Kinh doanh

Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-23 04:30:25 我要评论(0)

Hẻm nhỏ dẫn vào căn nhà nơi nghệ sĩ Trấn Thành sử dụng để làm bối cảnh chính trong phim Bố già.Mang atlético madrid đấu với real madridatlético madrid đấu với real madrid、、

{ keywords}
Hẻm nhỏ dẫn vào căn nhà nơi nghệ sĩ Trấn Thành sử dụng để làm bối cảnh chính trong phim Bố già.

Mang tiếng cười,ânhẻmBốGiàNgườiđànghoàngmớivàođượcđâatlético madrid đấu với real madrid thu nhập đến cho người dân

Thấy người lạ dừng xe phía trước con hẻm cũ kỹ, nhà hoang rách nát, cô Tâm (70 tuổi, ngụ cù lao Nguyễn Kiệu, Quận 4, TP.HCM) dừng bán nước, chạy ra hỏi thăm, chỉ đường. Cô Tâm nói, mấy ngày nay, con hẻm tại cù lao này trở nên nổi tiếng, được nhiều người đến tham quan.

“Hẻm này, Trấn Thành, Ngô Thanh Vân mới đến đóng phim. Căn nhà của Ba Sang (nhân vật chính trong phim Bố già) sâu trong hẻm. Trấn Thành đóng ở đó cả tháng. Đoàn làm phim cũng thuê quán tôi để quay nữa”, cô Tâm chia sẻ.

Cũng theo bà, nơi đây đang được giải toả, không còn mấy hộ ở lại. Cả hẻm hơn phần nửa là nhà nát, không cửa, không mái, tường gạch vỡ nát. Thế nhưng, hẻm lại trở thành “phim trường” lý tưởng của nhiều đoàn làm phim.

“Đoàn phim đến, họ mang theo sự tấp nập, náo nhiệt và cả thu nhập nữa. Như phim Bố giàvừa rồi, họ thuê quán của tôi làm bối cảnh chợ, trả tiền rất sòng phẳng và tình cảm. Đã thế, tôi còn bán nước được nhiều hơn mọi ngày nên có thêm thu nhập”, bà Tâm nói.

{ keywords}
Bà Mai cho biết, cù lao Nguyễn Kiệu được nhiều đoàn phim tìm đến để đóng phim.

Cách đó không xa, bà Mai cũng hồ hởi khi nghe có khách đến tìm hiện trường các cảnh quay phim Bố già. Bà nói, những ngày đoàn phim lưu lại đây vui lắm, không ai thấy phiền hà gì cả.

“Xóm cù lao thường bị ngập nước vào thời điểm triều cường. Đợt Trấn Thành quay phim, triều cường lên, họ quay cảnh ngập nước thực tế. Đoàn làm phim cũng mượn, thuê nhà người dân ở đây để quay phim nữa”, bà Mai nhớ lại.

Ngồi trước hiên nhà, bà Hai tự hào khoe rằng, bà được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp mượn căn nhà đơn sơ, bé nhỏ của mình đóng cảnh đứa trẻ từ trong nhà chạy ùa ra hẻm. Bà nói rằng, đoàn làm phim còn mượn mấy cái lu nước để dựng bối cảnh nhà của ông Ba Sang.

{ keywords}
Cận cảnh căn nhà của Ba Sang trong phim Bố già.

Càng gần khu vực được chọn làm bối cảnh nhà nhân vật Ba Sang, người dân hẻm “Bố Già” càng háo hức khi có người hỏi thăm. Người dân tại đây cho biết, một số người dân trong hẻm đã có những đóng góp nho nhỏ vào các phân đoạn của bộ phim. Sau khi hoàn tất công việc, họ đều được đoàn làm phim trả công, gửi quà.

Cô Nguyệt, người được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp thuê chiếc xe máy, mũ bảo hiểm để hoá thân vào nhân vật Ba Sang kể: “Các nghệ sĩ hoà đồng lắm. Họ cần gì đều hỏi thuê, mượn và trả phí đầy đủ. Nhờ vậy, chúng tôi có thêm được thu nhập…”.

Ngoài ra, một số người dân tại đây cũng được đoàn làm phim chọn làm diễn viên quần chúng, thuê hỗ trợ các công việc khác với mức thù lao xứng đáng. Thế nên, khi có thông tin nghệ sĩ Trấn Thành và ê-kíp hờ hững, không gần gũi với người dân tại hẻm, họ rất bức xúc.

“Ở đây người đàng hoàng mới được quay phim”

Người dân tại đây cho biết, các thông tin nói Trấn Thành lạnh lùng, không quan tâm, không gửi lời cám ơn bà con trong hẻm khiến họ cảm thấy bị tổn thương. Bởi, những ngày đoàn phim lưu lại, người dân không chỉ có niềm vui mà còn có thêm thu nhập.

