Hoa đu đủ có chữa được ung thư vú?
Trả lời:
Ung thư vú là loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời,đuđủcóchữađượcungthưvúliverpool đấu với brighton ung thư vú giai đoạn 0 có cơ hội chữa khỏi đến 100%, tỷ lệ chữa khỏi ở giai đoạn một khoảng 90%.
Hoa đu đủ ngâm mật ong có tác dụng chống viêm, giảm phù nề, giảm ho, song chưa có nghiên cứu cho thấy hoa đu đủ có thể chữa khỏi ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng.
Thuốc trị ung thư được nghiên cứu theo quy trình khoa học, loại bỏ tạp chất, thử nghiệm trên chuột và nhiều người. Uống hoa đu đủ thay vì điều trị đúng cách và khoa học có thể khiến người bệnh mất cơ hội điều trị khỏi bệnh ở giai đoạn sớm. Khi bệnh tiến triển, người bệnh mất thêm thời gian, chi phí, nguy cơ cao tử vong.
Y học Việt Nam ngày càng phát triển, trang thiết bị hiện đại và bác sĩ có tay nghề cao, giúp phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm. Phương pháp điều trị đa dạng như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, thuốc nội tiết, liệu pháp miễn dịch...

(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
Nguồn gốc hai chủng tộc và quá trình nuôi dạy có thể giúp bà Harris dễ dàng tiếp cận và thu hút nhiều người Mỹ hơn. Những vùng đất có sự thay đổi nhân khẩu học nhanh chóng - đủ để thay đổi bối cảnh chính trị của một khu vực - coi bà là biểu tượng khát vọng.
Kamala "Momala", người tạo nên lịch sử
Năm 2014, bà Kamala Harris khi đó là Thượng nghị sĩ, đã kết hôn với luật sư Doug Emhoff và trở thành mẹ kế của hai đứa con của ông, Cole và Ella. Năm 2019, bà đã viết bài cho tạp chí Elle, kể về trải nghiệm trở thành mẹ kế và tiết lộ cái tên mà sau này trở thành tiêu đề của nhiều bài báo. "Khi Doug và tôi kết hôn, Cole, Ella và tôi đồng ý rằng chúng tôi không thích từ mẹ kế. Thay cho danh xưng đó là Momala".
Luật sư Emhoff và hai con Cole, Ella đã trở thành những nhân vật chủ chốt tại đại hội toàn quốc đảng Dân chủ năm 2024. Họ đã lên sân khấu để tôn vinh bà Harris và những gì họ gọi là "gia đình lớn, xinh đẹp".
Nhiều người cho rằng bà Kamala Harris nên được nhìn nhận và công nhận là người kế thừa của nhiều thế hệ các nhà hoạt động da màu là nữ. Nadia Brown, phó giáo sư khoa học chính trị và nghiên cứu người Mỹ gốc Phi tại Đại học Purdue nói với BBC rằng bà Harris nên tiếp bước của Fannie Lou Hamer, Ella Baker và Septima Clark, cùng nhiều người khác.
Đường thăng tiến của nữ Phó tổng thống Mỹ đắc cửSự nghiệp chính trị của Kamala Harris, ứng viên Phó tổng thống của đảng Dân chủ, cho đến nay vẫn là điều gây tranh cãi với cả những người ủng hộ bà.
" alt="Nhìn lại dấu ấn của bà Kamala Harris" />Nhìn lại dấu ấn của bà Kamala HarrisRoza Shanina trong một bức ảnh chụp năm 1944. Ảnh: medium.com
Tháng 4/1944, một nữ quân nhân Liên Xô đã bóp cò khẩu súng bắn tỉa của mình. “Tôi đã giết một tên”, cô hô lên khi nhanh chân trượt xuống chiến hào.
Cú bắn tỉa thành công đầu tiên đó đánh dấu sự khởi đầu của một sự nghiệp ngắn ngủi nhưng đi vào huyền thoại của nữ xạ thủ Roza Shanina. Tới cuối năm đó, Shanina đã nổi danh với những phát đạn sát thủ và được ca ngợi là “nỗi sợ hãi chưa từng thấy ở mặt trận Đông Phổ”.
Roza Shanina sinh ngày 3/4/1924 tại một miền quê nằm cách thành phố Leningrad (nay là St. Petersburg) vài trăm km, nằm bên một con sông đổ ra Bạch Hải. Mẹ cô là Anna, một người vắt sữa bò và cha Yegor là cựu chiến binh trong Thế chiến thứ nhất.
Khi còn nhỏ Shanina là một học sinh sắc sảo, độc lập. Năm 1938, khi cha mẹ cô không cho con học lên trường cấp hai vì quá xa nhà, cô bé 14 tuổi đã bỏ trốn, đi bộ 50 giờ đồng hồ đến ga tàu gần nhất để đi tới thành phố miền Bắc Arkhangelsk.
Shanina chuyển đến sống cùng anh trai Fyoder cho đến khi cô được nhận vào trường cấp hai, được nhận trợ cấp và sống trong ký túc xá. Nhưng khi phát xít Đức vượt qua biên giới phía Tây Liên Xô vào tháng 6/1941, phá vỡ hiệp ước không xâm lược giữa hai nước, nền kinh tế Liên Xô lao dốc, giáo dục bậc trung học miễn phí bị cắt giảm và Shanina mất quyền trợ cấp.
Roza Shanina cùng khẩu súng sát thủ của mình. Ảnh: Flickr
Để trang trải chi phí, cô gái trẻ Shanina đã xin vào làm việc tại một trường mẫu giáo địa phương, với hy vọng theo đuổi sự nghiệp giáo viên.
Chiến tranh len lỏi đến gần nhà hơn và chẳng mấy chốc, Đức quốc xã bắt đầu ném bom Arkhangelsk. Shanina dũng cảm tình nguyện làm nhiệm vụ quan sát máy bay trên mái nhà trường nơi cô dạy. Sau đó, khi nghe tin người anh trai Mikhail bị giết hại trong một cuộc ném bom vào tháng 12/1941, cô đã quyết tâm nhập ngũ để trả thù cho anh trai.
Ban đầu giới chức quân sự Liên Xô cấm phụ nữ nhập ngũ, nhưng khi tình thế cuộc chiến trở nên khốc liệt hơn, họ đã thay đổi quyết định. Vì thế cùng với hàng chục ngàn phụ nữ Nga khác, Shanina xin gia nhập quân đội.
Cô đăng ký vào Học viện Bắn tỉa Nữ và tốt nghiệp loai ưu vào tháng 4/1944, ngay sinh nhật lần thứ 20. Nhờ tài bắn chính xác đáng kinh ngạc, Shanina được nhà trường đề nghị ở lại đào tạo, thay vì ra chiến trường. Nhưng cô quyết trở thành một xạ thủ diệt giặc báo thù. Shanina được cử làm chỉ huy trung đội bắn tỉa nữ của Sư đoàn Súng trường 184 ngay sau khi tốt nghiệp.
