Nhận định, soi kèo U19 nữ Anh vs U19 nữ Na Uy, 22h30 ngày 27/6

Nhận định 2025-02-24 11:56:13 9152
ậnđịnhsoikèoUnữAnhvsUnữNaUyhngàgiá vang hôm nay   Pha lê - 27/06/2022 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/16e199605.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Nữ TikToker Thủy Tiên kể lại tuổi thơ nghèo khó.

Lúc mới cưới, bố mẹ của Tiên sống ở Đắk Lắk và gặp nhiều khó khăn. Cả hai chăm chỉ làm nông, trồng cà phê, dưa hấu… nhưng vẫn không thể thoát khỏi cảnh nghèo.

Trong ký ức của mình, Thủy Tiên không quên hình ảnh ngôi nhà vách đất trên đồi. Nhiều đêm mưa to, cô và các anh chị em thức dậy khi vách nhà đã sập.

Cảnh nhà túng quẫn, mấy chị em Tiên sớm xác định lớn lên chỉ biết đi chăn bò. Bởi, nhà nằm ở khu vực không có trường học, không có điện.

Lo tương lai các con mù mịt, bố mẹ của Tiên quyết định dắt díu nhau về Đồng Nai sinh sống. Lúc đi, ông bà phải bỏ lại đất đai, nhà cửa, rời xa người thân.

Về nơi ở mới, bố của Tiên không may gặp nạn dẫn đến mất sức lao động, không làm được công việc nặng nhọc. Kinh tế gia đình phụ thuộc vào việc kết cườm, thêu vẽ… của mẹ Tiên.

Nhà nghèo, Thủy Tiên phải thường xuyên nghỉ học, phụ mẹ làm việc. Thầy cô hiểu hoàn cảnh của cô học trò nhỏ nên du di, không hạ bậc hạnh kiểm.

Từ lớp 1, Tiên đã bộc lộ năng khiếu vẽ. Cô có thể vẽ ở bất cứ nơi đâu và quên hết mọi chuyện trên đời.

Năm lớp 4, Tiên được chọn đại diện trường đi thi vẽ cấp tỉnh. Hành trang bước vào phòng thi của cô chỉ có đúng hộp bút màu sáp mà mẹ gom hết tiền mới mua được.

Nhìn các bạn khác có đủ loại màu nước, màu chì… cô bé nghèo choáng ngợp nhưng không chút lo sợ. Tiên đạt được giải Nhì của cuộc thi trong sự thán phục của bạn bè.

Thế nhưng, lúc này, mẹ của Tiên lại khuyên con gái không nên tiếp tục vẽ mà phải tập trung học hành. Mỗi lần Tiên lén vẽ tranh, bà phát hiện liền xé bỏ hoặc gom lại đốt.

Gia đình Thủy Tiên có 9 anh chị em.

Nhắc lại kỷ niệm này, mẹ của Tiên, bà Phạm Thị Thảo thổ lộ: “Tôi lo bé mê vẽ không tập trung học. Ngoài ra, thời điểm đó, nhà tôi nghèo, không có tiền mua sách vở cho con. 

Tôi phải nhặt giấy vụn, đóng thành tập cho con dùng. Thế nên, khi thấy Tiên lấy giấy trắng vẽ tùm lum, tôi tiếc nên ngăn không cho vẽ nữa”.

Nghe lời mẹ, Thủy Tiên tập trung học Văn và thi đỗ vào trường Đại học KHXH&NV TP.HCM. Để có tiền đóng học phí, Tiên xin quét hành lang, phòng học, thậm chí dọn nhà vệ sinh.

Hỗ trợ bố mẹ nuôi các em ăn học

Theo Thủy Tiên, con đường học vấn của cô từng đánh đổi bằng sự thiệt thòi của chị gái. Đó là ký ức rất buồn. Mỗi lần nhớ đến, cô đều rơi nước mắt.

Năm lớp 10, bố mẹ của Tiên không đủ tiền cho 2 con gái đi học cùng một lúc. Bà Thảo gọi hai con đến và nói người nào học giỏi hơn thì được học tiếp.

Thủy Tiên khóc khi nhắc lại kỷ niệm chị gái phải nghỉ học để cô tiếp tục đến trường.

