng MIIT Jin Zhuanglong cho biết, Trung Quốc sẽ tăng tốc phát triển mạng riêng ảo (VPN), tiếp tục tối ưu hóa hạ tầng, xây dựng nhà máy 5G. (Theo Global Times) Trung Quốc xây trạm gốc 5G trong 3 tháng hơn Mỹ làm trong hai nămTrung Quốc đã hoàn thành mục tiêu xây trạm gốc 5G trước thời hạn 6 tháng, theo dữ liệu mới nhất của chính phủ." alt="Thuê bao 5G vượt 676 triệu, Trung Quốc nghiên cứu kịch bản sử dụng mới" />
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。
|