Nhận định Arsenal Sarandi vs Banfield, 07h30 ngày 20/2

Thể thao 2025-04-01 11:14:50 6
ậnđịnhArsenalSarandivsBanfieldhngàgia vang sjc hom nay   Nam Phong - 19/02/2021 22:00  Argentina
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/186f799712.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ

Cứ mỗi lần Apple ra mắt sản phẩm smartphone mới, hàng loạt các điện thoại Android “nhái theo” sẽ lập tức xuất hiện không lâu sau đó. Tuy nhiên, những kẻ “đạo nhái” này luôn gặp phải khó khăn với nút home đặc trưng của Apple, chính vì thế mà khó có sản phẩm nào trên thị trường có thể có thiết kế giống 100% với iPhone.

Nút Home luôn là cơn ác mộng đối với những hãng chuyên đạo nhái iPhone.

Tuy nhiên, Apple đã thẳng tay loại bỏ nút home này với dòng iPhone X mới ra mắt cách đây không lâu. Đây có lẽ sẽ là một tín hiệu cực vui với các nhà sản xuất điện thoại Android nói trên khi giờ đây họ có thể dễ dàng tạo ra những chiếc “iPhone” sang trọng với mức giá thấp hơn rất nhiều so với bản gốc.

Nút home của Apple vẫn luôn là rào cản với những kẻ “ăn theo”, đặc biệt là với những hãng đã tìm ra cách để sản xuất viền màn hỉnh siêu mỏng một cách hoàn hảo nhất. Và khi sử dụng ốp điện thoại thì khó có thể phân biệt được đâu mới là iPhone thật. (Xiaomi đã thành công trong việc áp dụng công nghệ viền màn hình siêu mỏng với chiếc Mi Mix, và bây giờ là Mi Mix 2, đầy tham vọng của mình).

Xiaomi đã quá thành thục trong công nghệ viền màn hình siêu mỏng.

Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những chiếc điện thoại nhái theo iPhone đến từ các nhà sản xuất Trung Quốc như Huawei, OnePlus, Vivo và Oppo. Nhưng ngoài ra còn rất nhiều hãng khác chuyên sử dụng những chiếc smartphone tầm trung có ngoại hình giống với dòng iPhone cao cấp để thu hút khách hàng. Những hãng này thường tập trung vào những đặc điểm thiết kế bên ngoài như viền màn hình mỏng, cạnh bo tròn và màu sắc thay vì nhái theo phần cứng đắt tiền bên trong.

Việc iPhone X không có nút Home đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất kể trên không cần quá bận tâm đến tích hợp công nghệ cảm biến vân tay vào phía trước màn hình nữa (họ hoàn toàn có thể đưa công nghệ này ra phía sau máy như Samsung đã làm).

Các sản phẩm nhái theo iPhone thường đến từ Trung Quốc.

Các hãng khác nhau có những cách nhái theo iPhone khác nhau. Trong khi một số công ty luôn thận trọng và tinh tế trong việc sử dụng hình mẫu iPhone để thiết kế sản phẩm của mình, một số công ty khác như Oppo lại không hề ngần ngại lấy “cảm hứng” từ Apple, từ biểu tượng bố cục cho đến thiết kế bên ngoài.

iPhone X sẽ được bán rộng rãi tại các quốc gia đã phát triển như Anh, Mỹ. Nhưng trên thị trường quốc tế, iPhone X vẫn là một chiếc smartphone mà ít người có đủ khả năng kinh tế để sở hữu được.

Chính vì lẽ đó, không có gì lạ khi những sản phẩm nhái theo iPhone lại được người dùng Trung Quốc nhiệt liệt đón nhận. Đây cũng là thị trường mà Apple vẫn chưa hoàn toàn chinh phục được, thậm chí còn đang phải đối mặt với nguy cơ “bật bãi”. Các sản phẩm tầm trung và cận cao cấp của những hãng “cây nhà lá vườn” như Huawei hay Oppo luôn chiếm được rất nhiều cảm tình của người dùng trong nước.

Oppo và Huawei rất được người dùng Trung Quốc ưa chuộng.