Thủy Tiên được học tiếp, còn chị gái buộc phải nghỉ học. Điều đó khiến chị gái của cô rơi vào bi kịch. 

“Chị ấy rất muốn đi học. Thế nên, khi thôi học, chị buồn đến mức không nhìn mặt tôi nữa. Chị em nằm chung giường nhưng chị lấy gối ngăn ra.

Chị nghĩ mọi cái khổ của mình đều do tôi mà ra. Không được đi học, chị ở nhà phải nấu cơm, giặt đồ, chăm các em…”, Thủy Tiên nghẹn ngào.

Đến khi đi tu, chị gái của Tiên thay đổi suy nghĩ, không còn ghét em gái nữa. Về sau, chị tiếp tục đi học và thi đỗ đại học, ngành sư phạm. 

Cũng từ chuyện này, bố mẹ của Tiên tìm đủ cách, thậm chí vay mượn để lo cho các con học hành đến nơi đến chốn.

Về phần mình, sau khi tốt nghiệp đại học, Thủy Tiên theo nghề biên tập viên, chuyên viết kịch bản.

Trong mùa dịch Covid-19, Tiên bí bách do không có việc làm. Đó là giai đoạn khó khăn của cô về vật chất lẫn tinh thần. Có lúc, cô thức trắng đêm, chìm trong những suy nghĩ tiêu cực.

Để thoát khỏi rối bời, Tiên quyết định vẽ trở lại. Với mong muốn được tương tác với nhiều người hơn, cô kết hợp vẽ và kể chuyện, rồi đăng tải lên mạng xã hội. 

Ngay từ các video đầu tiên, Tiên được cộng đồng mạng đón nhận, yêu thích. Ban đầu, cô làm video vẽ tranh và kể lại những câu chuyện mà trước đây cô thường nghe bố tỉ tê. 

Bố mẹ của Thủy Tiên hãnh diện khi có con gái hiếu thảo.

Tiếp đó, Tiên chuyển hướng kể chuyện lịch sử bằng tranh vẽ. Cô cẩn thận tra cứu tài liệu, thể hiện đúng hơi thở lịch sử dân tộc.

“Nhiều em học sinh nhắn tin, nói nhờ xem kênh của tôi mà được điểm 10 môn Lịch sử”, Thủy Tiên tự hào.

Ngoài vẽ tranh, Thủy Tiên viết thư pháp cũng rất điêu luyện. Thế nhưng, cô không sống nhờ bán tranh hay thư pháp. Hiện tại, thu nhập của cô chủ yếu từ công việc sản xuất và thiết kế trang sức.

Mỗi ngày, Tiên đi làm, tối về làm video đến 3-4h sáng. Cô chắt chiu từng đồng lo tiền học, tiền ăn cho các em. Thấy con gái vất vả, bố mẹ Tiên rất xót xa nhưng thu nhập ít ỏi từ nghề kết cườm khiến họ lực bất tòng tâm.

Tiên hiếu thảo, chỉ biết hướng về gia đình, không nghĩ đến chuyện lấy chồng. Thế nên, bố mẹ của cô luôn khắc khoải, mong con gái gặp được duyên lành.

40 tuổi, tôi chờ câu ngôn tình ‘anh nuôi em’ trong vô vọng

40 tuổi, tôi chờ câu ngôn tình ‘anh nuôi em’ trong vô vọng

“Anh nuôi em” là một câu thoại trong bộ phim ngôn tình mà tôi luôn ao ước nghe chồng mình nói ra. Thế nhưng, người đàn ông tốt như trên phim lại không phải là chồng tôi.">

Gõ cửa thăm nhà tập 167: Cô gái kể chuyện bằng tranh vẽ, cùng bố mẹ nuôi các em

Đây là cuộc thi nhằm quảng bá hình ảnh, đất nước con người Việt Nam, đặc biệtlà các di sản đã được Quốc tế công nhận.

{keywords}

Vịnh Hạ Long

Sáng nay (13/6), tại Hà Nội, tạp chí Heritage phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí (Cục báochí – Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức họp báo phát động cuộc thi “Giảithưởng nhiếp ảnh Heritage – Hành trình di sản 2013”.

