'Thương ngày nắng về' tập 25, Vân doạ bỏ học liền bị bà Nga dằn mặt

Bóng đá 2025-01-27 07:09:13 452

Trong tập 25 Thương ngày nắng về lên sóng tối thứ 2,ươngngàynắngvềtậpVândoạbỏhọcliềnbịbàNgadằnmặlịch thi đấu hom nay 10/1, Vân (Ngọc Huyền) tiếp tục bị bà Nga (Thanh Quý) mắng. Vân tuyên bố sẽ bỏ học vì đằng nào học cũng không ra gì. Tuy nhiên, bà Nga lập tức đứng dậy chỉ vào mặt con gái út: "Một là mày phải tiếp tục đi học. Hai là mày đi ra khỏi nhà này, không mẹ con gì nữa. Mày chọn đi". 

Trong khi đó, Đức (Hồng Đăng) không tìm thấy con vẹt nên định lên gân với Khánh (Lan Phương) nhưng không ăn thua. Anh chàng liền chuyển qua nịnh Khánh trong vòng 1 nốt nhạc, vừa mếu máo vừa xoa bóp cho vợ với hy vọng lấy lại được con vẹt 10 triệu. Nắm lấy cơ hội, Khánh yêu cầu chồng thay mình chăm cho con nếu muốn lấy lại con vẹt.

Còn Trang (Huyền Lizzie) đến gặp Vân ở quán bar chỗ Duy hay lui tới và tình cờ gặp Phong (Doãn Quốc Đam) ở đó. Duy có vẻ ngạc nhiên khi thấy Phong nói chuyện với Trang. "Sao anh biết sếp em à?", Duy hỏi rồi cả hai nháy mắt nhìn nhau đầy ẩn ý.

Vân sẽ làm gì trước tối hậu thư của bà Nga? Khánh có trả lại con vẹt cho Đức hay sẽ lấy nó làm con tin để uy hiếp chồng? Diễn biến chi tiết Thương ngày nắng về tập 25 lên sóng tối 10/1 trên VTV3. 

Quỳnh An 

Hình ảnh không được lên sóng 'Thương ngày nắng về'

Hình ảnh không được lên sóng 'Thương ngày nắng về'

Các diễn viên ở hậu trường phim 'Thương ngày nắng về' có những khoảnh khắc vô cùng hài hước.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/203a699623.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

Từ 1/1, Viettel chính thức áp dụng cước chuyển vùng quốc tế mới cho 3 nước Đông Dương

“Tạo đà” cho giá đất tăng nhanh

Tháng 4/2021, Thường trực Tỉnh ủy Bình Dương đã thông qua chủ trương xây dựng đề án thành lập TP. Tân Uyên và TP. Bến Cát theo báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh. Cùng với 3 thành phố hiện hữu, Bình Dương trở thành địa phương sở hữu lượng thành phố nhiều nhất cả nước.

Trước thông tin này, thị trường BĐS khu vực đã đón nhận sự quan tâm đáng kể của các nhà đầu tư lớn, cũng như nhà đầu tư cá nhân, khiến thị trường địa ốc “tăng nhiệt”, nhất là ở khu vực thị xã Tân Uyên.

{keywords}
 Đề án thành lập thành phố tạo “cú hích” cho thị trường BĐS Tân Uyên

Cụ thể, theo dữ liệu Batdongsan.com.vn, sau khi chủ trương thành lập thành phố được thông qua, BĐS Tân Uyên đã ghi nhận mức quan tâm tăng 38%. Cá biệt, loại hình nhà phố liền kề trong các khu biệt lập tại đây có lượt tìm kiếm tăng hơn 65% so với cuối năm 2020. Đáng chú ý, giá nhà đất tại Tân Uyên cũng tăng theo nhu cầu giao dịch. Trong khi Dĩ An, Thủ Dầu Một ghi nhận mức tăng mạnh nhất là 19  -21%, giá nhà đất khu vực Bắc Tân Uyên tăng gần 30%.

Ông David Jackson - Tổng Giám đốc Colliers Việt Nam cho biết, cuối năm 2020 vừa qua, dự thảo bảng giá đất tại Bình Dương được điều chỉnh tăng giá từ 45 - 95%, trong đó Tân Uyên tăng 60% so với giá thị trường.

Cũng theo thông tin từ Batdongsan.com.vn, hiện giá nhà phố, đất nền Tân Uyên đang thay đổi nhanh chóng, từ khoảng 16,5 triệu/m2 năm 2019 đã đạt ở mức trung bình 22,3 triệu/m2. Giai đoạn 2019 - 2020, đất mặt tiền đường tại Tân Uyên vào khoảng 14 -16 triệu/m2, hiện chạm mức 22 - 25 triệu/m2, giá đất xa trung tâm giao dịch tầm giá 13 - 15 triệu/m2. Riêng nhà thấp tầng được đầu tư bài bản dao động ở mức 50 - 70 triệu/m2, tăng 30 - 50% so với vài năm trước đó.