Roza Shanina (trái) hướng dẫn một quân nhân. Ảnh:Flickr
Ba ngày sau khi đến mặt trận phía Tây, Shanina đã hạ được tên địch đầu tiên. Sau này cô kể lại: “Tối hôm đó, một tên lính Đức lấp ló trong chiến hào. Tôi ước tính khoảng cách đến mục tiêu không quá 400 mét. Một khoảng cách phù hợp. Khi tên Đức cúi đầu đi về phía rừng, tôi bắn, nhưng nhìn cách hắn ngã, tôi biết mình không giết được hắn. Trong khoảng một giờ, tên Đức nằm im trong đám bùn, không dám di chuyển. Rồi hắn bắt đầu bò. Tôi lại nổ súng, và lần này thì không trượt”.
Chỉ vài ngày sau, Shanina hạ thêm 10 mục tiêu nữa. Và ngay tháng Năm năm đó, tức là chỉ một tháng kể từ sau phát súng hạ địch đầu tiên, Shanina được trao tặng Huân chương Vinh quang. Cô trở thành nữ xạ thủ bắn tỉa Liên Xô đầu tiên nhận vinh dự đó, và trở nên nổi tiếng với kỹ thuật bắn "phát đôi" chỉ trong một hơi thở.
Cô gái tuổi 20 đã lập chiến công lớn khi vừa cầm súng ra trận. Ảnh: Wikimedia Commons
Số quân địch bị tiêu diệt dưới họng súng của Shanina tăng đều. Giới báo chí bắt đầu để ý đến cô. “Hãy noi gương Roza Shanina”, “Một viên đạn, một tên phát xít” - các tờ báo giật tít.
Đưa tin từ Moskva ngày 23/9/1944, tờ Ottawa Citizen gọi Shanina là “Cô gái Hồng quân, người đã hạ 5 tên Đức chỉ trong một ngày”.
Thời điểm đó, nữ xạ thủ trẻ tuổi đã giết được 46 tên địch. Và chỉ trong vòng 10 tháng ra trận, Shanina tiêu diệt tổng cộng 59 tên phát xít Đức.
Một phần trong danh sách tiêu diệt diệt địch của Roza Shanina. Ảnh: Wikimedia Commons
Tới tháng Mười thì Shanina thực sự nổi tiếng. “Hãy để Người mẹ Nga vui mừng, người đã sinh ra, nuôi nấng và ban cô con gái vinh quang cao quý này cho quê hương!” - nhà báo Xô viết nổi tiếng Ilva Ehrenburg viết.
Trong khi đó, Shanina bắt đầu ghi lại cuộc sống nơi chiến trường và những tâm tư của mình qua trang nhật ký. Cuộc chiến khốc liệt đã cản trở tình yêu của cô. Shanina có bạn trai, để rồi lần lượt mất họ trong những trận chiến.
Trong những ngày dài lê thê trên chiến tuyến, giữa tiếng súng dường như vô tận, những trang nhật ký của Shanina ngày càng trở nên buồn bã. “Đóng băng vì lạnh trong xe tăng, không quen với khói xe tăng khiến mắt tôi cay xè. Tôi không thể chịu được thứ khói này. Ngủ như chết”, Shanina viết vào 16/1/1945, vài ngày trước khi cô hy sinh.
Shanina (trái) chụp ảnh cùng các xạ thủ bắn tỉa khác tại Belarus. Ảnh: TASS
Ngày 27/1/1945, chỉ vài tháng trước khi chiến tranh kết thúc, hai người lính Hồng quân tìm thấy Roza Shanina trên cánh đồng, ngực đẫm máu vì đạn pháo, cô gục người trên một sĩ quan bị thương để che chở cho anh ta. Đã quá muộn để cứu sống Shanina. Cô được chôn cất theo nghi thức quân đội ở Đông Đức.
Một người bạn của Shanina, Pyotr Molchanov, đã giữ những lá thư và nhật ký của cô trong suốt 20 năm sau đó, và vào năm 1965 mới cho công bố chúng để công chúng Liên Xô hiểu thêm về nữ xạ thủ mà họ ngưỡng mộ và tự hào.
Theo baotintuc.vn
" alt="Nữ xạ thủ bắn tỉa huyền thoại Liên Xô Roza Shanina" />Nữ xạ thủ bắn tỉa huyền thoại Liên Xô Roza ShaninaTỷ lệ tiêm phòng Covid-19 trung bình ở các khu vực, tính theo số liều cho mỗi 100 dân. Đồ họa: CNN
Bất bình đẳng về vắc xin trên toàn cầu
Cuộc chiến chống lại Covid-19 đang thay đổi, phản ánh sự bất bình đẳng ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia đang sở hữu vắc xin chống virus SARS-CoV-2 và những quốc gia không có trong tay thứ vũ khí đó.
CNN trích dẫn thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay, các nước thu nhập cao đã tiêm được gần 100 liều vắc xin cho mỗi 100 dân, trong khi các nước thu nhập thấp chỉ có thể tiêm trung bình 1,5 liều cho mỗi 100 dân vì thiếu nguồn cung. Mỹ và EU tuần trước đã cán mốc tiêm phòng ít nhất một liều vắc xin cho 70% người trưởng thành. Ngược lại, chưa đầy 4% dân số châu Phi, tương đương khoảng 50 triệu trong hơn 1,3 tỷ người, đã nhận mũi tiêm đầu tiên.
Đáng chú ý, thời gian gần đây, trước những lo ngại về biến thể Delta lây lan nhanh hơn và nguy cơ rơi vào vực thẳm của một làn sóng lây nhiễm mới đáng sợ, các nước giàu có đang siết chặt kho dự trữ vắc xin. Mỹ và châu Âu đang triển khai một loạt biện pháp khuyến khích bằng tiền và sự ủy thác để thuyết phục các trung tâm tiêm chủng thúc đẩy việc tiêm mũi vắc xin tăng cường cho các nhóm dễ bị tổn thương.
Trong khi đó, trên khắp thế giới, hàng trăm triệu người vẫn đang chờ để được tiêm mũi vắc xin đầu tiên và viễn cảnh về khả năng miễn dịch trên diện rộng giống như một giấc mơ viển vông.
Châu Phi và Đông Nam Á, nơi có tỷ lệ chủng ngừa thấp, đang chứng kiến một số đợt bùng phát dịch tồi tệ nhất. Các nhà chức trách đang phải đối mặt với một vấn đề cấp bách và dường như không thể vượt qua: Làm thế nào để giảm số ca tử vong khi không có vắc xin và đối với những người không còn khả năng tiếp tục ở yên trong nhà. Chỉ tính riêng tại châu Phi, số bệnh nhân thiệt mạng vì Covid-19 trong tháng 7 tăng tới 80%.
Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta tuần trước đã góp thêm một tiếng nói kêu gọi từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ vắc xin, một chủ đề của các cuộc đàm phán đang diễn ra tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ông Kenyatta tiết lộ với hãng thông tấn Sky News rằng, dù đất nước của ông có tiền để mua vắc xin nhưng không thể tiếp cận chúng vì các nước giàu hơn đã tích trữ quá nhiều.
Israel đã bắt đầu xúc tiến chiến dịch tiêm liều vắc xin Covid-19 thứ 3 cho dân kể từ tháng 7/2021. Trong ảnh, Thủ tướng Naftali Bennett (trái) trấn an mẹ khi bà tiêm liều vắc xin bổ sung tại Haifa ngày 3/8. Ảnh: Reuters Kêu gọi trì hoãn tiêm tăng cường liều vắc xin thứ 3
Các cơ quan quốc tế, tổ chức cứu trợ nhân đạo, các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm và nhà đạo đức học đều đồng loạt cảnh báo các nước không nên tìm cách tiêm bổ sung mũi vắc xin thứ 3 cho đến khi có thêm nhiều dữ liệu cho thấy chúng cần thiết hay không. Thay vào đó, họ kêu gọi các chính phủ đem tặng số liều vắc xin dư thừa cho những quốc gia nghèo hơn đang gặp khó khăn về nguồn cung và hứng chịu tình trạng tăng mạnh ca mắc.
