Công nghệ

Nhận định, soi kèo Turun Palloseura vs Ekenas IF, 22h30 ngày 02/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-23 09:26:58 我要评论(0)

Hồng Quân - 02/10/2023 05:00 Nhận định bóng đ ngay am lichngay am lich、、

ậnđịnhsoikèoTurunPalloseuravsEkenasIFhngàngay am lich   Hồng Quân - 02/10/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Sơn và ba cô con gái trên phim. Sau khi phim đóng máy, các diễn viên vẫn gọi nhau bằng ngôi "bố" - "con".

Đúng như lời hứa, liên tiếp trong 3 ngày, nghệ sĩ Trung Anh (ông Sơn) viết lần lượt về viên Bảo Thanh, Thu Quỳnh, Bảo Hân - 3 nữ diễn thủ vai con gái của mình trong bộ phim gây bão 'Về nhà đi con'. 

Lần này là những chia sẻ về Bảo Hân, cô sinh viên trường Sân khấu điện ảnh mới 19 tuổi khiến Lương Bổng 'Người phán xử' bất ngờ với vai diễn đầu tiên quá thành công.

"Nếu ai đã từng xem phim "Về nhà đi con" mà nói rằng không thích cô bé này thì tôi không tin. Quá đáng yêu, hồn nhiên, trong sáng, mạnh mẽ và rất ấn tượng với những lời thoại gây sốc.
Hân bước vào phim như bước vào ngôi nhà của mình, không chút bỡ ngỡ, không mặc cảm hay tự ti.Hân không cần phải gồng mình lên với mỗi cảnh quay, vì đơn giản Hân đang sống cùng nhân vật của mình chứ không phải diễn ra một Ánh Dương sống động, ấn tượng đến vậy", Trung Anh nhận xét về bạn diễn kém 40 tuổi. 

{keywords}
Bảo Hân nổi tiếng sau chỉ 1 vai diễn trong 'Về nhà đi con'.

 Ông bố màn ảnh nói thêm: "Một điều nữa làm bố thêm yêu quý con, tuy còn rất trẻ nhưng con vẫn đứng vững trên đôi chân của mình khi đã là người của công chúng. Được tung hô, được săn đón, được chiều chuộng, con vẫn dung dị như trước, không khoe khoang kiếm được bao hợp đồng quảng cáo, hay kiếm được bao tiền... Khán giả cũng sẽ yêu con ở cả những điều đó nữa".

Đáp lại lời diễn viên Trung Anh, Bảo Hân viết: "Con cám ơn bố và các chị đã cho con thêm niềm tin vào khả năng, vào mọi cảm xúc và mọi cảnh diễn dù nhỏ hay lớn. Bố và các chị đã luôn mang cho con 1 cảm giác chân thật nhất như chính với những người mà mình thật sự yêu thương vậy. Nửa năm trôi qua thật nhanh. Mong 1 ngày con sẽ lại được là 1 người mà bố tự hào không đơn giản chỉ khi làm việc cùng". 

Quỳnh An 

Nhan sắc thật của người phụ nữ làm ông Sơn chao đảo trong 'Về nhà đi con'

Nhan sắc thật của người phụ nữ làm ông Sơn chao đảo trong 'Về nhà đi con'

Diễn viên Thúy Hà đảm nhiệm 2 vai trong phim "Về nhà đi con", người vợ quá cố của ông Sơn và người phụ nữ bán hoa khắc khổ. Dù vậy ngoài đời Thúy Hà sở hữu nét đẹp ấn tượng.

" alt="Bảo Hân 'Về nhà đi con' sớm nổi tiếng nhưng không khoe kiếm được bao tiền" width="90" height="59"/>

Bảo Hân 'Về nhà đi con' sớm nổi tiếng nhưng không khoe kiếm được bao tiền

Hỏi:

Mặc dù chồng tôi mở máy tính chủ yếu là giải quyết công việc, nhưng cách anh ấy hờ hững với vợ con gia đình như vậy khiến tôi thấy chán nản vô cùng.

Tôi đã nói gần nói xa các kiểu nhưng anh ấy không hề thay đổi. Tôi muốn chồng tôi tham gia nhiều hơn vào cuộc sống gia đình ví dụ như chơi với bọn trẻ, thỉnh thoảng quan tâm hỏi han vợ nhưng điều đó lâu lắm rồi chẳng bao giờ xảy ra.