{keywords}
 Giá nhà phố, đất nền Tân Uyên đang thay đổi chóng mặt

Theo các chuyên gia, đây là động thái tất yếu của thị trường trước một thông tin quy hoạch hạ tầng lớn, có sức ảnh hưởng sâu rộng. Sự điều chỉnh giá này đến nhu cầu mua là do làn sóng “săn đất” đầu năm của nhà đầu tư, vốn đã có tiền lệ trước đó. Xét vài năm trước, khi Dĩ An, Thuận An sắp lên thành phố, giá nhà đất cũng tăng nhanh.

Các trang tin bất động động sản thống kê, năm 2018 - 2019 giá đất Dĩ An chỉ khoảng 30 triệu/m2, sau khi lên thành phố đã tăng 45 - 50 triệu/m2. Thuận An cũng từ mức 25 - 35 triệu/m2 vượt lên đến 40 - 50 triệu/m2, nhà phố liền kề thậm chí đạt mức 60 - 70 triệu/m2. Xu hướng này cũng sẽ diễn ra với thị trường Tân Uyên trong vài năm tới.

Đại diện Colliers Việt Nam nhận định, các khu vực có chủ trương lên thành phố hay quận, ở giai đoạn đầu ngưỡng giá BĐS còn tương đối mềm nhưng khi hạ tầng hoàn thiện, mặt bằng giá sẽ biến động lớn. Cùng với 3 thành phố hiện hữu, Tân Uyên là cái tên tiếp theo được kỳ vọng có bước tiến vượt bậc về phát triển trong tương lai.

Tiềm năng thu hút lượng lớn các dự án BĐS

Các số liệu kinh tế cũng cho thấy, thu hút vốn FDI của Tân Uyên tính đến 2020 đã đạt gần 4 tỷ USD. Trong quý I/2021, giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 5.248 tỷ đồng, tăng 10,72%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4.310 tỷ đồng, tăng 23,14% so với cùng kỳ. Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người tại Tân Uyên gấp 1,56 lần so với cả nước, dân số khoảng 300.000 người.

{keywords}
 Nhiều dự án nhà ở chất lượng được triển khai tại Tân Uyên

Dự kiến, trước năm 2025, Tân Uyên đạt đô thị loại II trên cơ sở bảo đảm định hướng quy hoạch, phát triển đô thị của tỉnh. Đến năm 2030, đô thị này sẽ trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại và đến năm 2045 sẽ đạt tới tầm vóc của một thành phố thông minh của vùng và cả nước.

Hiện chính quyền Tân Uyên đang phối hợp triển khai hàng loạt các công trình hạ tầng quan trọng như nâng cấp đường ĐT747B với lộ giới quy hoạch 74m, đường ĐT746 lộ giới từ 35,5 - 42m cùng quy hoạch đồng bộ các trục đường xuyên tâm Mỹ Phước - Tân Vạn, ĐT743. Trong khi đó, các tuyến giao thông đối nội quan trọng, kết nối với các trục đường chính đô thị và các khu phố như đường Tân Phước Khánh 10, đường LKV13 cũng được chính quyền địa phương đầu tư quy hoạch mở rộng lộ giới lên tới 28m.

Ngoài ra, công nghiệp sầm uất với các KCN lớn như VSIP II, Nam Tân Uyên, Sóng Thần 3,… cũng là nền tảng thuận lợi để Tân Uyên hình thành các dự án nhà ở chất lượng, các khu dân cư hiện đại liền kề phục vụ giới doanh nhân, chuyên gia và những người có thu nhập cao.

Đơn cử như dự án The Standard của Tập đoàn BĐS An Gia. Được phát triển theo mô hình khu biệt lập, dự án The Standard có quy mô 6,9ha, là chiến lược đón đầu xu thế của An Gia, hứa hẹn thiết lập chuẩn mực sống mới tại vùng đô thị vệ tinh TP.HCM.

Thời gian tới, Tân Uyên dự kiến sẽ thu hút thêm lượng lớn các dự án BĐS nhờ ngưỡng giá “mềm”, quỹ đất dồi dào so với Dĩ An hay Thủ Dầu Một. Cùng với đó, sự xuất hiện của nhiều dự án nhà ở có quy mô lớn còn giúp bổ sung thêm mảnh ghép để thúc đẩy tham vọng đô thị hóa, tiến thẳng lên thành phố trực thuộc tỉnh của Tân Uyên trước 2025.

