Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs FC Botosani, 0h30 ngày 15/8
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Buổi trưa khi mọi người đi ăn cơm, một bác sĩ thực tập đã mượn guitar và đệm đàn cho bệnh nhân của mình hát. Khoảnh khắc ngẫu hứng này được một sinh viên khác ghi lại.9X liều mạng nhào lộn, trượt ván bên mép tòa nhà 50 tầng" alt="Bác sĩ thực tập đệm đàn cho bệnh nhân hát để thư giãn buổi trưa" />
BLV Tạ Biên Cương lại gây bão với câu bình luận cười ra nước mắt" alt="Những câu bình luận cười đau ruột của BLV Tạ Biên Cương" />- Hàng loạt những câu bình luận gây cười chỉ có thể là của BiênCương đã khiến cho anh trở thành BLV gây tranh cãi nhất.
Kitty Cunningham được bác sĩ cho biết cô không có tử cung và sẽ không thể làm mẹ từ khi 16 tuổi
Người phụ nữ hiện đã 32 tuổi nói: “Ở tuổi đó, đây là “vấn đề người lớn” đáng lo ngại. Tôi 16 tuổi và vẫn chưa bắt đầu có kinh. Các bác sĩ đã kiểm tra thêm một chút và họ nói với tôi rằng tôi không có tử cung. Rõ ràng đó là một cú sốc, vừa khó hiểu vừa đáng sợ.
Đó có lẽ là thời điểm tồi tệ nhất để phát hiện ra điều gì đó tệ hại thế này, bạn đang tuổi teen và dù sao vẫn còn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khác liên quan đến hormone. Bạn bị đặt vào việc phải suy nghĩ xem không có gia đình sẽ như thế nào, trong khi đó là điều cuối cùng nên xuất hiện trong tâm trí một đứa trẻ tuổi teen, lẽ ra bạn chưa nên lo lắng về điều đó”.
Kitty luôn biết mình sẽ phải nhờ đến người mang thai hộ, nhưng cô cũng thú nhận rằng khi đó hoàn toàn không hiểu chút gì về quá trình này và sợ rằng mình sẽ không bao giờ có được một đứa con.
Kitty, người đã kết hôn với James, 31 tuổi, một giám đốc bán hàng, nói:
"Chồng tôi nói rằng khi anh ấy 20 tuổi, anh ấy thà có tôi, không có con, còn hơn là có con với người khác. Khi chúng tôi kết hôn, mọi người thường bị ám ảnh bởi câu nói cổ điển “khi nào bạn sẽ có con?”. Đó là một cuộc trò chuyện khó xử và khó chịu đối với tôi vào thời điểm đó.
Chúng tôi đã quen với việc nói “tôi không có tử cung và chúng tôi sẽ cần người mang thai hộ”. Chỉ có thể nói với mọi người như vậy, nghe cho có vẻ như bạn đã có kế hoạch - nhưng chúng tôi thực sự không có kế hoạch gì”.
Cặp đôi đã quyết định xem xét quy trình một cách chính xác vào năm 2018 sau khi nghiên cứu sâu rộng và tham dự một sự kiện của Surrogacy UK, sự kiện này giúp các bậc cha mẹ tương lai và người đại diện kết nối. Chính tại đó họ đã gặp Jemma Black, 34 tuổi.
Tình bạn nảy nở, Jemma nói với vợ chồng Kitty rằng cô sẵn sàng giúp họ mang thai.
Niềm hạnh phúc của vợ chồng Kitty - James khi sắp được làm cha mẹ
Jemma nói: “Họ thật là một cặp đôi tuyệt vời, ai sắp trở thành con của họ sẽ vô cùng may mắn.
Tôi đã gặp họ ở rất nhiều nơi trên mạng xã hội và chúng tôi trở thành những người bạn tốt của nhau. Khi mang thai được khoảng 35 tuần, tôi bắt đầu nghĩ rằng: “Ôi trời, mình thực sự có thể giúp được họ”. Chính họ đã khiến tôi muốn giúp họ nhanh chóng như vậy bởi vì chúng tôi có mối liên hệ tự nhiên. Không ai từ hai phía có ý định này khi chúng tôi lần đầu tiên trò chuyện với nhau. Nhưng khi cô ấy đề nghị, chúng tôi đã là bạn”.