Phan Thị Hiên (Hà Nội)

{keywords}
 

Trả lời:

Tôi rất hiểu cho tâm trạng của bạn. Đúng là vợ chồng chung sống cùng nhau, khi thấy thái độ của bạn đời như vậy không ai không cảm thấy phiền phức, bực bội. Tuy nhiên bạn hãy thử đặt câu hỏi rằng, nếu đó là lỗi của chồng bạn, tại sao mình lại phải hành hạ mình chứ! Mình bực bội là mình đang tự mình làm khổ mình rồi.

Bạn hãy thử nghĩ theo cách khác xem. Ví dụ, bạn thử nghĩ theo cách: anh ấy làm vậy có lẽ do công việc mới quá nhiều áp lực nên anh ấy phải làm ngay cả khi đã hết giờ. Anh ấy chọn cách có mặt ở nhà thay vì ở lại văn phòng để làm việc muộn, nghĩ như vậy bạn sẽ thấy mình được an ủi, mình sẽ bao dung với anh ấy hơn.

Để thoát khỏi cảm giác phiền não này, 6 cách sau đây sẽ giúp bạn bớt đi nỗi bực dọc về chồng, hy vọng chúng sẽ giúp đỡ với các vấn đề hôn nhân của bạn.

1. Đặt mình vào vị trí của anh ấy

Theo kinh nghiệm của tôi, nếu tôi thấy khó chịu với việc sử dụng máy tính của chồng tôi, tôi sẽ tự cứu mình. Lần tới khi chồng bạn làm phiền bạn, hãy tự hỏi mình, chuyện gì đang xảy ra vậy? Có điều gì khác đằng sau cách anh ấy chúi mũi vào máy tính không? Phải chăng anh ấy căng thẳng về công việc; phải chăng anh ấy không muốn nói chuyện với mình? Phải chăng mình đã làm điều gì sai?

Và thực tế thì nhiều khả năng là chồng bạn không hề cố tình trêu tức bạn. Khi bạn nghĩ như vậy, mọi nỗi bực bội sẽ không tồn tại nữa.

2. Mình có phải đứa trẻ lên 10?

Tôi không muốn chồng tôi coi tôi là người chỉ trích mọi hành động của anh ấy. Chắc chắn, nếu có điều gì đó thực sự khiến tôi bực bội, tôi sẽ tiếp tục và nói chuyện với anh ấy về điều đó, nhưng nếu nó không phải là vấn đề lớn, tôi sẽ để nó qua đi. Tôi đã nhận được lời khuyên tuyệt vời từ một số chị em phụ nữ trong một nhóm kín; họ nói rằng tôi chỉ là đứa trẻ 10 tuổi không hơn không kém khi phát điên bởi lý do đó. Chỉ vì chồng mải làm việc mà bực bội, mà nổi điên lên, mà biến thành người vợ cư xử không tốt thì thực sự bạn chưa lớn.

Những người bạn này cũng nhắc nhở tôi rằng chồng tôi xứng đáng với sự kiên nhẫn, lòng tốt và ân sủng mà tôi dành cho những đứa con của mình.

3. Nhìn lại chính mình

Khi tôi thấy khó chịu với chồng, tôi cân nhắc nếu có chuyện gì xảy ra với tôi. Là sự mệt mỏi của tôi làm cho tôi ít kiên nhẫn hơn? Tôi có vấn đề về kinh nguyệt không? Có phải con tôi làm tôi thất vọng và tôi đổ lỗi cho anh ấy?

4.Thay đổi thông số kỹ thuật của bạn

Nói cách khác, hãy nhìn chồng bạn khác đi, tích cực hơn. Bạn không cần phải đeo kính màu hoa hồng, nhưng nó giúp nhắc nhở bản thân về tất cả những điều tích cực về chồng.

5. Nói chuyện với anh ấy một cách tử tế

Sẽ không có vấn đề gì khi nói chuyện với chồng về những điều làm phiền bạn. Đó là một cách thay thế tốt hơn là giữ cảm xúc của bạn với chính mình cho đến khi bạn tức điên lên khiến cho anh ấy không hiểu chuyện gì đang xảy ra và phản ứng lại một cách thiếu kiểm soát.