Lúc này, vấn đề lớn nhất mà các nhà hãng điện thoại Android cần rất nhiều thời gian để giải quyết lại chính là viền màn hình. Viền màn hình siêu mỏng đã là một thuật ngữ quá quen thuộc với người tiêu dùng, nhưng để sản xuất ra loại màn hình này thì lại không đơn giản chút nào. Trước khi iPhone X có dấu hiệu thành công, các hãng Android này sẽ không dám liều mình để sản xuất đại trà những sản phẩm ăn theo siêu phẩm của Apple.

Tuy nhiên, một khi họ đã quyết định đầu tư vào công nghệ đang trở thành xu thế mới này, đừng lấy làm lạ khi thị trường xuất hiện rất nhiều loại smartphone có thiết kế giống những dòng điện thoại cao cấp và cận cao cấp như iPhone X, LG G6 và V30, Galaxy S8, S8 Plus và Note 8.

Thị trường điện thoại sẽ sớm tràn ngập những thiết bị giống iPhone X và Note 8?

Nhưng suy cho cùng, nếu dư luận đủ tỉnh táo để nhìn ra sự khác biệt nằm ở đâu, iPhone vẫn sẽ đứng vững trong các quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ trong nhiều năm tới.

Theo GenK

">

Không còn nút Home truyền thống, iPhone X giúp các hãng Android khác 'đạo nhái' dễ dàng hơn

Trước đây người dân trong khu vực Đông Nam Á muốn gửi tiền giữa các nước thường phải dùng các dịch vụ truyền thống như Western Union hay Moneygram. Còn hiện nay thứ duy nhất họ cần là chuyển tiền vào ví điện tử.

Alibaba và Tencent hiện nay đang là 2 công ty công nghệ có ảnh hưởng lớn nhất tại Trung Quốc, không chỉ nhờ sản phẩm mạng xã hội hay dịch vụ thương mại điện tử mà còn ở năng lực hệ thống thanh toán của họ.

Người dân Trung Quốc đang sử dụng Alipay và WeChat Pay cho mọi nhu cầu của mình và cả 2 công ty này bắt đầu nghĩ đến việc đưa dịch vụ của mình ra ngoài Trung Quốc.

{keywords}
Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á
Ảnh minh họa.

Thị trường gần nhất được nhắm đến là Đông Nam Á. Mới đây cả Alibaba và Tencent cùng mở dịch vụ chuyển tiền giá rẻ, cho phép công nhân Indonesia và Philippines ở Hong Kong có thể gửi tiền về nhà nhanh và rất dễ dùng.

Đông Nam Á đang có khoảng 600 triệu dân nhưng số lượng tài khoản ngân hàng mà người dân ở đây có lại rất ít. Đây trở thành cơ hội cho các dịch vụ chuyển tiền không cần tài khoản tại ngân hàng.

Dịch vụ tài chính Ant Financial của Alibaba đã gọi việc mở dịch vụ chuyển tiền từ Hong Kong là “xuất phát điểm quan trọng trong chiến lược thúc đầy việc thống nhất các dịch vụ tài chính trên toàn cầu”.

Với WeChat Pay, mọi chuyện có vẻ khó khăn hơn. Dịch vụ này đang phải nỗ lực hết mình để có người dùng bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc nhưng đại diện dịch vụ cho biết: “mọi thứ đều có tiềm năng”.

Nhưng khác với việc chuyển tiền qua lại giữa các ví điện tử, việc chuyển tiền giữa các nước lại khó khăn hơn nhiều vì các quy định pháp lý. Do vậy cả 2 công ty này đều phải làm việc với một công ty tài chính có tên EMQ có trụ sở tại Hong Kong. Công ty này được phép thực hiện chuyển tiền và là đối tác của nhiều ngân hàng ở Đông Nam Á.

Đối với người gửi tiền, họ chỉ cần chuyển tiền vào ví điện tử sau đó chọn chuyển về nước. Còn người nhận có thể tới bất kỳ đâu như ngân hàng hoặc điểm dịch vụ để nhận tiền. Cả Alibaba và Tencent đều đang miễn phí chuyển.

Cạnh tranh bằng giá

Ngoài việc đang miễn phí chuyển tiền, tỷ giá chuyển qua các dịch vụ của công ty Trung Quốc đang hấp dẫn hơn ngân hàng.