Phôi của Kitty được thụ tinh với tinh trùng của James, và sáu ngày sau khi được cấy vào Jemma, đã có kết quả thử thai dương tính.
Kitty thốt lên: “Tôi thực sự không thể tin được. Chồng tôi đã bị sốc tuyệt đối, tôi khóc không ra nước mắt và anh ấy chỉ ngồi đó nói: “Anh nghĩ mình sắp ngất rồi”. Chúng tôi rất vui, rất - rất hạnh phúc.
Cặp đôi hỗ trợ Jemma trong suốt thai kỳ - kể cả trong thời gian cô ấy thèm ăn jalapenos. Kitty cho biết: “Jemma bị ốm nghén khá nặng nên cuối tuần chúng tôi sẽ xuống đưa con cô ấy đi chơi công viên hoặc đi ăn trưa chủ nhật.
Chúng tôi gặp Jemma và gia đình cô ấy vài tuần một lần. Giai đoạn giãn cách xã hội, tôi gửi cho cô ấy tin nhắn mỗi ngày. Chúng tôi đã ở đó từng bước trên đường của Jemma, cô ấy không bao giờ phải đưa ra bất kỳ quyết định nào về con mà không có chúng tôi bên cạnh”.
Ngày dự sinh đến gần, Jemma quyết định sinh con dưới nước tại nhà của cô, ở Birmingham, nhưng được cảnh báo rằng cô mang thai lớn, có thể có biến chứng. Cặp đôi vẫn tiếp tục kế hoạch, và Kitty ngồi cạnh Jemma trong bể sinh.
Cặp đôi hỗ trợ Jemma trong bể sinh
Thật may mọi thứ diễn ra hoàn hảo, đó là sự ra đời bình tĩnh nhất, tuyệt vời nhất. Tôi rất vui vì chúng tôi đã lắng nghe và tin tưởng Jemma”.
Bé Jasper ra đời ngày 4/10 vừa qua, nặng 4 kg. Giờ khi Jasper đã được một tháng tuổi, Kitty vẫn cảm thấy khó tin mình đã là một người mẹ:
“Tôi sốc trong 24 giờ đầu tiên, chúng tôi biết thằng bé là thật. Thằng bé giống hệt tôi, tôi chưa sẵn sàng cho điều đó. Bạn không thể chuẩn bị cho cảm giác đó khi bạn đã mong muốn quá lâu và giờ mới có được. Thằng bé là một viên kim cương.
James nói rằng anh ấy chưa sẵn sàng cho việc tôi sẽ yêu con nhiều như thế nào. Tôi nghĩ anh ấy đã chấp nhận sự thật rằng chúng tôi sẽ nhờ người mang thai hộ, nhưng chúng tôi chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ thành công”.
Mẹ đơn thân 65 tuổi nỗ lực lấy bằng luật sư
Sandra Creamer (đến từ Australia) trở thành luật sư dù tuổi đã cao. Bà mẹ đơn thân từng trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống để chăm sóc gia đình.
" alt="Hạnh phúc làm mẹ của người phụ nữ bẩm sinh không có tử cung" />–Diễn ra tại L’Espace 24 Tràng Tiền đến hết 30/4, triển lãm của Michel Blanchard – nguyên trưởng đại diện Văn phòng Thông tấn Pháp tại Hà Nội (1981-1983) đã gửi đến người xem những khoảnh khắc hiếm có về Việt Nam thời kì trước đổi mới.
“Nếu thông tin sai lệch sẽ bị trục xuất khỏi Việt Nam, đồng nghĩa cả cơ quan sẽ phải đóng cửa. Việc hạn chế những cuộc hẹn phóng vấn, gặp gỡ với nhân vật diễn ra khá thường xuyên. Để có được những ảnh từ cá nhân tại Việt Nam bấy giờ là vô cùng đắt đỏ và hiếm có” – Michel Blanchard tác giả của cuộc triển lãm kiêm nhà báo đã chia sẻ với công chúng trong ngày ra mắt.
Cuộc triển lãm ảnh đem đến cho người xem những bức ảnh đời thường được chụp bởi một nhà báo của AFP – một trong số những hãng thông tấn nước ngoài được cấp phép tại Việt Nam trong những năm 80.