Hôm 4/8, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đề nghị các nước giàu ngưng tiêm tăng cường liều vắc xin cho dân ít nhất đến cuối tháng 9, khi thế giới dự kiến hoàn thành mục tiêu chủng ngừa cho khoảng 10% dân số của mọi quốc gia. Ông Tedros cũng kêu gọi các lãnh đạo nhóm G20 hành động nhiều hơn nữa để cải thiện khả năng tiếp cận vắc xin trên toàn cầu.
Song, sự hoành hành của biến thể Delta đã khiến các quan chức ở Mỹ và EU, những người đang cố gắng ngăn chặn một đợt lây nhiễm vào mùa đông và tránh phải tái áp phong tỏa, có quan điểm khác. Phương Tây vẫn tiếp tục tập trung sự chú ý vào "cuộc chạy đua vắc xin" và coi việc thoát khỏi đại dịch là vấn đề trong nước, thay vì quốc tế.
Đức và Pháp đã bỏ ngoài tai các lời kêu gọi, tuyên bố sẽ thúc đẩy việc tiêm liều vắc xin thứ 3 cho những đối tượng dễ bị tổn thương, đồng thời hoàn thành các cam kết đóng góp cho cuộc chiến chống đại dịch chung toàn cầu. Mặc dù Mỹ vẫn chưa công bố chương trình tiêm chủng tăng cường, nhưng Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki đã từ chối lời kêu gọi của WHO. Bà Psaki phát biểu trước các phóng viên hôm 4/8 rằng: "Chúng tôi chắc chắn cảm thấy đó là một lựa chọn sai lầm và chúng tôi có thể làm cả hai".
Tuy nhiên, giới quan sát tỏ ra nghi ngờ khả năng thực hiện cả 2 việc cùng lúc của bất kỳ quốc gia nào. Andrea Taylor, trợ lý giám đốc về chương trình tại Trung tâm Đổi mới y tế toàn cầu thuộc Đại học Duke cảnh báo, ưu tiên tiêm liều vắc xin tăng cường hơn việc chấm dứt sự lây lan của virus khắp toàn cầu sẽ khiến tất cả, kể cả những người ở các quốc gia thu nhập cao vào tình thế nguy hiểm hơn, giống như việc dán băng cứu thương vào một lỗ hổng lớn.
Bà Taylor lưu ý thêm, trong số 4 khu vực chính sản xuất vắc xin với quy mô lớn gồm Mỹ, EU, Ấn Độ và Trung Quốc thì EU xuất khẩu ít nhất. Thực trạng đó vẫn tiếp diễn ngay cả sau khi Ấn Độ cắt giảm xuất khẩu nhằm tập trung đối phó với làn sóng lây nhiễm chết chóc do biến thể Delta gây ra tại nước này.
Hàng dài người chờ đợi tới lượt tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở một trung tâm tiêm chủng tại Kolkata, Ấn Độ. Ảnh: Reuters Cam kết đóng góp quá ít so với nhu cầu
Dù EU đã đưa ra những cam kết lớn, nhưng rất khó để giảm sát các khoản đóng góp của liên minh. Theo báo Politico, ngay cả Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Josep Borrell cũng thừa nhận, liên minh vẫn còn thiếu 200 triệu liều vắc xin như cam kết tài trợ cho các nước thu nhập thấp và trung bình vào cuối năm nay.
Một phát ngôn viên của EC cho hay, tính đến ngày 2/8, EU đã tặng 7,1 triệu liều vắc xin cho các nước đối tác, trong đó có 1,59 triệu liều thông qua chương trình chia sẻ COVAX do WHO đứng đầu. Người phát ngôn bày tỏ tin tưởng rằng, 27 quốc gia thành viên của khối sẽ nỗ lực hết sức để cung ứng đủ số vắc xin còn thiếu.
Tuần trước, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab thông báo, nước này sẽ bắt đầu phân phối 9 triệu liều vắc xin khắp thế giới, lô đầu tiên trong số 100 triệu liều mà Thủ tướng Johnson đã hứa đóng góp tại hội nghị thượng đỉnh G7 vào tháng trước ở Cornwall.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden mới đây cũng ăn mừng việc chuyển giao hơn 110 triệu liều vắc xin cho các nước, hầu hết thông qua COVAX, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.
Cho đến nay, COVAX đã chuyển 188,1 triệu liều cho 138 quốc gia, theo dữ liệu từ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF). Tuy nhiên, tất cả chỉ như muối bỏ bể so với 11 tỷ liều cần để chấm dứt đại dịch như ước tính của WHO.
WHO và các cơ quan y tế công cộng khác lập luận rằng, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn. Lí do vì, virus SARS-CoV-2 càng phát tán lâu mà không bị kiểm soát, khả năng xuất hiện các biến thể mới, có thể kháng vắc xin càng cao và do đó kéo dài mối đe dọa đối với thế giới.
Tuấn Anh
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Chiến dịch tiêm chủng thần tốc bằng vắc xin Sinopharm của UAE
Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) không chỉ là một trong 10 nước cho hãng dược Trung Quốc Sinopharm thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19, mà còn là quốc gia Ảrập đầu tiên phê duyệt sản phẩm.
" alt="Nước giàu vội tiêm mũi vắc xin Covid" />Nước giàu vội tiêm mũi vắc xin CovidNhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
- Thua tiếc nuối Nhật Bản, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hụt vé VĐTG
- Dự báo chính sách của Joe Biden ở Đông Nam Á
- Soi kèo phạt góc Thổ Nhĩ Kỳ vs Wales, 01h45 ngày 20/6
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Felgueiras, 02h15 ngày 1/4: Chia điểm
- Tuyển Việt Nam thời HLV Kim Sang Sik dễ giống ông Park Hang Seo
- Giải futsal nữ VĐQG 2024: Thái Sơn Nam TPHCM lên ngôi với thành tích bất bại
- Kết quả bóng đá hôm nay 20/9
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
Pha lê - 29/03/2025 17:50 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Nhận định bóng đá Bayern Munich vs Leverkusen, vòng 5 Bundesliga
Allianz Arena chào đón trận đấu đỉnh cao Bundesliga 2024-25, giữa Bayern Munichđang dẫn đầu bảng và nhà ĐKVĐ Bayer Leverkusen. Cuộc đại chiến vào dịp Oktoberfest 2024.
Bayern của Kompany đang tái sinh, với 4 chiến thắng tuyệt đối từ đầu mùa và ghi đến 16 bàn thắng (trên mọi mặt trận là 6 chiến thắng và 29 bàn).
Cựu trung vệ đội tuyển Bỉ trở lại Bundesliga, nơi ông có 2 mùa thi đấu cùng Hamburger, và nhanh chóng gây được ấn tượng mạnh.