Khi chuyển tiền qua WeChat, 1 HKD đổi được 6,8 Peso còn khi dùng ngân hàng thì chỉ được 6,79 peso và người đổi tiền sẽ mất thêm 25 HKD tiền phí. Và đây là vấn đề với các công nhân Đông Nam Á tại Hong Kong.

Với các dịch vụ chuyển tiền truyền thống như Moneygram hay Western Union, phí chuyển tiền từ Hong Kong đi các nước dao động trong khoảng 15 HKD đến 200 HKD. Giá đắt được lý giải do các dịch vụ này đang sở hữu mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp, bị kiểm soát bởi nhiều quy định pháp lý của các nước.

Các công ty công nghệ Trung Quốc chọn cách liên doanh với các hệ thống tài chính tại địa phương, ví dụ WeChat làm việc với chuỗi cửa hàng cầm đồ Cebuana và Palawan tại Philippines để có cơ sở cho người dùng đến nhận tiền. Còn Ant Finance đang làm việc với dịch vụ thanh toán di động của Philippines là Gcash.

Nhiều chuyên gia cho rằng mô hình hợp tác như vậy hoàn toàn có thể nhân rộng tại các nước khác.

Mục tiêu cuối cùng của các dịch vụ này vẫn là theo dõi được hoạt động của các khách hàng Trung Quốc, mở rộng danh sách các điểm chấp nhận dịch vụ ngoài lãnh thổ Trung Quốc và tăng hiệu quả từ các ví điện tử.

Riêng Ant Financial trong tháng 6 đã huy động được 14 tỷ USD cho hoạt động mở rộng ra quốc tế của mình.

Tại Việt Nam, mặc dù hoạt động liên quan đến tài chính của 2 công ty công nghệ lớn của Trung Quốc vấn chưa hiện diện rõ ràng nhưng Tencent cũng đã xuất hiện tại thị trường ở thị trường trong nước như một ví điện tử và có các trương trình kích cầu khách hàng.

Theo BizLIVE

Alibaba bị hack, hơn 10 triệu khách hàng ảnh hưởng

Alibaba bị hack, hơn 10 triệu khách hàng ảnh hưởng

Có hơn 10 triệu dữ liệu khách của trang thương mại điện tử Alibaba đã bị đánh cắp, bao gồm tên người dùng, số điện thoại và số theo dõi bưu kiện đã bị hacker lấy đi.

">

Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á

Trong một tuyên bố, phát ngôn viên của Channel 4 News thừa nhận họ không thể đạt được thỏa thuận với Cadwalladr, nhà báo điều tra vụ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica.

Theo Buzz Feed, Carole Cadwalladr, một trong những nhà báo nổi tiếng nhất của Anh đã thuê luật sư kiện Channel 4 News trong lúc cả hai đang hợp tác điều tra Cambridge Analytica.

Cadwalladr từng nhận giải Nhà báo hàng đầu Vương quốc Anh nhờ điều tra Facebook tiếp tay Nga trong cuộc trưng cầu dân ý Brexit, và bê bối của công ty dữ liệu Cambridge Analytica.

Loạt bài góp phần khiến ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg bị triệu tập chất vấn trong phiên điều trần quốc hội Mỹ và Nghị viện châu Âu, đồng thời gián tiếp làm Cambridge Analytica đệ đơn xin phá sản vài tháng sau đó.

{keywords}
Carole Cadwalladr được vinh danh Nhà báo hàng đầu Vương quốc Anh nhờ các điều tra về hoạt động các công ty công nghệ. Ảnh: Press Association.

Cadwalladr thuê luật sư riêng để kiện Channel 4 News - bên đồng ý thực hiện show điều tra trên TV song song với báo cáo của cô - mà không thông qua các biên tập viên tại The Observer, nơi cô đang làm việc.

Đe dọa pháp lý không phải là dấu hiệu căng thẳng duy nhất giữa Cadwalladr và Channel 4 News. Cadwalladr chia sẻ những điều tra của mình với chương trình Panorama của BBC, đối thủ Channel 4 News, trong khi các phóng viên đài này đã bắt tay vào sản xuất dự án.