{ keywords}
Cô Giang, người được ê-kíp phim Bố Già thuê dàn karaoke để đóng phim. Cô Giang nói, đoàn phim rất thân thiệt, chuyên nghiệp.

“Các thông tin nói Trấn Thành không gần gũi người dân là không đúng, ảnh hưởng đến chúng tôi rất nhiều. Tôi không hiểu sao lại có người nói như thế bởi trên thực tế, chúng tôi rất quý mến Trấn Thành và các nghệ sĩ, diễn viên trong ê-kíp phim Bố già. Ngược lại, họ cũng rất thân thiện, dễ mến. Dân ở cù lao này hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim”, một người phụ nữ bức xúc cho biết.

Cùng quan điểm, cô Thủy, người được đoàn phim chọn làm diễn viên quần chúng kể: “Tôi được mời đóng vai quần chúng, chỉ việc ngồi nói chuyện bình thường như mọi ngày mà được trả 200 nghìn đồng. Đã thế, tôi còn được đối xử như người trong đoàn, diễn viên ăn uống cơm nước thế nào, tôi cũng được như thế. Quay xong, tôi còn được họ tặng quà nữa”.

Đứng bên cạnh người hàng xóm, cô Hà cũng tự hào khoe được tham gia đóng vai quần chúng và nhận định, đoàn phim Bố giàrất chuyên nghiệp, tình cảm. Bà cũng dành nhiều tình cảm cho diễn viên Trấn Thành và cho biết, nam nghệ sĩ thực sự rất gần gũi, vui tính.

{ keywords}
 Chiếc xe và mũ bảo hiểm của Ba Sang sử dụng được đoàn phim thuê của người phụ nữ này. Bà cho biết, ê-kíp phim “rất dễ thương và sòng phẳng”.

Nghe cô Hà khen nam nghệ sĩ, bà Giang, người được đoàn phim thuê dàn karaoke gia đình cũng gật gù đồng ý. Bà kể: “Nói Trấn Thành không tình cảm là không đúng. Không kể chuyện Trấn Thành cùng ê-kíp sòng phẳng trong việc thuê nhà, vật dụng đóng phim, ngay cả những việc rất nhỏ, Thành cũng quan tâm”.

Bà Hà kể thêm rằng, lúc thuê nhà người dân để đóng phim, thấy nhà bên cạnh có con chó bị bệnh, Trấn Thành cũng cho tiền để người nhà đem đi chữa, thuốc thang.

“Hôm dựng hàng rào sắt cho nhà ông Ba Sang, ông được thuê không may đứt tay, Thành và ê-kíp cũng hỏi han, lo tiền thuốc thang… Đóng phim đầu tắt mặt tối, chưa biết lỗ lãi thế nào nhưng Thành và đoàn làm phim vẫn rất vui vẻ và lo lắng cho người dân”, bà nói thêm.

{ keywords}
Cô Hà, người được đoàn phim mời làm diễn viên quần chúng, được đoàn phim đối đãi tử tế.

“Mỗi khi các đoàn phim đến, họ không chỉ mang lại niềm vui, sôi động cho chúng tôi mà còn giúp tôi có thêm ít thu nhập. Thế nên không có chuyện chúng tôi khó chịu, cảm thấy phiền hà”, một người dân nói thêm.

Cô Mai khẳng định: “90% người dân ở đây rất yêu quý đoàn phim Trấn Thành nhưng 9 người 10 ý, sẽ có người không thích. Tôi thấy họ cư xử đàng hoàng, chuyên nghiệp nhất trong các đoàn phim đến đây. Nếu phim Trấn Thành lỗ, chắc không có ai biết đến xóm tôi, cũng không có những thông tin tiêu cực”.

Xem thêm video: Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Con hẻm cũ kỹ với những căn nhà đổ nát, bỏ hoang trở nên nổi tiếng khi trở thành bối cảnh chính của bộ phim Bố Già do Trấn Thành và ekip sản xuất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cũng theo Hiệu trưởng Khuyên, việc CĐS đã từng bước chuyển đổi lớp học truyền thống thành lớp học thông minh: khai thác bảng tương tác, tivi, máy chiếu kết nối Internet và thiết bị học tập để tổ chức dạy học; khai thác một số phần mềm hỗ trợ giảng dạy như sử dụng trò chơi học tập, công cụ tương tác và các nền tảng học tập mô phỏng, thí nghiệm ảo… để tạo ra môi trường học tập sáng tạo và tương tác.

Bên cạnh đó, học sinh có thể tạo ra các sản phẩm học tập, xây dựng kho học liệu số để giáo viên và học sinh có thể tra cứu phục vụ công tác tự học tự nghiên cứu, tạo môi trường học tập năng động, đổi mới phương pháp dạy học góp phần thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và nâng cao chất lượng giáo dục.

