Thời sự

Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-05 18:12:46 我要评论(0)

Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu bóng đá serie alịch thi đấu bóng đá serie a、、

ậnđịnhsoikèoInhuletsPetrovevsObolonKyivhngàyCửatrênthấtthếlịch thi đấu bóng đá serie a   Hư Vân - 04/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khách sạn Công tử Bạc Liêu, nơi trước đây là nhà của hội đồng Trạch. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Trong thời gian làm thư ký điền địa, hiểu biết về pháp luật và sẵn vốn liếng từ phía vợ, ông Trạch lần lượt thu gom ruộng đất của những địa chủ không may, trong đó có những anh chị em vợ của ông do mê cờ bạc bị phá sản.

Khi đã trở thành địa chủ, ông tiếp tục mua thêm nhiều ruộng đất và lấn sang lĩnh vực ruộng muối. Theo tài liệu để lại, toàn tỉnh Bạc Liêu có 13 sở muối thì trong tay ông Trạch đã có tới 11 sở.

Thâu tóm được nhiều ruộng đất, ông Trạch nghỉ làm cho Pháp để tiếp tục làm giàu. Ông đăng ký đấu thầu quản lý sở cầm đồ và trúng thầu, nghiễm nhiên trở thành người hoạt động độc quyền cầm đồ tại Bạc Liêu. Tiếp tục đấu thầu, ông trúng thầu quản lý hãng rượu Bình Tây nắm độc quyền phân phối rượu tại địa phương.

Bước sang lĩnh vực địa ốc, ông có hai dãy phố lầu ở Bạc Liêu, một dãy phố lầu ở Sài Gòn trên đường La Grandière (trước là đường Gia Long, nay là đường Lý Tự Trọng).

Chưa chịu dừng, ông bỏ vốn đầu tư sang lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng Việt Nam đầu tiên được ông đứng tên sáng lập cùng với nhiều doanh nhân khác vào năm 1927. Ông trở thành chánh hội trưởng của ngân hàng này. Trong thời gian đó ông trở thành thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé) nên thường được gọi là ông hội đồng Trạch.

Cung cách làm ăn của ông Trạch rất sòng phẳng. Nhờ vậy mà đất đai của ông ngày càng mở rộng. Ông có tới 145.000 mẫu ruộng lúa, 50.000 mẫu ruộng muối… Khối tài sản khổng lồ này khiến ông hội đồng Trạch trở thành đại điền chủ giàu có nhất miền Nam.

Khi ông hội đồng Trạch mất đi, gia sản đó thuộc về tay Trần Trinh Huy - Công tử Bạc Liêu - người được biết đến là ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20.  Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có công tử tham dự.

Chiếc xe Công tử Bạc Liêu thường dùng để đi đòi nợ ở các tỉnh. Ảnh tư liệu

Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu với Trần Trinh Huy. Công tử từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc đó, có lần Công tử Bạc Liêu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng…

Nếp sinh hoạt không ai theo kịp như thế nhưng con, cháu của Công tử Bạc Liêu lại trải qua cuộc sống muôn vàn khó khăn.

Gia cảnh khó tin của con trai Công tử Bạc Liêu

Công tử Bạc Liêu có 8 người con, lần lượt là: Hiếu, Thảo, Nhơn, Đức, Hoàn, Toàn, Trinh, Nữ. Năm 1974, công tử qua đời. Các con đã bán căn nhà cuối cùng của cha để lại ở Sài Gòn, chia cho mỗi người một ít rồi mạnh ai nấy sống.

Trong đó, vợ chồng ông Trần Trinh Đức sinh sống bằng nghề buôn bán. Tuy nhiên, năm 1997, con gái ông là Trần Thị Phượng đã lớn. Ở tuổi đang yêu Phượng theo bạn bè sa vào cờ bạc bị lừa cả tình lẫn tiền. Quẫn trí, Phượng suy sụp lâm vào tình trạng tâm thần phân liệt.

Vợ chồng ông Đức phải bán hết tài sản để trả nợ cho con nhưng vẫn không đủ. Cả nhà đành phải đùm dúm lên tận xứ chùa Tháp để lánh nợ. Trên đất Miên, ông sống bằng nghề sửa giày dép nhưng cũng chỉ được vài năm, năm 2000 cả gia đình ông lại dắt díu về Sài Gòn.

Lần trở về này, ông Đức sống bằng nghề chạy xe ôm. Ông làm việc tối ngày nhưng thu nhập vẫn không bù đắp được nhu cầu cần thiết.

Ông Trần Trung Đức. Ảnh Trần Chánh Nghĩa

Năm 2009 gia đình ông lại quay về Bạc Liêu. Thấy ông Đức khó khăn, năm 2013, Sở Xây dựng Bạc Liêu đưa gia đình ông về ngụ tại căn nhà số 112 đường 15 khu dân cư phường 5, TP Bạc Liêu. 

Từ đây, công việc mưu sinh mỗi ngày của ông là có mặt tại nhà trưng bày "Công tử Bạc Liêu" để bán sách của nhiều nhà văn viết về cha mình và chụp ảnh với khách tham quan... Công việc cũng nhàn và có thu nhập khá hơn, không phải bươn chải vất vả như thời còn chạy xe ôm.

2h30 ngày 18/6/2022, ông Trần Trinh Đức qua đời, hưởng thọ 76 tuổi. 

Linh Giang (tổng hợp)

Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đờiÔng Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, vừa qua đời ở tuổi 76 tại nhà riêng do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu." alt="Gia sản khổng lồ Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu" width="90" height="59"/>

Gia sản khổng lồ Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu

"Chém" đĩa thịt gà 1,2kg giá 600 nghìn; 1,5 triệu đồng cho 1 kg tôm sú; 200 nghìn đồng cho một bát phở bình dân, 300 nghìn đồng cho một bát phở gà ... các nhà hàng này đang khiến cư dân mạng vô cùng bức xúc.