Tại Mỹ, Cadwalladr hợp tác với tờ New York Times để xác minh thông tin liên quan đến Cambridge Analytica, chiến dịch của Tổng thống Trump và Facebook từ phía nước này. Tuy nhiên, trước khi cuộc điều tra được công bố, Cadwalladr nói với các phóng viên của New York Times rằng cô sẽ mang thông tin của mình đến đối thủ của họ, tờ Washington Post.

Trong bức thư pháp lý gửi vào ngày 23/2, luật sư Irvine Thanvi Natas của Cadwalladr yêu cầu Channel 4 News bàn giao tất cả các nguồn tin và bản sao liên quan đến điều tra bí mật của cô về Cambridge Analytica.

Channel 4 vừa mới đóng máy bộ phim về các nhà điều hành cấp cao của Cambridge Analytica ở London. Bộ phim tài liệu hai phần gồm một số cảnh quay CEO Alexander Nix của Cambridge Analytica khoe khoang về việc có thể mua chuộc các chính trị gia bằng tình dục.

Luật sư của Cadwalladr tuyên bố Channel 4 News đã vi phạm hợp đồng. Trên thực tế, Cadwalladr chưa bao giờ đạt được thỏa thuận thương mại chính thức với Channel 4 News.

{keywords}
CEO Alexander Nix của Cambridge Analytica bị cho là khoe khoang việc mua chuộc chính trị gia bằng tình dục. 

Cô cũng yêu cầu đảm bảo bằng văn bản từ các đài truyền hình, cam kết không tiếp cận bất cứ ai có liên hệ với Cambridge Analytica hoặc các công ty liên quan mà chưa có thỏa thuận cụ thể với mình.

Cadwalladr sử dụng luật bảo vệ dữ liệu của Anh để chống lại ITN - công ty sản xuất Channel 4 News. Cô yêu cầu phòng tin tức của ITN cấp quyền truy cập tất cả dữ liệu liên quan đến mình, bao gồm email, tài liệu, video và tin nhắn.

Hai tuần sau, một luật sư của ITN từ chối các yêu cầu này, đặt câu hỏi liệu The Guardian có biết việc một trong những phóng viên điều tra ngôi sao của họ đã gửi yêu cầu đến hầu hết nhà báo tại phòng tổ chức tin tức của INT. Cadwalladr đã không trả lời câu hỏi này.

"Cadwalladr sẽ xù lông nhím bất cứ khi nào cảm thấy bị mất quyền kiểm soát thông tin của mình" một nguồn thạo tin giấu tên chia sẻ với Buzz Feed.

{keywords}
"Người vạch mặt Facebook trước thế giới" Christopher Wylie xuất hiện trên kênh Channel 4 News. Ảnh: Channel 4 News.

“Tôi cho rằng những gì mình làm vào tháng 2/2018 là hành động chính đáng để bảo vệ nguồn tin cũng như nhằm thực hiện các hành động pháp lý song song. Mục đích của tôi không phải để ngăn chặn phát sóng mà muốn ràng buộc tất cả các bên liên quan trong một thỏa thuận chung, nhằm phát sóng nguồn tin tại cùng một thời điểm.” Cadwalladr nói.

Trong một tuyên bố, phát ngôn viên của Channel 4 News thừa nhận công ty đã không thể đạt được thỏa thuận với Cadwalladr.

“Mọi nỗ lực hợp tác để đi đến thỏa thuận cuối cùng đã được thực hiện trong suốt quá trình. Nhưng sau cùng, tất cả đều không thành công. Thật không may, chúng tôi không thể hoàn thành dự án này với Carole. Tuy nhiên, chúng tôi đảm bảo rằng mình đã cung cấp cho cô và các đối tác truyền thông sự công nhận cũng như những chi trả tín dụng theo đúng luật pháp”, người phát ngôn Channel 4 News cho biết.

Theo Zing

Facebook mất 100 tỷ USD vì sự cố Cambridge Analytica

Facebook mất 100 tỷ USD vì sự cố Cambridge Analytica

Cổ phiếu tụt dốc không phanh hôm 25/7 đã thổi bay hơn 1/10 giá trị Facebook khỏi sàn chứng khoán NASDAQ.

">

Nhà báo điều tra Cambridge Analytica bị nghi ngờ độc quyền thông tin

Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3

iPhone Xs có thể dùng lại ốp lưng iPhone X không?