Bayern Munich và Leverkusen hứa hẹn mở hội bóng đá. Ảnh: Bundesliga.com/DFL Bên cạnh Kompany là bản hợp đồng Michael Olise. Cầu thủ trẻ người Pháp tham gia tích cực vào những chiến thắng vừa qua, với 3 bàn và 2 kiến tạo ở Bundesliga.
Cho đến lúc này, Bayern Munich thể hiện sức mạnh gợi nhớ lại khoảng thời gian thống trị bóng đá Đức, với 11 mùa liên tiếp giành Chiếc đĩa bạc.
Chính Bayer Leverkusenlà kẻ chấm dứt kỷ nguyên vàng của đội bóng xứ Bavaria, gây ra những xáo trộn và Kompany bất ngờ được mời về.
Mùa trước, dưới sự quản lý của Xabi Alonso với dấu ấn chiến thuật đậm nét và vũ khí tinh thần xuất sắc, Leverkusen làm nên lịch sử khi trở thành nhà vô địch đầu tiên không thua trận nào.
Leverkusen không còn bất bại như mùa trước. Đội bóng gắn với hãng dược nổi tiếng để thua RB Leipzig 2-3 ngay trên sân nhà BayArena ở vòng 2, dù sớm dẫn 2 bàn.
Hơn nữa Leverskusen cũng nhận 9 bàn thua cho đến nay. Thủ môn đội trưởng Hradecky chưa có trận nào giữ sạch lưới.
Đội bóng của Xabi Alonso vẫn dựa vào những gương mặt xuất sắc như Florian Wirtz, Frimpong hay Grimaldo, nhưng việc chia sức cho Champions League đang có ảnh hưởng nhất định đến kết quả chung.
Để nghĩ đến việc bảo vệ ngôi quán quân Bundesliga, Leverkusen không được phép thua trong chuyến làm khách đến Munich.
Xabi Alonso sẽ không từ bỏ thứ bóng đámình theo đuổi. Trong mọi trường hợp, Allianz Arena sẽ là kịch bản tấn công nghẹt thở cho đến những giây cuối cùng.
Lực lượng:
Bayern Munich: Boey, Ito, Stanisic chấn thương.
Leverkusen: Nhân sự đầy đủ.
Đội hình dự kiến:
Bayern Munich (4-2-3-1): Neuer - Laimer, Upamecano, Kim Min Jae, Davies - Kimmich, Pavlovic - Olise, Musiala, Gnabry - Kane.
Leverkusen (3-4-2-1): Hradecky - Tapsoba, Tah, Hincapie - Frimpong, Andrich, Xhaka, Grimaldo - Terrier, Wirtz - Boniface.
Tỷ lệ trận đấu: Bayern chấp 3/4
Tỷ lệ bàn thắng: 3 1/2
Dự đoán: hòa 2-2.
Lịch thi đấu bóng đá Bundesliga mùa giải 2024/25 mới nhất
Lịch thi đấu bóng đá Bundesliga mùa giải 2024/2025 được cập nhật liên tục và nhanh nhất tại báo VietNamNet." alt="Nhận định bóng đá Bayern Munich vs Leverkusen, vòng 5 Bundesliga" /> ...[详细] -
Thể Công Viettel mua ngoại binh 'xịn' chuẩn bị thay Hoàng Đức
Wesley Nata từng tham dự UEFA Europa Conference League, UEFA Europa League và UEFA Champions League. Ảnh: Thể Công Viettel “Tôi rất ấn tượng với khả năng chơi bóng sáng tạo của Nata. Đây là sự chuẩn bị cho Thể Công Viettel khi Hoàng Đức quyết định không ở lại. Amarildo cũng vậy, chúng tôi đã kiểm tra và phân tích kỹ cậu ấy trước khi ký hợp đồng. Tôi cho rằng công tác tuyển chọn và sử dụng ngoại binh đóng vai trò then chốt đối với tất cả các đội bóng ở mùa giải tới",HLV Nguyễn Đức Thắng chia sẻ.
Wesley Nata cao 1m83, đá sở trường ở vị trí tiền vệ trung tâm. Nata từng cùng với Riga FC tham dự vòng loại của 3 giải đấu cúp danh giá nhất châu Âu là UEFA Europa Conference League, UEFA Europa League và UEFA Champions League.
Tân binh Amarildo được kỳ vọng giúp hàng công Thể Công Viettel mạnh hơn. Ảnh: Thể Công Viettel Tân binh sinh năm 1995 từng khoác áo các đội bóng ở giải VĐQG Brazil (Serie A) và Serie B như Chapecoense, Atletico Goianiense, Bahia và Juventude. Trước khi gia nhập Thể Công Viettel, Nata có 5 năm chơi bóng ở châu Âu và thường xuyên đá chính cho Tsarsko Selo ở giải VĐQG Bulgaria, Rodina Moscow của Nga và Riga FC ở giải VĐQG Latvia.
Trong khi đó, Amarildo (1m83) được kỳ vọng gia tăng sức mạnh hàng công của đội bóng áo lính. Tân binh người Brazil sinh năm 1999 có 5 năm kinh nghiệm ở các giải serie B ở Brazil trong màu áo Tombense, Resende và Ypiranga.
Đến thời điểm này, Thể Công Viettel công bố 4 tân binh. Ngoài 2 ngoại binh trên, đội bóng áo lính vừa ra mắt trung vệ Nguyễn Minh Tùng, hậu vệ cánh Bùi Văn Đức.
Hoàng Đức chính thức rời Thể Công Viettel sau 13 năm gắn bó
Sáng 8/10, Hoàng Đức chính thức trở thành cầu thủ tự do khi Thể Công Viettel đồng ý để tiền vệ này rời đội trước thời hạn hợp đồng…" alt="Thể Công Viettel mua ngoại binh 'xịn' chuẩn bị thay Hoàng Đức" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
Hồng Quân - 29/03/2025 21:45 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Bí ẩn quân đoàn Mỹ mang biểu tượng con rồng xanh
Quân đoàn 18 ĐBĐK được xem là lực lượng có khả năng sẵn sàng chiến đấu và khả năng cơ động lớn nhất của lục quân Mỹ. Với biểu tượng là con rồng màu xanh ngậm mũi tên uốn cong trong miệng, Quân đoàn 18 đóng đại bản doanh tại Fort Brag, bang Bắc Carolina.
Thực hiện chức năng “xử lí tình huống khủng hoảng” ở mọi nơi trên thế giới, Quân đoàn 18 có các nhiệm vụ như sẵn sàng cơ động đến bất kì địa bàn nào; sẵn sàng hỗ trợ các đồng minh bằng sự có mặt về quân sự, bằng khuyếch trương sức mạnh và khi cần, bằng các chiến dịch quân sự; bảo vệ, sơ tán công dân Mỹ...
Ảnh: Dvids Quân đoàn cũng thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt ở các nước thuộc thế giới thứ ba, chống khủng bố và buôn lậu ma tuý, tham gia các chiến dịch gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc.
Địa bàn hoạt động chủ yếu của Quân đoàn là những khu vực mà sự có mặt về quân sự của Mỹ bị hạn chế, nhưng cũng không loại trừ các khu vực “có ý nghĩa chiến lược quan trọng”. Quân đoàn cơ động bằng cả phương tiện đường không, đường biển và đường bộ. Trong trường hợp cần thiết, nó được sự hỗ trợ của lực lượng hàng không dân dụng, tàu thương mại của Mỹ và các nước đồng minh.