Khi đó, thời sự, thông tin không còn là thứ được ưu tiên, mà là cuộc sống thường nhật, thú vui mãn nhãn, những mối tính bất chợt và sự đồng cảm, sẻ chia giữa người với người đã khiến nhà báo Michel Blanchard bị thu hút mỗi dịp cuối tuần với chiếc máy ảnh.
Tự nhận mình không phải là một nghệ sĩ, không phải một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp mà là một nhà báo với niềm đam mê chụp ảnh. Vô tình Michel Blanchard đã khiến những tác phẩm của ông mang một giá trị thời điểm vô cùng hiếm có về Việt Nam lúc bấy giờ.
Từ Bắc vào Nam, từ Lạng Sơn đến thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là Hà Nội, tác giả đã đem đến cho người xem sự hồi tưởng về một Việt Nam trước đây, một cảm giác như được dạo bước trên những con phố Hà Nội 30 năm về trước.
Một vài bức ảnh trong cuộc triển lãm:
Chợ hoa Tết gần chợ Đồng Xuân – Hà Nội 1982
Tàu điện cổ trên phố Đinh Tiên Hoàng – Hà Nội 1983
Phố Hàng Đào, trên nền chợ Đồng Xuân – Hà Nội 1988
Bờ Hồ Tây – 1982
Một ngày mùa Đông trên phố Đường Thành – Hà Nội 1984
Em Phong, một ngày mùa hè, ở phố Phùng Khắc Khoan – Hà Nội 1983
Tàu điện phố Hàng Đào – Hà Nội 1984
Nhiếp ảnh công viên Thống Nhất – Hà Nội 1983
Quảng trường Lam Sơn – TP Hồ Chí Minh 1983
Vịnh Hạ Long - 1981
Nhà báo Michel Blanchard: “Với tôi Hà Nội thời ấy chỉ cần nhìn và đưa máy lên chụp đã rất đẹp. Và nó luôn ở trong trái tim tôi.”
Nhà báo tự do Michel Blanchard sinh ngày 31/12/1949 tại Angoulême (Pháp), Nguyên trưởng đại diện Văn phòng Thông tấn Pháp (AFP) tại Hà Nội (phạm vi 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia – 1981-1983), phụ trách chuyên mục Du lịch, viết bài trong mục Quốc tế, Ngoại giao, phụ trách khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Thông tấn xã Pháp (1976-2006), đặc phái viên đến Liban.
Hiện tại là nhà báo ảnh và báo viết cộng tác với tờ Nhật báo du lịch và là thành viên của Tổ chức các nhà báo du lịch.
H. Hoàng
Chị Lò Thị Giang, Trưởng Bưu điện văn hóa xã Chà Cang
Chà Cang là xã nghèo biên giới, đất rộng dân cư thưa thớt. Muốn đến bưu điện, người dân phải trải qua một quãng đường không hề dễ đi.
Vì vậy, nếu như họ không đến đúng giờ hành chính (7-11h trưa và 2-5h chiều), chị Giang vẫn phải thông cảm, giúp họ thực hiện giao dịch.
“Nhiều hôm, tôi chưa dậy đã thấy người dân đến rồi. Họ không nắm rõ quy định giờ giấc nên cứ đến giờ nào là yêu cầu mình làm việc luôn. Thương họ đi xa, nếu phải đợi sẽ về nhà rất muộn, tôi vẫn cố gắng giải quyết công việc”, chị Giang nói.
Bưu điện Văn hóa xã Chà Cang có 4 thành viên. Ngoài chị Giang - Trưởng bưu điện, còn 1 người bưu tá và 2 người giao thư, hàng (đi xe máy giao hàng ở các vùng sâu, vùng xa nơi xe ô tô không thể vào).
Họ phải đảm bảo vận chuyển đơn thư, hàng hóa, giao dịch chuyển tiền… cho người dân ở 4 xã miền núi là Nậm Khăn, Pa Tần, Chà Cang và Chà Tở của huyện Nậm Pồ.
Công việc của họ nhiều nhất là sau 5h chiều. Giờ này - theo quy định các giao dịch sẽ dừng nhưng đây lại là lúc các công chức, viên chức mới kết thúc giờ làm, đến bưu điện xã để gửi hàng hóa. Vì vậy chị Giang lại phải ở lại làm thêm. Sau 7h tối, chị mới trở về nhà.