Ban tổ chức kỳ vọng, cuộc thi sẽ đóng góp cho lĩnh vực nhiếp ảnh báo chíchuyên nghiệp một hoạt động thường niên chất lượng cao, đồng thời từng bước xâydựng và đào tạo thương hiệu cho kho tư liệu ảnh chuyên nghiệp để phục vụ chocông tác chuyên môn ảnh báo chí trong nước và quốc tế.

Các tác giả chuyên và không chuyên, những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh có tácphẩm dự thi là ảnh kỹ thuật số và ảnh giấy (không chấp nhận ảnh có xử lýphotoshop) đều có thể gửi tác phẩm dự thi về địa chỉ: Trung tâm bồi dưỡngkỹ năng nghiệp vụ báo chí (Cục Báo chí) số 92 C Lý Thường Kiệt, Hà Nội) từ ngày 13/06 –30/11/2013 (tính theo dấu bưu điện).

Cơ cấu giải thưởng gồm 1 giải đặc biệt : 1 cặp vé khứ hồi quốc tế trong mạng baycủa Vietnam Alirlines, 5 giải nhất của tháng: mỗi giải là một cặp vé khứ hồi nộiđịa trong mạng bay của Vietnam Airlines cùng các phần quà của nhà tài trợ.

T. L

">

Khởi động cuộc thi 'Hành trình di sản 2013'

Nữ TikToker Thủy Tiên kể lại tuổi thơ nghèo khó.

Lúc mới cưới, bố mẹ của Tiên sống ở Đắk Lắk và gặp nhiều khó khăn. Cả hai chăm chỉ làm nông, trồng cà phê, dưa hấu… nhưng vẫn không thể thoát khỏi cảnh nghèo.

Trong ký ức của mình, Thủy Tiên không quên hình ảnh ngôi nhà vách đất trên đồi. Nhiều đêm mưa to, cô và các anh chị em thức dậy khi vách nhà đã sập.

Cảnh nhà túng quẫn, mấy chị em Tiên sớm xác định lớn lên chỉ biết đi chăn bò. Bởi, nhà nằm ở khu vực không có trường học, không có điện.

Lo tương lai các con mù mịt, bố mẹ của Tiên quyết định dắt díu nhau về Đồng Nai sinh sống. Lúc đi, ông bà phải bỏ lại đất đai, nhà cửa, rời xa người thân.

Về nơi ở mới, bố của Tiên không may gặp nạn dẫn đến mất sức lao động, không làm được công việc nặng nhọc. Kinh tế gia đình phụ thuộc vào việc kết cườm, thêu vẽ… của mẹ Tiên.

Nhà nghèo, Thủy Tiên phải thường xuyên nghỉ học, phụ mẹ làm việc. Thầy cô hiểu hoàn cảnh của cô học trò nhỏ nên du di, không hạ bậc hạnh kiểm.

Từ lớp 1, Tiên đã bộc lộ năng khiếu vẽ. Cô có thể vẽ ở bất cứ nơi đâu và quên hết mọi chuyện trên đời.

Năm lớp 4, Tiên được chọn đại diện trường đi thi vẽ cấp tỉnh. Hành trang bước vào phòng thi của cô chỉ có đúng hộp bút màu sáp mà mẹ gom hết tiền mới mua được.

Nhìn các bạn khác có đủ loại màu nước, màu chì… cô bé nghèo choáng ngợp nhưng không chút lo sợ. Tiên đạt được giải Nhì của cuộc thi trong sự thán phục của bạn bè.

Thế nhưng, lúc này, mẹ của Tiên lại khuyên con gái không nên tiếp tục vẽ mà phải tập trung học hành. Mỗi lần Tiên lén vẽ tranh, bà phát hiện liền xé bỏ hoặc gom lại đốt.

Gia đình Thủy Tiên có 9 anh chị em.

Nhắc lại kỷ niệm này, mẹ của Tiên, bà Phạm Thị Thảo thổ lộ: “Tôi lo bé mê vẽ không tập trung học. Ngoài ra, thời điểm đó, nhà tôi nghèo, không có tiền mua sách vở cho con. 

Tôi phải nhặt giấy vụn, đóng thành tập cho con dùng. Thế nên, khi thấy Tiên lấy giấy trắng vẽ tùm lum, tôi tiếc nên ngăn không cho vẽ nữa”.