Tổ chức theo hướng năng động
Quân đoàn 18 ĐBĐK gồm: Sư đoàn 82 ĐBĐK, Sư đoàn 101 đột kích đường không, Sư đoàn 3 bộ binh cơ giới, Sư đoàn 10 sơn cước, Trung đoàn 2 kị binh thiết giáp hạng nhẹ, Lữ đoàn 18 pháo binh, Lữ đoàn 525 trinh sát và tác chiến điện tử, Lữ đoàn 16 quân cảnh, Lữ đoàn 35 thông tin, Lữ đoàn 20 công binh, Lữ đoàn 18 và 229 không quân, Lữ đoàn 44 quân y... Tổng quân số khoảng 90.000 người.
Để duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, Quân đoàn thành lập các nhóm tác chiến đặc biệt gồm các tiểu đoàn đột kích đường không và bộ binh nhẹ được pháo binh, không quân yểm trợ và được đảm bảo tốt về hậu cần.
Nhiệm vụ trực chiến tăng cường do nhóm tác chiến – chiến thuật cơ giới thực hiện; nòng cốt của nhóm này là các đơn vị của Sư đoàn 3 bộ binh cơ giới, thời gian sẵn sàng chiến đấu của nhóm là 22 giờ. Ở quy mô lớn hơn, thời gian cơ động của các sư đoàn nhẹ (82, 101, 10) đến khu vực tác chiến bất kì là 12 ngày, của lữ đoàn là 4 ngày, của tiểu đoàn là 18 giờ, của sư đoàn trang bị nặng là 30 ngày, và của toàn bộ quân đoàn là 75 ngày.
Cơ cấu tổ chức của Quân đoàn 18 được xây dựng theo hướng năng động để có thể thích nghi nhanh chóng với tình hình nhiệm vụ và các loại vũ khí trang bị mới. Trong trường hợp cần thiết, Quân đoàn có thể thành lập các đơn vị tác chiến thống nhất được tăng cường bởi lực lượng tác chiến đặc nhiệm và hải quân đánh bộ nhằm giải quyết các nhiệm vụ tác chiến trong những điều kiện và môi trường đặc biệt như tác chiến đô thị, rừng núi, sa mạc, ven biển...
Phối hợp hành động
Trong thực tế, ít khi Quân đoàn 18 được huy động toàn bộ lực lượng cho nhiệm vụ chiến đấu (trừ chiến dịch “Bão táp sa mạc” năm 1991).
Thông tin liên lạc của Quân đoàn 18 được đảm bảo bằng hệ thống liên lạc MSE, SEKOM và thiết bị vũ trụ. Quân đoàn được trang bị đến 38.000 bộ thiết bị vô tuyến điện tử để tạo nên 370 tổ hợp liên lạc được triển khai bên cạnh sở chỉ huy và các đơn vị trực thuộc; mỗi tổ hợp có thể đảm bảo thông tin liên lạc cho tổ 3-6 binh sĩ.
Tại bộ tham mưu Quân đoàn có bộ phận phối hợp hành động với lực lượng tác chiến đặc nhiệm, hải quân đánh bộ và các lực lượng khác. Khi tiến hành chiến dịch đổ bộ đường không, việc điều hành tác chiến diễn ra tại sở chỉ huy đặt trên máy bay cho đến khi thiết lập được sở chỉ huy mặt đất.
Trong huấn luyện, Quân đoàn 18 chú trọng nhiều nhất đến việc nâng cao khả năng hợp đồng tác chiến của các ban tham mưu và các đơn vị. Các khoa mục huấn luyện được lặp đi lặp lại suốt cả năm huấn luyện, trong đó chỉ huy các cấp kiểm tra chất lượng huấn luyện của các đơn vị dưới quyền mỗi tháng một lần.
Các đơn vị thuộc Quân đoàn định kì tham gia các cuộc diễn tập tại “các khu vực tiềm tàng xung đột”. Quân đoàn ưu tiên huấn luyện các kĩ năng tác chiến độc lập trong lòng hậu phương địch, chống khủng bố, chống buôn lậu ma tuý, sơ tán công dân Mỹ khỏi khu vực nguy hiểm, khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định trật tự xã hội..
Theo đánh giá của chỉ huy Quân đoàn 18, 90% binh sĩ của họ có trình độ học vấn cao, phần lớn biết sử dụng thành thạo các loại vũ khí trang bị và võ thuật, kĩ năng đánh giáp lá cà và khả năng định hướng địa hình khá tốt.
>>>Tin bài quân sự trên báo VietNamNet
Nguyên Phong
Tình báo hình ảnh của Mỹ hoạt động như thế nào?
Trong tác chiến, tình báo hình ảnh giúp người chỉ huy nắm chắc hơn tình hình chiến trường, từ đó hỗ trợ công tác lập kế hoạch chi tiết.
" alt="Bí ẩn quân đoàn Mỹ mang biểu tượng con rồng xanh" /> ...[详细] -
Nguyễn Thị Huyền giành HCV SEA Games thứ 12, đi vào lịch sử điền kinh khu vực
-
Bất ngờ với tính đa năng của thủy phi cơ A
Trong quân sự, thuỷ phi cơ được xếp hàng đầu về tìm kiếm cứu nạn thuỷ thủ trên các vùng biển; Chuyên chở thuốc, dụng cụ y tế và nhân viên cứu nạn đến các khu vực bị nạn, bị thiên tai và khu vực chiến sự trên đại dương; Vận tải hàng hoá, vũ khí trang bị và binh sĩ trong các vùng ven biển.
Chỉ riêng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã có hơn 25.000 hòn đảo, trong đó rất nhiều đảo không có đường băng cất, hạ cánh cho máy bay. Đây là khu vực có thể sử dụng thuỷ phi cơ với mức tiêu hao nhiên liệu và đầu tư cho cơ sở hạ tầng thấp nhất.
Ảnh minh họa: Wikipedia Đối với hải quân, thuỷ phi cơ có vai trò đặc biệt trong nhiệm vụ chống ngầm. Nhờ khả năng vừa bay trên không vừa nổi trên mặt nước, mà hiệu quả tác chiến và hiệu quả kinh tế của nó cao hơn máy bay chống ngầm trên đất liền và trực thăng chống ngầm trên hạm tàu.
Khi thực hiện nhiệm vụ dài ngày trên biển, thuỷ phi cơ tiêu hao ít nhiên liệu và không cần thả các phao thuỷ âm. Ngoài ra, thuỷ phi cơ còn có khả năng sống sót cao trong hoạt động chiến đấu: khi đối phương đánh những đòn tập kích vào các hành lang vùng nước cất hạ cánh thì thuỷ phi cơ ít bị nguy cơ sát thương nhất.
Hiện nay, các loại thuỷ phi cơ có tính năng tiên tiến đang được các nước Nga, Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan... quan tâm phát triển, mua sắm.
Thuỷ phi lớn nhất thế giới
Theo báo chí nước ngoài, mới đây, Bộ Quốc phòng Nga đã lên kế hoạch đặt mua 3 chiếc A-40 Albatrosss (Hải âu) vốn được thiết kế vào cuối những năm 1980 với mục đích chống tàu ngầm nhưng không được đưa vào sản xuất hàng loạt, đến năm 2018 được tái khởi động nghiên cứu, phát triển.