Không chỉ công việc quá tải, chị và các đồng nghiệp cũng gặp nhiều áp lực khi người dân ở đây còn chưa hiểu hết các quy định trong ngành.
13 năm làm việc, chị ấn tượng nhất với một vị khách nữ, khoảng 60 tuổi.
Đó là một ngày thứ Bảy, cách đây 2 năm. Một người dân tộc H'Mông, đi xe máy hơn 80km đến bưu điện xã Chà Cang để gửi 10 triệu đồng tiền mặt cho con trai ở Hà Nội đóng học phí.
Sau khi hoàn tất công việc, chị Giang đã in biên lai để đưa cho người phụ nữ này và bà về nhà.
Tuy nhiên ngày Chủ nhật, ngân hàng không thực hiện giao dịch nên con trai bà chưa nhận được tiền. Bà quay lại bưu điện xã và bắt chị Giang phải giải quyết.
Người dân giao dịch tại điểm Bưu điện văn hóa xã Chà Cang Nữ trưởng bưu điện văn hóa xã giải thích nhưng người phụ nữ trên không chấp nhận. Bà cho rằng, bưu điện đã lừa tiền của mình vì vậy bà làm ầm ĩ, đòi chị Giang trả lại 10 triệu đồng. Vị khách này còn viết đơn tố cáo, yêu cầu chị kí vào để mang đến cơ quan công an.
Gặp oan ức, không còn cách nào khác, chị Giang đành điềm tĩnh để giải thích, trấn an khách. Đến 11h ngày thứ Hai, con trai bà từ Hà Nội gọi điện về báo tin đã nhận được tiền, vị khách mới thôi lời trách cứ.
“Những lần sau đó, bà vẫn tiếp tục gửi tiền tại bưu điện xã nhưng thay vào đó là thái độ vui vẻ, tin tưởng hơn”, chị Giang kể thêm.
Người đến bưu điện gửi hàng cũng khó, nhân viên bưu điện chuyển hàng đến các làng, bản cũng không hề dễ dàng.
“Nơi đây chủ yếu là đường đồi núi, dân trí chưa phát triển, dân cư sống không tập trung nên việc giao hàng rất khó khăn”, chị nói thêm.
Khó nhất với họ là chuyến hàng đến những xã cách Chà Cang gần hàng chục km đường đồi núi.
Mỗi quả đồi chỉ có 2, 3 nhà, sóng điện thoại lúc có lúc không. Vì vậy nhiều lần bưu tá đưa hàng vào nhưng khách đi làm nương, gọi điện không được lại đành mang hàng quay trở ra.
‘Có gia đình chỉ đường cho người bưu tá: “Nhà em ở quả đồi này, quả đồi kia…” nhưng bưu tá bảo: “Anh không thể tìm được. Em ra đường lớn anh sẽ giao”. Khi bưu tá ra đến điểm hẹn lại gọi điện không được, đành phải quay về”, chị kể thêm.
Đêm ngủ tại bưu điện xã của con gái người nữ nhân viên
Chị Lò Thị Giang đến với công việc của ngành bưu điện khá tình cờ.
Học hết lớp 12, vô tình bắt gặp mẩu thông tin tuyển sinh ngành truyền thông của một trường sơ cấp, chị đăng ký và xuống Hà Nội học.
Tốt nghiệp, chị về làm ở bưu điện xã Chà Cang từ năm 2007, nơi cách nhà chị gần 100km.
Để theo được nghề, chị Giang thừa nhận phải có đam mê rất lớn. Bởi ngày đó, đồng lương của nhân viên bưu điện rất thấp.
Năm 2008, chị gặp và kết hôn với chồng khi anh từ Nghệ An lên nhận công trình xây dựng ở Điện Biên.
Những năm tháng chồng xa nhà theo công trình, chị Giang rất vất vả khi vừa lo công việc vừa chăm sóc 2 con.
“Khi đó, mẹ đẻ tôi còn phải gửi thóc, gạo lên hỗ trợ các con. Những ngày bận việc, tôi phải nhờ hàng xóm đón con về hộ.
Vất vả và thu nhập thấp, nhiều đồng nghiệp của tôi đã chuyển sang công việc khác nhưng vì đam mê tôi vẫn gắn bó đến giờ”, chị nói.