Nghe lời mẹ, Thủy Tiên tập trung học Văn và thi đỗ vào trường Đại học KHXH&NV TP.HCM. Để có tiền đóng học phí, Tiên xin quét hành lang, phòng học, thậm chí dọn nhà vệ sinh.

Hỗ trợ bố mẹ nuôi các em ăn học

Theo Thủy Tiên, con đường học vấn của cô từng đánh đổi bằng sự thiệt thòi của chị gái. Đó là ký ức rất buồn. Mỗi lần nhớ đến, cô đều rơi nước mắt.

Năm lớp 10, bố mẹ của Tiên không đủ tiền cho 2 con gái đi học cùng một lúc. Bà Thảo gọi hai con đến và nói người nào học giỏi hơn thì được học tiếp.

Thủy Tiên khóc khi nhắc lại kỷ niệm chị gái phải nghỉ học để cô tiếp tục đến trường.

Thủy Tiên được học tiếp, còn chị gái buộc phải nghỉ học. Điều đó khiến chị gái của cô rơi vào bi kịch. 

“Chị ấy rất muốn đi học. Thế nên, khi thôi học, chị buồn đến mức không nhìn mặt tôi nữa. Chị em nằm chung giường nhưng chị lấy gối ngăn ra.

Chị nghĩ mọi cái khổ của mình đều do tôi mà ra. Không được đi học, chị ở nhà phải nấu cơm, giặt đồ, chăm các em…”, Thủy Tiên nghẹn ngào.

Đến khi đi tu, chị gái của Tiên thay đổi suy nghĩ, không còn ghét em gái nữa. Về sau, chị tiếp tục đi học và thi đỗ đại học, ngành sư phạm. 

Cũng từ chuyện này, bố mẹ của Tiên tìm đủ cách, thậm chí vay mượn để lo cho các con học hành đến nơi đến chốn.

Về phần mình, sau khi tốt nghiệp đại học, Thủy Tiên theo nghề biên tập viên, chuyên viết kịch bản.

Trong mùa dịch Covid-19, Tiên bí bách do không có việc làm. Đó là giai đoạn khó khăn của cô về vật chất lẫn tinh thần. Có lúc, cô thức trắng đêm, chìm trong những suy nghĩ tiêu cực.

Để thoát khỏi rối bời, Tiên quyết định vẽ trở lại. Với mong muốn được tương tác với nhiều người hơn, cô kết hợp vẽ và kể chuyện, rồi đăng tải lên mạng xã hội. 

Ngay từ các video đầu tiên, Tiên được cộng đồng mạng đón nhận, yêu thích. Ban đầu, cô làm video vẽ tranh và kể lại những câu chuyện mà trước đây cô thường nghe bố tỉ tê. 

Bố mẹ của Thủy Tiên hãnh diện khi có con gái hiếu thảo.

Tiếp đó, Tiên chuyển hướng kể chuyện lịch sử bằng tranh vẽ. Cô cẩn thận tra cứu tài liệu, thể hiện đúng hơi thở lịch sử dân tộc.

“Nhiều em học sinh nhắn tin, nói nhờ xem kênh của tôi mà được điểm 10 môn Lịch sử”, Thủy Tiên tự hào.

Ngoài vẽ tranh, Thủy Tiên viết thư pháp cũng rất điêu luyện. Thế nhưng, cô không sống nhờ bán tranh hay thư pháp. Hiện tại, thu nhập của cô chủ yếu từ công việc sản xuất và thiết kế trang sức.

Mỗi ngày, Tiên đi làm, tối về làm video đến 3-4h sáng. Cô chắt chiu từng đồng lo tiền học, tiền ăn cho các em. Thấy con gái vất vả, bố mẹ Tiên rất xót xa nhưng thu nhập ít ỏi từ nghề kết cườm khiến họ lực bất tòng tâm.

Tiên hiếu thảo, chỉ biết hướng về gia đình, không nghĩ đến chuyện lấy chồng. Thế nên, bố mẹ của cô luôn khắc khoải, mong con gái gặp được duyên lành.