A-40 là loại thuỷ phi cơ lớn nhất thế giới hiện nay, với phi hành đoàn lên đến 8 người. Được đặt theo tên loài chim biển lớn nhất, A-40 dài 43,84m, sải cánh 41,62m, trọng lượng cất cánh tối đa gần 90 tấn, được chế tạo chủ yếu bằng hợp kim nhôm.
A-40 Albatrosss. Ảnh: Wikipedia Hình dáng tối ưu của A-40 (độ dài lớn, độ cao nhỏ, cánh dài...) đảm bảo cho nó có tính năng khí động học cao (Kkr=17 trên chế độ bay tuần tiễu). Cánh được cơ giới hoá cao độ; có cánh trước, cánh sau và cánh điều khiển, thiết bị càng và hộp điều tốc... nên khi cất, hạ cánh nó có hệ số giá trị lực rất cao.
Thuỷ phi cơ A-40 được trang bị hệ thống tiếp liệu trên không và hai động cơ TRDD-36-35A FB (2 x 2.900 mã lực), cho phép tốc độ tối đa đạt 800 km/h, trần bay thực tế 9.700m, thời gian bay liên tục 12 giờ, tầm hoạt động 9.300km.
Khả năng đi biển của A-40 được tối ưu hóa nhờ sử dụng loại giá đỡ khí động học chao lắc tĩnh, cho phép hoạt động cả khi sóng biển cao đến 2m.
Thuỷ phi cơ A-40 có thể giải quyết các nhiệm vụ chiến thuật chủ yếu: Tìm kiếm và tiêu diệt các tàu ngầm của đối phương trong khu vực đã định xa đến 2.000km; Tìm kiếm và tiêu diệt tàu ngầm theo chỉ dẫn từ sở chỉ huy hạm đội và các tàu mặt nước; Bám sát các tàu ngầm đã bị phát hiện.
A-40 còn tham gia giải quyết hai nhiệm vụ chiến lược của hải quân là ngăn chặn hoặc làm suy yếu đòn đánh tên lửa hạt nhân của tàu ngầm đối phương, và đảm bảo triển khai, sử dụng chiến đấu các lực lượng chống ngầm của hải quân.
Ngoài ra, thuỷ phi cơ A-40 còn tham gia: Thả các chướng ngại mìn và thiết bị chống radar thuỷ âm hoạt động; Tìm kiếm, cấp cứu phi công và thuỷ thủ tàu bị nạn; Trinh sát trên đường đi bằng các phương tiện trinh sát ngoài mạn khi chưa được thông báo kết quả của lực lượng trinh sát; Tiêu diệt các tàu mặt nước có hệ thống phòng không yếu, cùng một số nhiệm vụ khác mà máy bay trên đất liền không thể thực hiện được.
Thực hiện những nhiệm vụ nói trên, thuỷ phi cơ A-40 có thể hiệp đồng với các lực lượng không quân chống nghầm, tàu mặt nước chống ngầm và tàu ngầm, dẫn các lực lượng trên tiến công các tàu ngầm chiến lược mang tên lửa đạn đạo của đối phương trên đại dương.
A-40 Albatross phiên bản “hồi sinh” được trang bị một loạt hệ thống thế hệ mới như radar tìm kiếm mục tiêu, máy dò nhiệt, tham số sóng biển, hệ thống định vị, hệ thống liên lạc trên không, hệ thống điều khiển vũ khí..
Vũ khí chủ yếu của thuỷ phi cơ A-40 gồm ngư lôi chống ngầm Orlan, tên lửa đối hải Yastreb hay Oriol, tên lửa dẫn đường Korshun, tên lửa chống hạm Kh-35, bom chùm thông thường và hạt nhân.
Để tìm kiếm, bám sát và tiêu diệt tàu ngầm đối phương, A-40 được lắp đặt hệ thống dò tìm PPC “Coba”, thiết bị xác định dạng thuỷ âm, thiết bị xác định cường độ sóng biển và một số phao thuỷ âm cũng như bom chìm để dò tìm và tiêu diệt tàu ngầm.
Tổ hợp thiết bị hàng hải cho phép thuỷ phi cơ đi vào các vùng tìm kiếm và tuần tra theo thông tin của lực lượng trinh sát. Tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến cho phép liên lạc với sở chỉ huy bờ, máy bay, tàu mặt nước bằng sóng dài và sóng ngắn, sóng cực ngắn với các thiết bị hoạt động nhanh và bí mật. Trên thuỷ phi cơ còn lắp đặt hệ thống thiết bị phòng thủ nhiều tầng khi bị máy bay tiêm kích đối phương tiến công.
Nguyên Phong
Nga hé lộ danh sách vũ khí tiên tiến được xuất khẩu
Theo hãng tin RT, tiêm kích “Chiếu tướng”, biến thể hiện đại của súng trường tấn công AK đều góp mặt trong danh sách trên.
" alt="Bất ngờ với tính đa năng của thủy phi cơ A" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bi kịch thần đồng vào đại học từ năm 13 tuổi: Bị mẹ ruồng bỏ, trường đuổi học
Ngụy Vĩnh Khang được nhìn nhận là một trong những thần đồng Trung Quốc nổi tiếng nhất trong nhiều thập kỷ, theo hãng tin QQ News.
Vĩnh Khang sinh năm 1983 tại quận Hoa Dung, TP Nhạc Dương, tỉnh Hồ Nam. Được mẹ dạy dỗ từ nhỏ, cậu nhanh chóng trở thành thần đồng với loạt thành tích đáng nể.
Ngụy Vĩnh Khang cùng cha mẹ. Năm 2 tuổi, cậu đã thành thạo 1.000 ký tự tiếng Trung, học xong cấp hai khi mới lên 4. Năm 8 tuổi, cậu đỗ vào trường cấp ba trọng điểm của tỉnh.
Năm 13 tuổi, Vĩnh Khang tham gia kỳ thi tuyển sinh Cao Khảo gắt gao và trở thành sinh viên khoa Vật lý của Đại học Tương Đàm với điểm số rất cao. Năm 17 tuổi, cậu được Trung tâm Vật lý năng lượng cao thuộc Viện Khoa học quốc gia đặc cách nhận vào học khóa thạc sĩ liên thông tiến sĩ. Truyền thông Trung Quốc đặt cho Vĩnh Khang biệt danh “thần đồng Phương Đông” 10 năm hiếm gặp.
Tại nhà Ngụy Vĩnh Khang, trên các bức tường đều chi chít những công thức toán học, từ vựng tiếng Anh... nhằm giúp cậu dễ dàng ghi nhớ và học hỏi mọi lúc. Nhờ vào phương pháp giáo dục đặc biệt này, cậu liên tiếp giành được những giải thưởng lớn, trở thành tấm gương "con người ta" hàng triệu phụ huynh Trung Quốc mơ ước.
Vĩnh Khang được truyền thông trong nước gọi là "thần đồng phương Đông". Tuy nhiên, giống như nhiều "thần đồng nhí" khác, cuộc đời Ngụy Vĩnh Khang không tránh khỏi nốt trầm buồn trước ngưỡng cửa tuổi trưởng thành. Cậu không những không lấy được bằng thạc sĩ, còn bị nhà trường đuổi học. Cú ngã của thần đồng làm nổ ra cuộc tranh luận lớn về nguyên nhân phía sau.
