Nhận định, soi kèo Trau FC vs Diamond Harbour, 16h00 ngày 24/3: Thắng tiếp lượt về
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/19a990125.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
Trong email, AISVN thông báo: "Sau một ngày làm việc cùng với các cơ quan ban ngành cũng như các nhà đầu tư, những vấn đề về nhân sự, tài chính của nhà trường vẫn đang tiếp tục được quyết liệt giải quyết".
Trường sẽ hoạt động trở lại để đảm bảo lợi ích của toàn thể học sinh hiện tại, nhưng "việc dạy và học vẫn sẽ có sự gián đoạn không thể tránh khỏi trong tuần này". Nhà trường sẽ nhanh chóng giải quyết các vấn đề cấp bách để việc dạy và học trở lại bình thường trong thời gian sớm nhất có thể.
Theo thông tin từ nhóm phụ huynh học sinh AISVN, khi đưa con em đến trường vào sáng 19/3, họ nhìn thấy bảng thông báo hướng dẫn học sinh với nội dung: Lớp 6 - sẽ ở khu thư viện của căn tin, ngồi cùng cố vấn học tập; Lớp 7 - Khu vực hồ bơi của căn tin, ngồi cùng cố vấn học tập…
"Hôm nay, tôi vẫn cho con đến trường nhưng không có giáo viên dạy. Ở cuộc họp ngày 17/3, nhà trường yêu cầu chúng tôi phải nộp thêm tiền để có cơ sở trả tiền cho giáo viên và đây không phải lần đầu tiên.
Nhiều lần trước, nhà trường cũng đã thu của chúng tôi những khoản khác bất hợp lý. Trong một vài lần đầu, chúng tôi vì thương con mà nhượng bộ, nhưng vừa rồi nhà trường lại tiếp tục chiêu thức này.
Tiền chúng tôi gửi, nhà trường chỉ dùng một phần nhỏ để chi trả lương, khiến giáo viên không có lương. Vì vậy, họ đã đồng loạt nghỉ việc. Giáo viên quá ngao ngán với những lần thất hứa trả lương, họ không đến dạy và bắt buộc nhà trường phải cho học sinh nghỉ.
Trước sức ép của dư luận, nhà trường cho học sinh quay lại việc học. Gọi là đi học để đối phó dư luận chứ phần lớn giáo viên không đi dạy…”, một phụ huynh chia sẻ với VietNamNet.
Phụ huynh cầu cứu
Hiện một nhóm phụ huynh AISVN đã ký và gửi đơn "cầu cứu khẩn cấp" đến cơ quan chức năng tại TP.HCM. “Chúng tôi gửi đơn vì 1.400 học sinh đang bị thất học, vì không có giáo viên dạy. Nguyên nhân là do chủ sở hữu trường không thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội cho giáo viên khiến con chúng tôi thất học” – phụ huynh nói.
Trong đơn của một phụ huynh có nêu: Tính đến ngày 16/3 là hơn 14 ngày - khoảng thời gian 1.400 học sinh các cấp từ 3 tuổi đến 18 tuổi ở Trường quốc tế Mỹ đã phải chịu đựng sự hoang mang. Hàng ngày, các em đến trường không biết có được học hay không, giáo viên có thể đến trường không vì họ không được trả lương từ tháng 1/2024. Thực tế, có tiết học có giáo viên nhưng cũng không ít tiết cả trăm học sinh ngồi không vì không có giáo viên.
Vào 15h30 thứ Năm ngày 14/3, trước sự bức xúc và phẫn nộ của toàn thể giáo viên, học sinh và phụ huynh, bà Nguyễn Thị Út Em đã tổ chức cuộc họp. Trong cuộc họp, bà Út Em đã không đưa ra bất cứ một giải pháp hay cam kết nào trước những vấn đề nghiêm trọng hiện nay. Cụ thể: Khi nào có thể thực hiện quyền căn bản của việc đi học đầy đủ giờ như cam kết trong hợp đồng đào tạo giữa tất cả phụ huynh và nhà trường? Khi nào sẽ thanh toán tiền lương đã quá hạn với giáo viên, cán bộ công nhân viên theo đúng hợp đồng lao động để họ có thể trở lại công tác? Khi nào sẽ khôi phục lại bảo hiểm y tế với giáo viên theo đúng hợp đồng lao động?
Cũng trong cuộc họp ngày 14/3, bà Nguyễn Thị Út Em - với vai trò là người chịu trách nhiệm trước pháp luật của trường, đã thể hiện thái độ không hợp tác, không cầu thị và vô cảm trước những khó khăn và tình trạng bấp bênh của việc tổ chức dạy và học mà giáo viên, học sinh và phụ huynh đã, đang phải đối mặt.