40 tuổi, tôi chờ câu ngôn tình ‘anh nuôi em’ trong vô vọng

40 tuổi, tôi chờ câu ngôn tình ‘anh nuôi em’ trong vô vọng

“Anh nuôi em” là một câu thoại trong bộ phim ngôn tình mà tôi luôn ao ước nghe chồng mình nói ra. Thế nhưng, người đàn ông tốt như trên phim lại không phải là chồng tôi.">

Gõ cửa thăm nhà tập 167: Cô gái kể chuyện bằng tranh vẽ, cùng bố mẹ nuôi các em

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

{keywords}

Gia đình thiếu tình thương và sự tôn trọng đã đẩy Định vào vòng xoáy bi kịch. (ảnh minh họa)

Được “chạy” vào cấp 3, Định vẫn cố gắng cắp cặp tới trường, mặc dù, chữ nghĩacứ nhảy múa trước mắt cậu như ma trận. Nhưng đến khi bố ép Định đi thi đại họcthì cậu không thể chịu được. Để tránh nghe những lời mạt sát của bố, nước mắtsụt sùi của mẹ, cậu bỏ nhà lên Hà Nội, thoát khỏi sự áp chế của bố. Khi đấy,Định mới 17 tuổi. Lúc đầu, cậu sống nhờ một người bạn, đi xin làm bưng bê choquán phở. Nhưng công việc quá nhếch nhác, bà chủ cũng ngoa ngoắt, suốt ngày chửibới nhân viên nên Định lại bỏ. Cậu đi phụ hồ cho người ta. Nhưng nghề phụ thuộcvào công trình nên bữa đực, bữa cái. Định đói dài, người bạn có người yêu đếnsống cùng nên không cưu mang được Định. Buồn chán, mệt mỏi, Định lang thang vạvật ở hồ Thiền Quang. Có việc thì làm, không có việc thì ngắm người qua lại. Tốithì nằm trên ghế đá ngủ, chịu cảnh sương gió, rét lạnh.

Sa chân

Một chiều, một người phụ nữ cao to, tóc dài, mặt trát phấn bự, môi to son đỏchót đã rủ Định đi chơi, mời ăn uống rồi rủ Định về nhà ngủ. Cậu nghĩ đã gặpngười tốt, thương cảm mình nên hồn nhiên đi theo. Nhưng đến tối, người phụ nữlại lân la, vuốt ve đòi “gần gũi” Định. Lúc đầu, cậu cũng thấy ghê sợ, nhưng vì“cả nể” đã trót ăn uống một bữa túy lúy nên Định đành để im. Đến khi, người phụnữ cởi đồ, bảo Định “kích thích” thì cậu nhảy dựng lên kinh hãi. Té ra, người đóchỉ có phần trên giống phụ nữ, còn phần dưới thì y chang “mình”. “Em không đồngý nhưng người đó vừa năn nỉ, giãi bày hết sức thương cảm, hơn nữa, mình đã ănnghỉ ở nhà người ta, mang cảm giác chịu ơn nên em đành chấp nhận cho kẻ “nửa ôngnửa bà” đó muốn làm gì thì làm” – ánh mắt Định tối sầm. Sáng hôm sau, người ta“tặng” cậu 200.000 đồng làm quà, rồi xin số điện thoại. Định những tưởng mọichuyện chỉ dừng lại ở đó. Nhưng ngày hôm sau, điện thoại của cậu réo chuông liêntục. Ở đầu dây bên kia toàn là giọng nam sượng sượng, léo nhéo rủ đi “chơi”. Đóikhát nên cho dù chỉ dám ăn bánh mì cầm hơi nhưng chỉ sau 3 ngày, Định đã tiêuhết tiền, cũng không xin được việc. Vì thế, cậu lại tặc lưỡi nhận lời “đi chơi”với đàn ông.

“Sau vài lần nữa thì em mới nghĩ đó là một "nghề" có thể giúp mình lúc cơnhỡ" – Định buồn nản. Thời gian đầu, mỗi tháng, Định “bắt” 20-30 khách. Ngườinào sộp thì cho 400.000-500.000 đồng, có khách bèo chỉ trả 50.000 đồng, Địnhcũng phải chịu vì họ cao to, xăm trổ đầy mình. Khách của Định chủ yếu là ngườiđồng tính, họ cũng “truyền khẩu” số điện thoại của Định để gọi cho cậu khi có“nhu cầu”.