Vĩnh Phú

">

Rục rịch lên thành phố, bất động sản Tân Uyên ‘tăng nhiệt’

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế

Ngày 7/2/2017, Bộ TT&TT đã có buổi làm việc với tất cả các doanh nghiệp viễn thông để rà soát các công việc trước khi thực hiện đổi mã vùng điện thoại cố định giai đoạn 1 từ 0h ngày 11/2/2017. Tại buổi làm việc này, Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh: “Việc quy hoạch và điều chỉnh kho số là một hoạt động bình thường ở các quốc gia trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường viễn thông. Sau một thời gian dài nghiên cứu kỹ lưỡng cân nhắc tất cả các yếu tố khác nhau, chúng ta đã đạt được sự đồng thuận cao và trên cơ sở đó Bộ TT&TT đã ban hành quy hoạch về kho số viễn thông”.

Cũng tại buổi họp, ông Trần Mạnh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho hay, quy hoạch kho số viễn thông sau đó đổi mã vùng điện thoại cố định đã được Bộ TT&TT nghiên cứu kỹ và thực hiện theo thông lệ quốc tế và ngay cả các nước tiên tiến như Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… cũng thực hiện việc đổi mã vùng này.  Điều chỉnh quy hoạch kho số là việc các nước trên thế giới đều phải làm để đáp ứng nhu cầu sử dụng và sự phát triển liên tục của công nghệ và dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin.

Ví dụ năm 1992 Hàn Quốc đã tăng độ dài số thuê bao tại Seoul từ 7 lên 8 chữ số bằng cách thêm số 2 phía trước. Đến năm 1999 toàn bộ số thuê bao cố định của Hàn Quốc (trừ Seoul) có độ dài 7 chữ số được kéo dài lên 8 chữ số bằng cách thêm số 2 phía trước. Sau đó đến năm 2000 thì toàn bộ mã vùng trừ Seoul có độ dài 3 chữ số đều đổi về 2 chữ số. Hay tại Trung Quốc năm 1995, mã vùng của Bắc Kinh thay đổi từ 1 thành 10, đến năm 1996 thì mở rộng độ dài số thuê bao cố định từ 7 thành 8 chữ số. Trong năm 2002, rất nhiều tỉnh, thành phố của Trung Quốc đã tiến hành đổi mã vùng, đổi số thuê bao cố định...

Ngay sau khi kế hoạch chuyển đổi mã vùng được Bộ TT&TT ban hành, Cục Viễn thông đã thông báo cho Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) và các cơ quan quản lý viễn thông các nước về kế hoạch này. Nội dung về kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định của Việt Nam đã được cập nhật vào dữ liệu của ITU-T và đăng trên web của ITU.

">

Cục Viễn thông: “Điều chỉnh quy hoạch kho số được thực hiện theo thông lệ quốc tế”

{keywords}

Chiếc điện thoại màn hình cuộn từng gây chú ý tại CES 2021 của LG

Bước vào kỷ nguyên Smartphone, sau khi hợp tác với Google để sản xuất Nexus 4 và Nexus 5, LG đã trở thành nhà sản xuất Smartphone lớn thứ 3 thế giới vào năm 2013, chỉ đứng sau Samsung và Apple. Đáng tiếc thời hoàng kim của điện thoại di động LG đã không thể kéo dài.

Theo số liệu do Counterpoint công bố, trong quý 3/2020, lượng xuất xưởng điện thoại di động của LG là 6,5 triệu chiếc, thấp hơn 7,2 triệu chiếc so với cùng kỳ năm 2019 và thị phần chỉ chiếm 2%. Việc kinh doanh điện thoại di động của LG có 23 quý thua lỗ liên tiếp. Trong 5 năm qua tổng thiệt hại 5 nghìn tỷ won (khoảng 103 nghìn tỷ đồng).

Bước sang năm 2021, mặc dù LG đã hé lộ về chiếc Smartphone màn hình cuộn tại CES nhưng tín hiệu không mấy khả quan. Mới đây, theo nguồn tin từ Yohap News, LG đang xem xét bán mảng kinh doanh điện thoại di động.

Liên tục đổi mới phần cứng, nhưng thiếu điểm nhấn

Rõ ràng là không công bằng khi nói LG thiếu sự đổi mới. Hãng cũng đã nỗ lực ra mắt nhiều sản phẩm có tính sáng tạo, ví dụ như dòng G5 vào năm 2016 với thiết kế được cải tiến đáng kể và rất được lòng giới game thủ. Đáng tiếc nó vẫn không thể tạo thành xu hướng.