“Tôi nhớ nhất tháng 9/2019- đó là mùa măng ở đây. Công việc làm suốt ngày đêm vẫn không xuể.
Hôm đó hàng (măng) về, tôi phải làm để mai xe đến đưa đi sớm. Vì vậy mà mẹ con tôi đã có kỷ niệm rất vui”, chị Giang kể thêm.
11h đêm, chị Giang vẫn ở bưu điện, các con chị gọi cho mẹ, trách: “Hàng xóm tắt điện, ngủ hết rồi, sao mẹ vẫn làm? Không có mẹ, con sợ không dám ngủ”.
Chị Giang đang hướng dẫn người dân làm các giao dịch Nhà gần nên chị Giang đành bảo các con đưa chăn, chiếu sang chỗ mẹ làm. 2 đứa trẻ trải chiếu ra giữa trung tâm bưu điện ngủ trong khi mẹ chúng vẫn mải mê làm việc.
Gần 2h sáng, công việc kết thúc. Chị Giang gọi con trai lớn dậy. Sau đó, người mẹ bế con gái nhỏ, 3 mẹ con ôm chăn, chiếu đội sương đêm trở về nhà.
Không chỉ dừng lại với các dịch vụ bưu chính truyền thống, từ năm 2017 bưu điện văn hóa xã Chà Cang chuyển sang hoạt động đa dịch vụ.
Đây là nơi chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội, chuyển phát các dịch vụ hành chính công, các ấn phẩm truyền thông.
Đồng thời, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích, như huy động tiết kiệm bưu điện, chuyển tiền bưu điện, bảo hiểm bưu điện; phân phối hàng tiêu dùng về nông thôn, cung cấp sản phẩm sách, vở, lịch…
Vì vậy công việc của chị bận hơn. Với trách nhiệm là Trưởng Bưu điện văn hóa xã Chà Cang, chị đã điều hành, xây dựng phương án, các hoạt động cung cấp dịch vụ, phát triển kinh doanh, thu gom, chuyển phát các bưu gửi, hàng hóa.
Chị Giang cũng chủ trì tổ chức các hội nghị khách hàng, hội chợ bán hàng, bán hàng lưu động và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, chất lượng chuyển phát trên địa bàn xã.
Nhờ vậy, nữ trưởng bưu điện xã đã nhận bằng khen bán hàng giỏi quý 4/2017 của Giám đốc bưu điện tỉnh. Quý 2 năm 2018, chị được Tổng công ty khen thưởng là lao động bán hàng giỏi…
“Không ít lần tôi có ý định tìm một công việc đơn giản hơn nhưng quá nhiều kỷ niệm, những lời cảm ơn, động viên của khách hàng đã giúp tôi gắn bó đến giờ này”, chị nói.
Quý 3/2017, quý 2/2018 và quý 3/2019, chị Lò Thị Giang được Tổng công ty khen tặng là nhân viên điểm Bưu điện văn hóa xã tiêu biểu. Năm 2018, chị nhận bằng khen của Bộ Thông tin và Truyền thông trong xây dựng và phát triển Bưu điện văn hóa xã.
Với những nỗ lực không mệt mỏi, tháng 10/2020, chị Lò Thị Giang được đề cử là một trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến dự Đại hội thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV. Đại hội được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 12/10.
Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo
Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.
" alt="Chuyện chưa kể về những đêm trắng của nữ nhân viên bưu điện vùng cao" />Những ngày này, khi tác nghiệp tại Nga, một số nữ phóng viên thường gặp phải hoàn cảnh “trớ trêu”: Trong không khí cuồng nhiệt, một số fan túc cầu quá khích chạy lại ôm hôn họ.
Khi đang lên hình, các nữ phóng viên thường đành chấp nhận “chịu trận” bởi họ đã được đào tạo để “tảng lờ” mọi yếu tố gây phân tâm trong lúc lên sóng. Nhưng đồng thời, trong nội tâm, đa phần họ đều rất khó chịu và coi đó là hành động thiếu tôn trọng.
Hành động của những người đàn ông sàm sỡ nữ phóng viên thường dễ bị bỏ qua bởi để tìm lại được những người đàn ông này nhằm “xử lý cho ra nhẽ” rất khó khăn, nhưng mới đây, đã có một nữ phóng viên hành động mạnh mẽ, quyết liệt, đưa lại một khắc họa mới về nữ phóng viên tác nghiệp ở World Cup.