Phụ huynh cũng nêu, từ tháng 9/2023, thông tin nhà trường nợ lương và chậm trả lương giáo viên đã bắt đầu được chia sẻ đến phụ huynh, chất lượng tổ chức giảng dạy xuống cấp. Bà Út Em đã nhiều lần tổ chức các cuộc họp, và kêu gọi phụ huynh tự nguyện đóng góp thêm tiền để nhà trường trang trải các khoản chi lương và công khai, minh bạch thu chi, báo cáo tài chính, kế hoạch tái cấu trúc nhà trường để giải quyết tình trạng hoạt động bấp bênh gây ảnh hưởng việc học tập của hơn 1.400 học sinh.
Theo đó, phụ huynh đã chung tay hỗ trợ, đóng góp thêm tiền mặt để nhà trường chi trả một phần cho các hoạt động chung. Tuy nhiên, từ đó tới nay, bà Út Em tiếp tục bưng bít thông tin, không công khai minh bạch thu chi, nhiều lần thất hứa với những nội dung đã cam kết với phụ huynh.
Phụ huynh thông tin thêm, hơn 90% gia đình đã đóng tiền đầy đủ cho con mình theo học hết cấp 3 ở Trường AISVN dưới hợp đồng cho vay, hoặc hợp đồng góp vốn đầu tư. "Tổng số tiền đã đóng vào hay nói cách khác là bà Út Em đã huy động đang nợ chúng tôi lên đến hơn 3.200 tỷ Việt Nam đồng".
Theo đơn, phụ huynh cho rằng, điều này thể hiện tình hình khẩn cấp nêu trên đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Mỹ.
"Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do bà Nguyễn Thị Út Em lạm dụng tín nhiệm và chiếm đoạt sử dụng sai mục đích số tiền phụ huynh đã đóng vào cho nhà trường để con chúng tôi có thể theo học với chất lượng quốc tế, theo chuẩn kiểm định quốc tế đã được nhà trường cam kết", người này nói thêm.
Phụ huynh cầu cứu, tiết lộ trường Quốc tế Mỹ nợ hơn 3.000 tỷ đồng
Nữ sinh lớp 5 bị điện giật tử vong khi sạc pin điện thoại
Cũng theo GS Đức, từ các thống kê về đội ngũ tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư trong nhiều năm nay cho thấy, mặc dù nước ta đã có sự bổ sung hằng năm và cải thiện tích cực cả về số lượng và chất lượng, nhưng tiềm lực khoa học công nghệ này so với các trường đại học trên thế giới còn rất thấp.
“Việc đào tạo được đội ngũ này cũng không hề dễ dàng, không phải ngày một, ngày hai. Ngoài tố chất, còn mất nhiều thời gian, công sức,… Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư trong những lĩnh vực đặc thù như văn hóa, nghệ thuật lại càng quý và hiếm”, GS Đức nêu quan điểm.
Ngoài ra, theo GS Đức, việc này cũng có thể dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" từ công sang tư.
Bởi đội ngũ giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi quy định buộc phải nghỉ tại các cơ sở giáo dục công lập. Nếu vẫn muốn tiếp tục cống hiến, họ phải làm việc tại các cơ sở giáo dục tư thục. So với các trường đại học công lập, các trường tư thục sẽ có nhiều chính sách thu hút, đãi ngộ hơn (trả lương cao hơn, được giao đảm trách vị trí lãnh đạo bộ môn, khoa…).
Điều này khiến các trường đại học công lập mất dần đội ngũ nhân lực chất lượng cao để mở ngành và duy trình ngành, đặc biệt là các ngành đào tạo sau đại học; mất đi người dẫn dắt các nhóm nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu sinh… và thậm chí, còn thu hút theo cả những đội ngũ khác.
Theo GS Đức, ngay như ĐH Quốc gia Hà Nội cũng phải chịu ảnh hưởng bởi chính sách này.
“Thực tế, có nhiều giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi lao động nhưng còn đủ sức khỏe, minh mẫn, còn có khả năng giảng dạy, dẫn dắt nghiên cứu và cống hiến tốt, mong muốn tiếp tục làm việc ở các trường đại học, viện nghiên cứu đã từng gắn bó, hoặc tại các cơ sở giáo dục đại học công lập lớn, có uy tín. Song vì những quy định rào cản, nên sau khi đến tuổi nghỉ hưu, buộc phải chuyển ra làm việc ở các đơn vị tư thục”, GS Đức nói.
Theo GS Đức, nhiệm vụ của các đơn vị, cơ quan, bộ ngành không chỉ là tận dụng, phát huy, mà còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức (trong đó có các giáo sư, phó giáo sư) làm việc, cống hiến.
Do đó, GS Đức cho rằng đặc biệt Nhà nước cần cân nhắc về việc quy định tuổi nghỉ hưu đối với giáo sư, phó giáo sư, vì không phải dễ dàng đào tạo được đội ngũ này.
“Những người đủ sức khỏe, mong muốn cống hiến nên tận dụng. Nên để việc nghỉ hưu đối với các giáo sư, phó giáo sư là quyền, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc.
Đặc biệt, trong bối cảnh tự chủ đại học như hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học hoàn toàn có thể làm được điều đó do đó, nên để các trường tự quyết để thu hút đội ngũ giáo sư, phó giáo sư”.