Khi bạn tiếp cận anh ấy, hãy làm như vậy một cách bình tĩnh và tử tế. Nếu anh ấy có khiếu hài hước về bản thân, bạn có thể bắt đầu một cách nhẹ nhàng. Nếu anh ấy rất nhạy cảm, hãy chắc chắn trấn an anh ấy rằng bạn nghĩ anh ấy tuyệt vời.

6. Tập trung vào mối quan hệ của bạn

Có thể những phiền toái của bạn chỉ là một triệu chứng của một số điểm yếu trong hôn nhân của bạn. Dành vài phút để xem xét ba cách dễ dàng này để củng cố hôn nhân của bạn trong tuần này. Nếu bạn cảm thấy những điều đó có thể giúp đỡ mình thì hãy thực hành chúng. Nếu bạn cảm thấy vấn đề hôn nhân của mình không thể giải quyết được thì cần phải gặp chuyên gia.

Chúc bạn sớm lấy lại sự bình an!

Mới ly hôn 1 tuần, chồng cũ đã có người phụ nữ khác bên cạnh

Mới ly hôn 1 tuần, chồng cũ đã có người phụ nữ khác bên cạnh

Chỉ 1 tuần sau khi ly hôn, có một người phụ nữ xinh đẹp đã ở bên cạnh chồng cũ của tôi. Họ chụp ảnh vui vẻ và đăng lên mạng xã hội.

" alt="Chồng đi làm về là ôm máy tính thay vì ôm vợ: 6 cách giúp bạn giải tỏa ức chế" width="90" height="59"/>

Chồng đi làm về là ôm máy tính thay vì ôm vợ: 6 cách giúp bạn giải tỏa ức chế

Bàn về thói quen nuông chiều con quá đà của nhiều cha mẹ Việt, độc giả Van tư chia sẻ:"Chẳng nói đâu xa xôi bên Trung Quốc, ngay ở Việt Nam cũng đầy những kiểu dạy con nuông chiều như thế:

Tôi đi ăn buffet. Trong khi mọi người đứng xếp hàng trật tự để lấy thức ăn, có một cháu bé chen vào trước. Thấy vậy, những người lớn cũng nhường cho bé.Thế nhưng, khi lấy thức ăn, không biết bé ăn được bao nhiêu nhưng cứ lấy cho đầy đĩa. Đến khi về bàn, bé còn khoe với ba mẹ. Cha mẹ bé khen con giỏi. Đây là kiểu dạy con gì? Tôi gặp nhiều trường hợp tương tự.

Câu chuyện thứ hai là về gia đình anh tôi. Hai con của anh đang học Đại học nhưng chúng không biết giặt đồ, không biết nấu một món ăn nào (kể cả mỳ gói). Khi ăn còn phải để bố mẹ gắp thức ăn bỏ vào bát cho. Vậy không hiểu chúng sẽ làm được gì? Tôi qua chơi, ngồi ăn cơm chung, nhìn cảnh vợ chồng anh chăm sóc thái quá cho con lớn mà thấy khó chịu.

Nói chung, do được nuông chiều mà các cháu không biết làm gì ngoài việc tắm rửa, đánh răng. Ngay cả buổi sáng cũng phải để bố mẹ kêu nhắc 5-7 lần mới chịu dậy đi học. Tôi có góp ý nhiều lần nhưng vợ chồng anh chị vẫn bảo thủ "từ từ nó sẽ biết và học hỏi dần". Lỡ may một ngày hai anh chị không còn nữa, không biết hai đứa con sẽ làm gì để sống?

Còn chuyện trẻ con giành đồ chơi của nhau thì muôn màu muôn vẻ. Nhưng có cha mẹ nào khuyên dạy con về việc đó không? Và có rất nhiều chuyện cần các bậc phụ huynh dạy dỗ con cái. Con mình dạy bảo tốt, sau này ra xã hội chúng sẽ nên người. Uốn cây từ lúc còn non chứ già rồi uốn sao được nữa?".