Video: Nữ phóng viên World Cup “dạy bài học” cho người đàn ông định sàm sỡ
Play" alt="Nữ phóng viên World Cup 'dạy bài học' cho người đàn ông định sàm sỡ" />
- ·Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- ·Bụi mịn ảnh hưởng sức khỏe trẻ nhỏ như thế nào
- ·MC Anh Tuấn: “Tôi đã bỏ tất cả cơ hội để ở lại với VTV”
- ·Huế: Chiêm bái bản kinh phật 2000 năm tuổi quý hiếm khắc trên lá bối
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Tử vi hàng ngày của 12 cung hoàng đạo 3/6: Sư tử tràn đầy năng lượng
- ·Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?
- ·Ngắm vẻ đẹp xuân thì của thiếu nữ tuổi 18 bên đầm sen
- ·Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- ·Ảnh nhạy cảm của sư trụ trì ở Bến Tre bị phát tán
Lần đầu tiên tại Việt Nam có một buổi đấu giá chính thức theo đúng Quy định của pháp luật với 5 tác phẩm trong đó. có tác phẩm mà giá khởi điểm đã lên tới 1 tỷ đồng.
Ngày 28/5 tới đây, tại Hà Nội, phiên đấu giá đấu giá các tác phẩm nghệ thuật đầu tiên ở Việt Nam sẽ được tổ chức tại khách sạn Sheraton (Xuân Diệu, Hà Nội). Với 5 tác phẩm được mang giá đấu giá, sự kiện được kỳ vọng sẽ là “bước đệm” để thị trường mỹ thuật Việt có thêm hướng phát triển ngày một chuyên nghiệp.
Bộ Chóe Tứ Linh có giá khởi điểm lên tới 1 tỷ đồng
" alt="Cận cảnh đôi Chóe Tứ Linh hàng tỷ đồng" />– Thể hiện bản hit Nơi này có anh của Sơn Tùng, Sim Chanponloue hoàn toàn gây bất ngờ cho khán giả và các HLV với khả năng phát âm tiếng Việt của mình.Hoa hậu chuyển giới Hoài Sa bất ngờ bị loại sớm tại The Voice" alt="Giọng hát Việt tập 7 Hát hit Sơn Tùng, chàng trai Campuchia cực hay" />
Ông chủ tiệm được dân mạng phong danh hiệu "có tâm nhất năm" nhờ tấm biển dễ thương của mình.
Hôm nay (25/6), hơn 900.000 sĩ tử trên cả nước bước vào kỳ thi THPT quốc gia. Để giúp các thí sinh tập trung ôn tập trong thời điểm quan trọng này, một chủ tiệm Internet tại Vĩnh Long đã quyết định đóng quán 3 ngày.
Tấm biển tạm dừng kinh doanh với lý do "cho các con ở nhà ôn thi tốt nghiệp" ngay lập tức "gây bão" mạng sau khi được một số diễn đàn chia sẻ.
" alt="Chủ quán net Vĩnh Long treo biển tạm nghỉ để học sinh ôn thi" />Trong bức ảnh mới chia sẻ, hot girl bình luận bóng đá khiến người hâm mộ vô cùng bất ngờ khi khoe vóc dáng nuột nà, gợi cảm sau khi sinh con một tháng.Hot girl cổ vũ đội tuyển Brazil bị 'ném đá' vì phát biểu gây sốc trên VTV" alt="Hot girl bình luận bóng đá khoe dáng nuột nà sau 1 tháng sinh con" />
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·Khám phá nét đẹp trầm mặc của Huế qua ảnh
- ·Trưng bày 300 tác phẩm đẹp về cộng đồng ASEAN
- ·Vợ chồng dù mặn nồng đến mấy cũng không ngủ kiểu này kẻo hại cả hai
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- ·Dinh thự hàng ngàn m2 của 'Vua Mèo' Vương Chính Đức
- ·Đinh Hiền Anh đưa Đỗ Bảo về với tình ca
- ·20 ca khúc Việt 'tung hoành' trên mạng xã hội nửa đầu 2018
- ·Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- ·Bệ phóng hoàn hảo từ 'Những cô gái chân dài'