Hoạt động được các fan hâm mộ của tựa game PlayerUnknown’s Battlegroundstổ chức tại trung tâm Thủ đô Hà Nội là có thật, không phải đùa giỡn như nhiều người vẫn tưởng.

Từ trưa nay (10/9), đúng theo lịch trình đã thông báo từ trước (10g00-13g00), nhiều người chơi đam mê PUBGđã có mặt tại khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nằm ngay cạnh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội để tham gia một hoạt động đặc biệt: cầm chảo chạy bo.

Nam, nữ thanh niên tới đây với đầy đủ vật dụng quen thuộc của những người tham gia chạy bộ, và dĩ nhiên không thể thiếu chiếc chảo “thần thánh” – trang bị được coi là biểu tượng của tựa game sinh tồn đã bán được hơn 10 triệu bảntrên khắp thế giới sau năm tháng ra mắt.

Chảo "vạn năng" trong PUBG có thể dùng để tấn công và cả chống đạn...

Những chiếc chảo vàng được trao cho nhà vô địch giải đấu PUBG Invitational 2017 vào hồi cuối tháng 8 vừa qua

Còn đây là biệt đội dùng chảo "nhà" vừa tụ họp đông đủ tại hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội

Được biết, hoạt động đặc biệt này đã được khởi tạo và được chia sẻ rộng rãi trên Facebook trong suốt tuần vừa qua. Có tới 13.000 lượt người bày tỏ sự quan tâm và 2,4 ngàn người đã bấm vào nút tham dự ở mục Sự Kiện trên Facebook – nhưng dĩ nhiên con số này là ảo.

Theo quy định có phần hài hước của người tổ chức hoạt động “Cầm chảo chạy bo quanh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội” thì khi tham dự, bạn bắt buộc phải có chảo và mũ bảo hiểm và “hạn chế sử dụng bom nổ ném nhau và đua xe quanh hồ.

Một vài hình ảnh đáng chú ý mà GameSaođã tổng hợp được từ các nguồn khác nhau liên quan tới hoạt động thú vị của fan PUBGtại Hà Nội:

Gamer (Tổng hợp)

">

Không phải nói vui: Hoạt động cầm chảo chạy bo quanh hồ Hoàn Kiếm là có thật!

“VINASA cũng đang tích cực phối hợp với các cơ quan hữu quan như: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông để lên kế hoạch tổ chức giải thưởng APICTA 2019 quy mô và hiệu quả tạo ấn tượng mạnh mẽ cho cộng đồng quốc tế về một ngành CNTT Việt Nam tiên tiến, một nước Việt Nam năng động, phát triển”, đại diện VINASA chia sẻ.

Kể từ khi chính thức trở thành thành viên thứ 17 của Liên minh CNTT và Viễn thông châu Á - Thái Bình Dương (APICTA) vào tháng 4/2016 cho đến nay, APICTA 2019 sẽ là lần đầu tiên Việt Nam đăng cai tổ chức giải thưởng uy tín, được ví như giải “Oscar” của ngành CNTT khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

VINASA cho hay, giải thưởng APICTA năm nay đã ghi dấu lần đầu tiên Sản phẩm phần mềm Việt giành Giải Nhất (Winner).

APICTA là giải thưởng do Liên minh các tổ chức CNTT khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APICTA) tổ chức thường niên tại các quốc gia và nền kinh tế thành viên. Giải thưởng nhằm ghi nhận và tôn vinh những sản phẩm, giải pháp phần mềm, công nghệ thông tin, dự án khởi nghiệp xuất sắc trong khu vực. Giải thưởng được coi là “Giải Oscar” của ngành CNTT khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Năm 2018 là năm thứ 18 giải thưởng được tổ chức với quy mô lớn nhất trong lịch sử với 80 giám khảo quốc tế, 354 đề cử, tranh tài tại 23 hạng mục từ 274 đội từ 15 quốc gia và nền kinh tế thành viên gồm: Australia, Bangladesh, Brunei, China, Chinese Taipei, Hong Kong, Macao, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Myanmar, Singapore, Sri Lanka, Thailand and Vietnam với tổng số gần 1.000 người tham gia.

">

Việt Nam đăng cai tổ chức Giải thưởng APICTA 2019 nhằm nâng cao vị trí trên bản đồ CNTT thế giới

友情链接