>> Tôi không hiểu sao cha mẹ Việt thấy con ngã đau lại 'đánh chừa' bàn, ghế

Đồng quan điểm, bạn đọc Hoàngcũng rơi vào cảnh dở khóc dở cười với những gia đình quá nuông chiều con cái, đến mức sinh hư: "Căn hộ tầng trên nhà tôi cũng là một điển hình của sự bao biện vì thương con. Trẻ con vốn hiếu động nghịch ngợm. Với cha mẹ, điều này một phần nào đấy sẽ làm chúng ta yên tâm là chúng khỏe mạnh. Nhưng hiếu động ở những đứa trẻ của nhà này đã vượt quá sự cho phép. Ngày nghỉ, nhất là những ngày hè, không cần biết giờ trưa hay đêm khuya, chúng chạy nhảy huỳnh huỵch, kéo ghế, xô ngã đồ vật, la hét tạo nên những âm thanh ồn ào không ngớt. Tôi phải nhờ Ban quản trị tòa nhà nói giúp nhưng họ chỉ lấy cớ "con em nghịch quá", con nít thế này, thế kia... và mọi thứ vẫn đâu vào đấy. Đôi lúc, tôi ước ao có thể dời đi chỗ khác và cực kỳ thèm một khoảnh khắc yên tĩnh".

Cũng bức xúc trước việc các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, độc giả Đinh Thành chia sẻ câu chuyện của bản thân: "Tôi có người em, con dì ruột. Là cậu ấm nên từ nhỏ, cậu em đó đòi gì được nấy. Khi có tiệc, cậu luôn giành ăn những gì cậu thích. Thậm chí, người bố còn đưa cái bát nhờ người khác gắp đồ mà con thích. Khi con mắc lỗi, dì chỉ mắng yêu nhẹ nhàng, khỏa lấp cho qua chuyện, rồi đâu cũng vào đấy. Tôi đặc biệt khó chịu với người em này vì ương bướng, thích gì thì làm, không thích thì cáu kỉnh, đánh người khác".

Chia sẻ về cách dạy con không nuông chiều quá đà, bạn đọcAnh Thưlấy dẫn chứng từ câu chuyện thành công của bản thân:

"Cha tôi là người rất tình cảm, luôn lắng nghe những mong muốn của con cái, xử lý mọi chuyện dựa trên tình cảm. Còn mẹ tôi rất cứng nhắc, những nguyên tắc bà đặt ra chúng tôi nhất định phải thực hiện. Hồi học phổ thông trên thành phố, tôi rất nhớ nhà, khóc sưng mắt đòi bố mẹ cho về trường làng học. Bố mủi lòng đồng ý. Nhưng mẹ tôi thì khác, bà kiên quyết yêu cầu tôi trở về trường. Hay khi vào đại học, bà "giao" cho tôi từng đấy tiền trong một kỳ, yêu cầu tôi phải tự tính toán chi tiêu. Mỗi lần tôi về thăm nhà, cha thường cho thêm một chút. Nhưng khi mẹ biết, mẹ yêu cầu cha tôi không được làm thế. Bà bảo con gái phải tập cách chi tiêu và số tiền bà cho không hề thiếu. Lúc đó, tôi luôn cảm thấy cha thật ấm áp còn mẹ thật hà khắc. Nhưng khi trưởng thành, tôi nhận thấy sự hà khắc của mẹ đã thật sự hình thành nếp sống có nguyên tắc trong tôi".

Độc giả Hien Phamcho rằng cần để con học cách tự lập trước khi bước ra ngoài xã hội:

"Một đứa trẻ cần hiểu yêu thương là đồng cảm, thấu hiểu, chứ không phải cứ được chiều mới là yêu. Tôi nghĩ bố mẹ làm hết là tước đi quyền làm một thành viên trong gia đình, quyền được khẳng định trong gia đình của con. Hãy để con ở nhà làm sai, rồi sửa cho đến khi thành thạo. Chứ để con ra ngoài mới học cách tự xoay sở thì chỉ thêm tốn thời gian hơn. Cái sai ngoài xã hội bao giờ cũng phải trả giá đắt hơn ở gia đình. Một ngườ con được làm việc nhà cùng bố mẹ là đứa trẻ được nuôi dạy hạnh phúc, được tôn trọng, hiểu giá trị lao động để tôn trọng người khác. Người Do Thái dạy con có là giáo sư, tiến sĩ cũng vẫn phải làm việc nhà, tự phục vụ những nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Không thể lấy lý do học hành để bao biện việc lười nhác, thiếu trách nhiệm với gia đình".

" alt="Những cha mẹ nuông chiều con theo kiểu 'từ từ sẽ lớn'" width="90" height="59"/>

Những cha mẹ nuông chiều con theo kiểu 'từ từ sẽ lớn'