Đĩa thịt gà giá 600 nghìn ở Sầm Sơn

Ngày 29-6/2015, một thành viên có tên Facbook là Thai Nguyen đã chia sẻ việc phải trả 600.000 đồng cho 1 con gà luộc khi đi ăn nhà hàng tại thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Anh Thai Nguyen viết: “Sau nhiều ngày ăn hải sản ngao ngán, cả đoàn chọn 1 nhà hàng cách xa bãi biển để ăn những món dân dã. Ăn xong gọi thanh toán thì thấy trên hóa đơn có nhiều món ăn với giá cắt cổ như 1 con gà luộc giá 600.000 đồng, 1 đĩa bò xào lèo tèo vài miếng giá 250.000 đồng, thịt rang 150.000 đồng... có lẽ lần này là lần đi du lịch Sầm Sơn cuối cùng của tôi”.

{keywords}

Hóa đơn một con gà luộc có giá 600.000 đồng

Sau khi thanh toán xong, vị du khách này đã điện đến đường dây nóng của UBND thị xã Sầm Sơn để phản ánh sự việc. Đến ngày 30-6, ông Trịnh Huy Triều, Chủ tịch UBND thị xã Sầm Sơn đã xác nhận thông tin trên là có thật.

Tuy nhiên ông Huy Triều cho rằng, theo như báo cáo của chủ nhà hàng, nếu giá trên thị trường khoảng 150 nghìn/kg (kg hơi) thì một con gà 2,4 kg (loại ngon) có giá 600.000 đồng sau khi chế biến cùng phí dịch vụ thì cũng... bình thường.

Không đồng tình với lý giải này, anh Thái cho rằng, sự thật đã bị bóp méo. Một con gà được mang ra bé tí, chỉ khoảng 1,2kg chứ không phải 2,4 kg như chủ nhà hàng giải thích với cơ quan chức năng.

Anh Thái kể: “Khi đĩa thịt gà được mang ra, anh Thái mới chột dạ vì không hỏi giá trước, bèn dùng điện thoại chụp ảnh.

Đến khi tính tiền, hóa đơn ghi tổng cộng hết 1.380.000 đồng, riêng con gà luộc hết 600 nghìn đồng. Mọi người thấy con gà bé tí, chỉ khoảng 1,2kg, bèn thắc mắc sao đắt thế? Chủ quán bảo: “Nhập đắt, nên bán đắt. Con gà này anh chỉ lãi có 80 nghìn đồng thôi”.

Anh Thái lắc đầu: “Khiếp, bác chém nó vừa thôi” thì chủ quán thủng thẳng đáp lại: “Chém gì mà chém, ở đây chỗ nào cũng vậy. Nếu chém thì đã đi viện rồi” (?!).

Gần 1,5 triệu đồng cho một cân tôm sú

Ngày 1/7/2015, trên trang facebook cá nhân nickname Hoang Yen Lee cũng chia sẻ tờ hóa đơn và cho rằng, nhà hàng đã “chặt chém” không thương tiếc những người bạn ngoại quốc của cô.

{keywords}

Tờ hóa đơn Hoang Yen Lee đưa lên ghi rõ giá tôm sú là 1,4 triệu đồng/kg, tu hài giá 850.000 đồng/kg, bò húc, coca giá 30.000 đồng/lon... Tổng hóa đơn hết trên 8 triệu đồng.

Theo đó, chị cho biết: ngày 5/6, bạn của chị là ông Phong, kiến trúc sư đến từ Tứ Xuyên (Trung Quốc) cùng 4 người nước ngoài sau khi sang Việt Nam công tác đã tìm về quán Bình Hạ, tại số 24 Trần Hưng Đạo, quận Hồng Bàng (Hải Phòng) ăn uống.

Bữa ăn rất ngon, nhưng đến khi thanh toán cả đoàn giật mình vì số tiền lên tới 8.070.000 đồng, trong đó giá tôm sú được chủ nhà hàng lấy gần 1,4 triệu đồng/kg, tu hài 850.000 đồng/kg. Do không biết tiếng Việt, ông Phong đành thanh toán và sau đó đã phàn nàn với chị Lê, cung cấp cả hóa đơn bữa ăn. Sau đó bất bình thay cho bạn, chị Lê đã chụp ảnh hóa đơn và đăng lên Facebook.

Được biết, nhà hàng Bình Hạ nằm trên đường Trần Hưng Đạo, giữa trung tâm thành phố Hải Phòng. Phía nhà hàng cho biết giá tôm sú loại một lạng một con giá khoảng một triệu/kg; loại to hơn giá hơn một triệu đồng. Trong khi đó tôm sú được bán tại chợ hải sản Cố Đạo, cách nhà hàng Bình Hạ khoảng 200 m, giá 450.000 đồng/kg loại dưới một lạng con; loại to hơn giá 700.000 đồng/kg.

200 nghìn cho một đĩa cơm hộp ở Đà Nẵng

Chiều 10/02/2016 (Tức mùng 3 Tết), chị Nguyễn Thị Diệp Thy (ngụ TP HCM) cũng vô cùng bức xúc khi cùng bạn ghé vào quán ăn bình dân Đỉnh Khôi Khôi (vòng xoay đường Võ Văn Kiệt – Võ Nguyên Giáp, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) để mua 2 hộp cơm xào hải sản và bị tính tiền với giá 400.000 đồng.

{keywords}
Cơm hộp có giá 200 nghìn đồng
" alt="Những pha 'chặt chém' chỉ có ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Những pha 'chặt chém' chỉ có ở Việt Nam