Năm 2013, truyền thông Trung Quốc đồng loạt đưa tin thần đồng Ngụy Vĩnh Khang bị đuổi học. Tuy nhiên, lý do không phải do khả năng học tập kém mà do chàng trai không có khả năng sắp xếp việc học và quản lý cuộc sống.
Nam sinh không thể tự sinh hoạt như người bình thường dẫn đến hoảng loạn tâm lý, không bắt kịp việc học. Dư luận đất nước tỷ dân bắt đầu đặt dấu hỏi, câu chuyện phía sau dần được hé lộ.
Cuộc sống bị sắp đặt sẵn
Vĩnh Khang là niềm hy vọng lớn nhất của mẹ cậu, bà Tằng Học Mai, với ước nguyện cả đời của bà là con trở thành thiên tài. Bà Tằng không thực hiện được giấc mơ đại học do thời cuộc, vì vậy bà dành hết tâm trí cho con cái và giáo dục con bằng phương pháp của riêng mình. Cuộc sống của Vĩnh Khang, bởi đó, đã được sắp đặt sẵn.
Theo truyền thông Trung Quốc, ngoài việc học, bà Tằng không để Vĩnh Khang can thiệp vào bất cứ việc gì ở nhà, thậm chí còn đánh răng cho con mỗi sáng. Để con trai không bỏ lỡ việc đọc sách khi ăn, bà cũng đút cho con ăn đến năm cấp ba.
Cửa và tường phòng ngủ của Vĩnh Khang dán đầy các công thức và từ mới khác nhau, ngay cả khi đi vệ sinh, cậu cũng không thoát khỏi việc học.
Mẹ bao bọc quá mức khiến Ngụy Vĩnh Khang không thể thực hiện nổi sinh hoạt cá nhân đơn giản. Bản thân Ngụy Vĩnh Khang từng kể rằng khi còn nhỏ, mẹ luôn bắt cậu ở nhà đọc sách và không bao giờ cho cậu ra ngoài chơi. Chỉ cần có bạn nữ gọi điện cho anh, bà Tằng sẽ nói anh không có ở nhà bởi lo lắng làm con mất tập trung.
Quá phụ thuộc nên khi rời khỏi vòng tay của mẹ, Ngụy Vĩnh Khang không thể tự mình giải quyết những việc sinh hoạt cá nhân đơn giản nhất. Theo lời các bạn cùng trường, cậu thường mặc một bộ quần áo liên tục không thay, mùa đông thời tiết lạnh 0 độ nhưng vẫn thấy cậu ăn vận một bộ quần áo mỏng manh ra ngoài.
Không chỉ gặp khó khăn trong cuộc sống cá nhân, Ngụy Vĩnh Khang cũng đối mặt với vấn đề về quản lý thời gian và giao tiếp do không có bạn bè. Do đó, sau khi hoàn thành chương trình thạc sĩ, cậu gặp khó khăn trong việc hòa nhập với các bạn nghiên cứu sinh khác và không biết cách nói chuyện với thầy hướng dẫn.
Điều đáng chú ý là trong buổi lễ tốt nghiệp, Vĩnh Khang đã quên giờ và bỏ lỡ cơ hội tiếp tục học lên tiến sĩ. Kết quả, cậu bị buộc phải rời trường vì không thích nghi được với môi trường nghiên cứu.
Chuyến bỏ nhà kéo dài 39 ngày
Nhận được tin từ nhà trường, bà Tăng lập tức đến tìm và trách móc Vĩnh Khang. Sau đó, bà bỏ về quê Hồ Nam, không liên lạc với con trai trong khi Vĩnh Khang không dám về nhà mà đi lang thang khắp 16 tỉnh, thành Trung Quốc.
Đến khi trong túi không còn một đồng, cậu mới nhờ cảnh sát để được về nhà. "Chuyên đi của tôi kéo dài 39 ngày. Thời gian này tôi đã phải tự lo cho mình, đó là kinh nghiệm tốt", Vĩnh Khang nói, theo Sohu.
Sau cú sốc, Nguỵ Vĩnh Khang trở về nhà. Bà Tằng dần nhận ra mình đã sai lầm trong cách giáo dục con và bắt đầu dạy anh làm việc nhà, tự chăm lo cho bản thân. Anh cũng lui về ở ẩn, bắt đầu sống như người bình thường, tìm công việc với mức lương ổn định và kết hôn sinh con năm 2010.
Bức tường kiến thức "huyền thoại" tại nhà Vĩnh Khang, nơi mẹ bắt cậu học mọi lúc mọi nơi. Trong mắt vợ, Ngụy Vĩnh Khang "từ một đứa trẻ thần đồng đã thay đổi thành một người chồng hiểu đời". Có người xót xa cho rằng đây là sự sa ngã của thần đồng, nhưng nhìn từ góc độ cuộc đời của Ngụy Vĩnh Khang, đó có thể là con đường bình thường và hạnh phúc hơn.
Năm 2021, vợ Ngụy Vĩnh Khang bất ngờ đăng tải cáo phó trên Weibo, thông báo chồng đã qua đời ở tuổi 38 do bạo bệnh, kết thúc chặng đường vinh hiển nhưng cũng muôn phần tủi nhục của "thần đồng phương Đông".
Ngụy Vĩnh Khang không phải là trường hợp cá biệt, trên thực tế có rất nhiều tấm gương “thần đồng sa ngã”. Trong nhiều trường hợp, cái gọi là “thần đồng” chỉ là sự phát triển trí tuệ tương đối sớm hơn, không nhất thiết có nghĩa là ưu thế tuyệt đối về chỉ số IQ.
Đồng thời, một số phụ huynh của “thần đồng” không có đủ kiến thức cũng như trình độ nhận thức, chưa hiểu khoa học giáo dục, chạy theo “sự đốt cháy” một cách mù quáng có thể dẫn đến làm hỏng cả một cuộc đời.
Vì vậy, bên cạnh kiến thức sách vở, phụ huynh nên dành nhiều thời gian bồi dưỡng cho những con kỹ năng sống để con có thể học hỏi và phát triển một cách toàn diện. Có như vậy, các con mới có thể tồn tại, không bị đẩy lại phía sau khi bước vào xã hội đầy khắc nghiệt.
Tử Huy
Bi kịch thủ khoa đại học: 9 năm thất nghiệp, bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thần
Trung Quốc - Sau những vấp ngã, Lưu Kỳ ngày càng trở nên khép kín và không chịu giao tiếp xã hội, kể cả cha mẹ trong 9 năm. Cậu được chẩn đoán mắc chứng trầm cảm và tâm thần phân liệt mức độ nhẹ." alt="Bi kịch thần đồng vào đại học từ năm 13 tuổi: Bị mẹ ruồng bỏ, trường đuổi học" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
Nhớ lần phỏng vấn Thủ tướng Campuchia Hun Sen
LTS:Trong các năm 2007-2008, Bộ Quốc phòng giao cho Tổng cục II phối hợp với một số bộ, ngành thực hiện Đề án cấp Nhà nước KĐ-07 phục vụ các hoạt động kỷ niệm 30 năm chiến thắng chế độ diệt chủng (1979-2009). Một trong những “nhánh” của Đề án là xây dựng bộ phim tài liệu “Những năm tháng máu và hoa”.
VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Đăng Song về những ấn tượng của ông trong lần phỏng vấn Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại tư dinh ở Takhmao, tỉnh Kandal, cách thủ đô Phnom Penh 10km về phía nam. Tác giả Nguyễn Đăng Song tham gia xây dựng bộ phim với vai trò đồng tác giả kịch bản và đạo diễn.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen. Ảnh: AP Lần đầu tiên tiếp xúc trực tiếp với một nguyên thủ quốc gia nên đa số anh em trong đoàn đều tỏ ra lo lắng, mặc dù mỗi người đều thuộc lòng phần việc của mình và mặc dù được sự đồng ý của Chỉ huy Lữ đoàn 70 bảo vệ thủ tướng, đoàn đã có mặt sớm 30 phút để “bày binh bố trận” và để đỡ hồi hộp.
Vừa bước vào phòng khách, Thủ tướng Hun Sen đi bắt tay từng người trong đoàn Việt Nam, các quan chức, nhân viên, phóng viên Campuchia và ngỏ ý xin lỗi vì ông đến trễ 10 phút do cuộc họp do ông chủ trì trước đó kéo dài hơn kế hoạch. Tác phong gần gũi của người đứng đầu Chính phủ Campuchia làm chúng tôi cảm thấy bớt lo lắng và căng thẳng để tự tin bắt tay vào công việc.
Đồng chí trưởng đoàn phát biểu, chúc sức khỏe Hun Sen và nêu mục đích, yêu cầu của đoàn làm phim. Ông Hun Sen chăm chú lắng nghe qua người phiên dịch, sau đó nói: "Tôi đề nghị thế này, tôi sẽ trả lời cùng lúc cả 3 câu hỏi để về nhà, các đồng chí dễ xử lí".
Tiếp đó, Thủ tướng Hun Sen “độc thoại” khoảng 30 phút, sau đó bất ngờ nói bằng tiếng Việt rằng "tôi đã trả lời phỏng vấn đúng như kịch bản của các đồng chí. Bây giờ, tôi sẽ nói thêm bằng tiếng Việt để các đồng chí hiểu rõ vấn đề".
Cần phải nói rằng, ông Hun Sen nói một thứ tiếng Việt dĩ nhiên là mang âm hưởng của người nước ngoài, nhưng cực kỳ hấp dẫn, khúc triết, dễ hiểu đến mức sau này chúng tôi dựa chủ yếu vào “phiên bản” tiếng Việt này để dựng phim.
Đơn cử, trong khi anh em còn lúng túng trong việc diễn đạt bản chất của chế độ Pol Pot thì Thủ tướng Hun Sen đã nói: “Từ đầu đến cuối, Pol Pot và đồng bọn đứng trên lập trường của chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa quá khích và chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Mọi đường lối, chính sách của chúng đều quái đản và man rợ, đi ngược lại bản chất nhân văn cao cả của con người, trái ngược với truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Campuchia”.
Không chịu được sự kìm kẹp, khủng bố dã man của tập đoàn Pol Pot, hàng chục vạn người dân Campuchia trong đó có nhiều chiến sỹ cách mạng chân chính đã tìm đường chạy sang Việt Nam. Ngày 20/6/1977, ông Hun Sen cũng chạy sang vùng Lộc Ninh, Bình Phước của Việt Nam và đề nghị giúp đỡ giải phóng nhân dân Campuchia. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 12/5/1978, tại căn cứ Long Giao (Đồng Nai), đơn vị đầu tiên của Lực lượng vũ trang đoàn kết Campuchia được thành lập, do ông Hun Sen chỉ huy.
Những ngày sau đó, số đơn vị của Lực lượng vũ trang đoàn kết Campuchia đã tăng lên nhanh chóng. Ông Hun Sen nhớ lại: “Chúng tôi lúc đó chủ trương xây dựng lực lượng, một bộ phận ở dọc biên giới Việt Nam, một bộ phận bên trong lãnh thổ Việt Nam. Tôi tính toán có khi phải cần 3-5 năm để đánh đổ chế độ Pol Pot. Nhưng tình hình khẩn trương lắm rồi…”.
Ngày 30/11/1978, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khu vực 2 (Thủ Đức, TP. HCM), Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia do ông Heng Samrin làm Chủ tịch được thành lập. Ngày 23/12/1978, khi quân Khmer Đỏ sử dụng một lực lượng lớn hòng đánh chiếm thị xã Tây Ninh, quân đội Việt Nam cùng Lực lượng vũ trang Cách mạng Campuchia đã tiến hành phản công, đồng thời tiến công trên tất cả các hướng.
Ngày 7/1/1979, giải phóng thủ đô Phnom Penh và 25 ngày sau đánh tan 23 sư đoàn Pol Pot, giải phóng tất cả các thành phố, thị xã, thị trấn trên cả nước Campuchia, cứu dân tộc Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
Ông Hun Sen trầm ngâm: “Nhưng nếu đánh đổ Pol Pot rồi mà quân đội Việt Nam rút về nước ngay, thì chúng ta không có được thành tựu như ngày hôm nay, vì chế độ diệt chủng Pol Pot được thế lực phản động bên ngoài hậu thuẫn có tham vọng quay lại cầm quyền trong khi chính quyền, quân đội nhân dân Campuchia còn non trẻ, không có đủ lực lượng ngăn chặn. Do đó, chúng tôi yêu cầu quân đội Việt Nam tiếp tục ở lại Campuchia để giúp ngăn chặn chế độ diệt chủng Pol Pot quay trở lại”.
Người trợ lí bước đến nói nhỏ vào tai Hun Sen. Ông đưa tay nhìn đồng hồ - buổi làm việc với đoàn Việt Nam đã quá một tiếng so với dự kiến. Song dường như ông vẫn chưa hết xúc động. Ông nói: “Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Đảng, Chính phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam anh em đã có đóng góp hết sức to lớn để giúp nhân dân, đất nước Campuchia được hồi sinh...
Tôi xin gửi đến các ông bố, bà mẹ, bác trai, bác gái, chú, thím, các anh, các chị, các em trai, em gái, các cháu có bố, mẹ đã tham gia chiến đấu giải phóng nhân dân Campuchia và ngăn chặn sự quay trở lại của chế độ diệt chủng Pol Pot... Nay, người còn sống, người hi sinh, người bị thương, chúng tôi đều ghi nhớ công ơn họ. Sự hi sinh mất mát này đã đóng góp cho công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia”.
Nhiều năm trôi qua, song những hình ảnh, ấn tượng về cuộc phỏng vấn ông Hun Sen dường như vẫn còn nguyên trong tâm trí chúng tôi.
>>> Đọc tin thế giới mới nhất trên VietNamNet
Nguyễn Đăng Song
Ông Hun Sen mong cháu mình có thể kế nhiệm chức thủ tướng
Thủ tướng Campuchia Hun Sen kỳ vọng một trong những người cháu của ông có thể phấn đấu để trở thành lãnh đạo tương lai của đất nước.
" alt="Nhớ lần phỏng vấn Thủ tướng Campuchia Hun Sen" />
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
- Nữ cục trưởng TQ chi tiền tỷ sửa mông 'mồi chài' sếp
- Nước Đức ra sao sau khi chính phủ liên minh sụp đổ?
- Đông Nam Á sẽ thoát đại dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- Pep Guardiola dọn đường chia tay Man City
- Tuyển Argentina tổn thất nặng vì ‘trò hề’ của Emiliano Martinez