Còn tại Trường THCS Sơn Thịnh, năm học 2023 - 2024, nhà trường được chọn thực hiện điểm về công tác CĐS, trên các lĩnh vực: ứng dụng CĐS trong dạy học, quản lí học sinh, quản lí hành chính, quản lý chuyên môn...

Sau hơn một năm triển khai và áp dụng các phần mềm về CĐS trong các lĩnh vực trên đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực trong dạy học và quản lý.

Cô Đào Thị Ngọc Mai - giáo viên nhà trường cho biết: Sau khi ứng dụng về CĐS vào nhà trường, giáo viên chúng tôi đã tự thiết kế các phần mềm thiết bị dạy học số để khai thác các kiến thức trong nội dung môn học để đáp ứng yêu cầu đổi mới của Chương trình GDPT 2018 và phát huy triệt để các ưu điểm, tiện ích của thiết bị dạy học số như: Sử dụng ở mọi lúc, mọi nơi... làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu CĐS trong giáo dục.

Năm học 2023 - 2024, để khai thác và sử dụng có hiệu quả phần mềm quản trị nhà trường Vnedu, Trường THCS Sơn Thịnh đã tiến hành thực hiện áp dụng chữ ký số trên học bạ và sổ điểm với 100% học sinh. 

Theo thầy Hà Việt Thành - Hiệu trưởng nhà trường: Việc số hóa sẽ giảm rất nhiều các thao tác và thuận tiện trong khâu lưu trữ, quản lý hồ sơ sổ sách; tránh những nhầm lẫn và giảm bớt áp lực cho giáo viên mỗi khi phải vào điểm trên học bạ giấy thông thường. Việc cắt, chuyển, cập nhật thông tin học sinh giữa các trường, các cấp cũng thuận tiện dễ dàng hơn rất nhiều. 

CĐS đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của nhà trường. Năm học qua, chất lượng đại trà của trường luôn ở top đầu trong khối THCS của huyện.

Tại kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2023-2024, Trường THCS Sơn Thịnh có 5 em đạt giải, trong đó có 2 giải nhì, 1 giải ba.

Cụ thể hóa việc triển khai về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và CĐS trong giáo dục và đào tạo huyện Văn Chấn giai đoạn 2022- 2025, định hướng đến năm 2030, thời gian qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tham mưu cho UBND huyện Văn Chấn ban hành các kế hoạch, hướng dẫn triển khai thực hiện chuyển đổi số tại trường học trên địa bàn.

Trong đó, phối hợp tổ chức các lớp tập huấn về CĐS, kỹ năng xây dựng học liệu số, kỹ năng xây dựng bài giảng E-Learning, kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin cho trẻ em trên không gian mạng... 

Đến nay, 100% trường học trên địa bàn huyện Văn Chấn đều sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành (VOffìce) để trao đổi, văn bản phát hành được ký số, xử lý công việc trên môi trường mạng.

100% đơn vị sử dụng học bạ điện tử, thực hiện chữ ký số trong giáo dục và 100% trường có thu học phí thực hiện thanh toán học phí qua nền tảng trực tuyến.

Toàn huyện có 1.577/1.577 cán bộ, giáo viên có máy tính kết nối Internet phục vụ công tác giảng dạy, tỷ lệ phòng học có đường truyền kết nối Internet đạt gần 90%.

Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Chấn Nguyễn Minh Đức chia sẻ: Hiện 100% cán bộ quản lý, văn thư nhà trường có tài khoản Voffice, các văn bản chỉ đạo của Phòng được nhận và xử lý trên môi trường mạng, đa số các nhà trường đã thực hiện ký số đối với các văn bản gửi đi trên môi trường mạng, giúp giảm đáng kể chi phí, thời gian gửi nhận văn bản, tài liệu giữa các đơn vị.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin và CĐS góp phần cải cách hành chính, nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác dạy học, công tác quản lý”.

Cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nỗ lực của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên về thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là công tác CĐS nên kết thúc năm học 2023-2024, huyện Văn Chấn có số giáo viên, học sinh đạt thành tích cấp tỉnh, cấp quốc gia cao nhất từ trước tới nay, với 1.029 giáo viên, học sinh đạt giải các hội giảng, kỳ thi, cuộc thi cấp tỉnh, cấp quốc gia từ khuyến khích trở lên, cao hơn năm học trước 453 giáo viên, học sinh. Trong đó: cấp tiểu học có 590 học sinh đạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia ( cấp quốc gia có 3 giải, cấp tỉnh có 587 giải); cấp THCS và THPT có 46 giải tỉnh (cấp THCS 24 giải, cấp THPT 22 giải )." alt="Văn Chấn: Chuyển đổi số, chuyển biến chất lượng giáo dục" width="90" height="59"/>

Văn Chấn: Chuyển đổi số, chuyển biến chất lượng giáo dục