GS Đức cũng cho rằng, Nhà nước cũng nên có chính sách để tạo điều kiện cho các giáo sư, phó giáo sư được tiếp tục làm quản lý cấp chuyên môn như chủ nhiệm bộ môn, trưởng nhóm nghiên cứu, trưởng phòng thí nghiệm… tại các tổ chức khoa học then chốt.
Giáo sư đầu ngành băn khoăn về độ tuổi nghỉ hưu
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại
Xét tuyển sớm để giữ thế chủ động
Xóa tan áp lực thi cử, chủ động lựa chọn ngành học yêu thích, nắm bắt đầy đủ thế mạnh đào tạo ở trường yêu thích là những ưu thế nổi bật khi thí sinh lựa chọn xét tuyển học bạ. Điểm số thực tế sẽ giúp các bạn đưa ra lựa chọn phù hợp với năng lực học tập những năm THPT. Năm 2024, trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục áp dụng hai phương thức xét học bạ gồm: xét theo điểm trung bình ba học kỳ THPT và xét theo điểm tổ hợp ba môn lớp 12.
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển sớm để có nhiều lợi thế vì điểm ở đợt đầu tiên sẽ “dễ thở” hơn, cơ hội trúng tuyển cao hơn. Với bất cứ phương thức nào, thí sinh cũng sẽ được học cùng chương trình, giá trị bằng cấp và thụ hưởng tất cả dịch vụ hỗ trợ sinh viên như nhau. Vì vậy lựa chọn xét tuyển học bạ là sự lựa chọn hợp thời điểm hiện nay.
Đa dạng học bổng, giá trị lên đến 100% học phí
Xét tuyển sớm bằng học bạ, thí sinh sẽ an tâm cho suất vào đại học trước bối cảnh chung, chủ động tiếp cận thông tin, cơ sở học tập, ưu điểm ngành học sớm so với các thí sinh xét tuyển sau. Đồng thời, để khuyến khích các thí sinh có kết quả học tập tốt tiếp tục phát huy năng lực, UEF đã dành chính sách học bổng không giới hạn mỗi năm. Trong đó, học bổng tuyển sinh dành cho thí sinh đạt điều kiện về điểm số xét tuyển có giá trị từ 25%, 50% cho đến 100%. Mức điểm tối thiểu để đạt được là 24 điểm hoặc chứng chỉ ngoại ngữ IELTS từ 6.0.
Đối với các ngành học xu hướng và có nhu cầu cao về nguồn nhân lực phát triển hiện nay, trường cũng trao các suất học bổng doanh nghiệp 35% cho sinh viên trúng tuyển. Bên cạnh đó, trường trọng dụng nhân tài khi thực hiện chính sách học bổng tài năng đối với các thí sinh có thành tích cao trong các cuộc thi lớn về học thuật, văn hóa, văn nghệ, thể thao với các mức 25% - 50% - 75% - 100%.
Ngoài ra, học bổng giáo dục là chính sách thực hiện đối với thí sinh là con, em ruột của cán bộ, giáo viên, nhân viên các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT. Giá trị học bổng được áp dụng là 40%.
Môi trường quốc tế là ưu điểm phát triển nghề nghiệp
Là trường đại học song ngữ, định hướng quốc tế, UEF đào tạo sinh viên với 50% thời lượng bằng tiếng Anh. Bên cạnh giảng viên người Việt Nam, sinh viên được học tập cùng giảng viên đến từ nhiều quốc gia trên thế giới, cập nhật kiến thức đa dạng và nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ toàn cầu này.
Sinh viên trường còn thường xuyên được “xuất ngoại” với các học kỳ trao đổi quốc tế cùng những trường đại học uy tín. Trong năm 2024, thí sinh chọn UEF còn được đặc quyền lựa chọn các học kỳ quốc tế đa dạng tại nhiều trường đối tác ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan. Học kỳ quốc tế mở ra cơ hội để sinh viên được tiếp cận sâu rộng hơn với môi trường học tập và làm việc chuyên nghiệp ở nước ngoài.
Hệ thống đối tác gần 1.000 doanh nghiệp là điểm cộng lớn của trường, đảm bảo cơ hội thực tập và làm việc cho sinh viên cả trong và ngoài nước. Gần đây nhất là hơn 100 sinh viên của trường đã tham gia chương trình thực tập sinh quốc tế có lương tại Nhật Bản, Singapore trong năm vừa qua.
UEF nhận hồ sơ xét tuyển sớm năm 2024 đợt 1 đến ngày 31/3. Hồ sơ xét tuyển gồm có: Đơn xin xét tuyển học bạ (theo mẫu của UEF) Bản photo công chứng học bạ THPT Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời Bản photo căn cước công dân Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có). |
Bích Đào
">Nhiều ưu thế cho thí sinh đăng ký xét tuyển sớm bằng học bạ trước 31/3
Học phí gần 1 tỷ/năm ở trường quốc tế Mỹ bị phụ huynh đòi nợ, kiện ra tòa
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Everton, 01h30 ngày 3/4
友情链接