Không chỉ G5, những đổi mới của các thế hệ trước thuộc dòng G cũng không giúp LG đảo ngược xu thế. Cho dù đó là nút nguồn và điều khiển âm lượng gắn phía sau trên LG G2 hay màn hình cong của LG G4, sự sáng tạo của LG vẫn bị cho là đi ngược với nhu cầu thực tế của người dùng.

Thời điểm phương pháp mở khóa vân tay dưới màn hình và công nghệ nhận diện khuôn mặt trở nên phổ biến, LG cũng phát triển tính năng mở khóa palmprint theo một cách độc đáo. Tại MWC năm 2019, LG đã phát hành sản phẩm G8 ThinQ, có thể xác định các cá nhân khác nhau thông qua hình dạng và kết cấu của các đường vân trong lòng bàn tay. Nói cách khác, nó được mở khóa bằng các vân tay. Tuy nhiên G8 ThinQ cũng không để lại nhiều ấn tượng trên thị trường.

Sự thất bại của các thế hệ sản phẩm trước đây không giúp LG thay đổi, kết quả là hai chiếc điện thoại LG Velvet và LG Wing ra mắt năm ngoái vẫn đi vào đường cụt. Trong số đó, LG Velvet thuộc dòng cao cấp có giá khoảng 16 triệu đồng được trang bị chip Snapdragon 765G, màn hình AMOLED 1080P 60Hz và ba camera 48 megapixel. Ở thời điểm thương hiệu điện thoại LG đã thoái trào, cấu hình và giá cả như vậy thực sự đáng kinh ngạc.

Chiếc LG Wing còn lại được biết đến với thiết kế màn hình có thể xoay được đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý. Đáng tiếc, dù tạo điểm nhấn với 2 màn hình nhưng việc trang bị pin 4000mAh duy nhất khiến thời lượng sử dụng của LG Wing bị hạn chế. Bên cạnh đó, khả năng thích ứng kém với các ứng dụng và phần mềm đã khiến người dùng nhanh chóng quay lưng và chiếc Smartphone đáng chú ý này, cuối cùng cũng không thoát khỏi lời nguyền doanh thu không đủ bù lỗ.

Sự thua lỗ của LG không phải là ngoại lệ

Khi miếng bánh thị phần ngày càng ít, sự cạnh tranh trên thị trường trở nên khốc liệt hơn, các thương hiệu Smartphone tầm trung trở xuống sẽ dần bị loại bỏ. Do đó, các nhà sản xuất như LG, vốn có thị phần nhỏ, chắc chắn sẽ sụt giảm trong thời gian tới. Ngay cả HTC, Sony và các thương hiệu đã từng kinh doanh trong lĩnh vực điện thoại di động, một khi thị phần giảm sút và trở thành thương hiệu ngách ở phân khúc bình dân, phá sản hoặc bị thâu tóm sẽ là 2 lựa chọn cuối cùng.

Nhà phân tích di động Daniel Gleeson cho biết: “Tôi đã nói về Sony, HTC và LG trong vài năm qua. Ban đầu tôi dự đoán HTC sẽ ngừng sản xuất Smartphone sau khi về tay Google nhưng cuối cùng họ vẫn ra mắt sản phẩm mới? Còn với LG và Sony, mảng Smartphone chỉ là cách để họ phô diễn công nghệ màn hình và máy ảnh”.

Quả thực, dù 3 thương hiệu nói trên vẫn có chỗ đứng nhất định trên thị trường, nhưng họ không thể chịu được mức lỗ hàng năm liên tục kéo dài. Giờ đây, khi LG đã được đánh tiếng sẽ bán mảng kinh doanh Smartphone, liệu HTC và Sony có phải cái tên sẽ được nhắc đến tiếp theo?

Tóm lại

Tại sao những nhà sản xuất điện thoại lừng lẫy một thời như LG, HTC và Sony lại không thể bắt kịp thời đại và đứng vững trước xu thế? Có lẽ, như với LG, chỉ đổi mới thôi là chưa đủ. Đổi mới nhưng phải đáp ứng nhu cầu và giải quyết được những vấn đề của người tiêu dùng, đó mới là cách để các hãng sản xuất điện thoại di động tồn tại lại trên thị trường ngày càng bị thu hẹp hiện nay.

Phong Vũ

LG muốn bán mảng di động cho một hãng smartphone Việt Nam

LG muốn bán mảng di động cho một hãng smartphone Việt Nam

Newspim đưa tin, LG Eletronics muốn bán bộ phận di động và trong thương vụ này, một hãng smartphone Việt Nam nổi lên như một trong các ứng cử viên sáng giá.

">

Vì sao điện thoại LG thất thế?

友情链接