Định quan hệ với rất nhiều “bóng kín” đã có vợ. Họ phải sống trong vỏ bọcgiới tính, rất đau khổ và mệt mỏi. Họ bảo giá như họ ngoại tình với đàn bà thìđã đành, đây lại phải đi tìm bạn tình nam. “Em là đàn ông nhưng cũng ái ngại chohọ. Em thì bị đưa đẩy đến nghề này, còn họ thì không có sự lựa chọn. Lúc đó, tựnhiên cũng thấy gần gũi, cảm thông với nhau hơn” – Định tâm sự. Định cho biết,sau 2 năm “hành nghề”, khách của Định cũng thưa dần, Định phải sang Bắc Ninh,Hải Phòng để “làm mới”. Cậu rất muốn bỏ nghề nhưng vì chưa tìm được việc. “Em đikhách ít lắm, chỉ là cầm cự lúc đói quá thôi. Hơn nữa, sống bám vỉa hè cũng nhưmột cơn nghiện, tìm được động lực để dứt hẳn với mối quan hệ cũ thật là khó”.

Theo nghiên cứu “Nam giới bán dâm đồng tính ở Hà Nội” của đơn vị nghiên cứusức khoẻ cộng đồng - Đại học Y, 49,5% mại dâm nam bán dâm dưới 1 năm, 13,8% bándâm dưới 2 năm, 14,7% bằng hoặc hơn 5 năm. Hầu hết chỉ sau 2-3 năm, các mại dâmnam đều tự động bỏ nghề bán dâm.

(Ghi theo lời kể của Trần Văn Định)

(Theo ANTĐ)">

Nghiệt ngã phận bán dâm nam

MV "Diva":

Những ngày qua, dư luận rộn ràng câu chuyện sắc phong diva vốn tưởng như đã lùi vào dĩ vãng.

Với MV "Diva", dù Thu Minh đã giải thích rất nhiều lần rằng "diva" là tính từ, chỉ sự kiêu hãnh thì một số câu bài hát như: "Không mau gọi chị là diva? Dù chị không nói ra" phần nào có ý tự tôn mình thành diva của nữ ca sĩ.

{keywords}
MV "Diva" của Thu Minh được ủng hộ lẫn gây tranh cãi không ít. 

Khi tuyên ngôn của Thu Minh gây nên tranh cãi thì Tùng Dương bất ngờ nêu định nghĩa "diva" của riêng anh thông qua việc ca ngợi bộ tứ diva Việt Nam.

Tùng Dương nhún nhường nói rằng anh thấy vinh dự khi đứng chung với 4 diva, những người "nhỏ bé nhưng có nội lực thật mạnh mẽ". Anh nói rằng luôn dành sự ngưỡng mộ cho sự nghiệp của cả 4 người.

"Họ trở thành diva trong sự ghi nhận của giới chuyên môn hay trong lòng khán giả cũng bởi vì tố chất khác biệt trời cho - tiếng hát chạm tới trái tim của mọi người, không màu mè, không chiêu trò và họ luôn hiểu rõ giá trị cốt lõi của sự sáng tạo mà không thỏa hiệp.

Không phải ai cũng có thể ngự trị mãi ở đỉnh cao của mình nhưng những gì họ và ekip đã cống hiến vẫn xứng đáng với 2 chữ "Trân trọng". Và bản thân họ, danh vị diva cũng chẳng còn quan trọng nữa”, anh viết.

{keywords}
Tùng Dương đăng ảnh hát cùng bộ tứ diva và nêu định nghĩa "diva".

Đáng lưu ý, Tùng Dương còn khẳng định diva có thể học hỏi nhưng không sao chép, đạo nhái: “Điều quan trọng nhất: họ luôn chính là họ - hình ảnh, tiếng hát của họ luôn truyền cảm hứng cho các lớp đàn em và không bao giờ đặt nhầm chỗ lòng kiêu hãnh vốn có của một người nghệ sĩ. Họ học hỏi nhưng không copy.

Dưới ánh đèn spotlight, họ là những nghệ sĩ thực thụ với ánh mắt long lanh và trong sáng. Diva cũng cần có những chuẩn mực một cách khắc nghiệt, để ta dễ dàng phân biệt”.

Không rõ vì sao Tùng Dương bất ngờ nêu định nghĩa “diva” nhưng chính phát biểu này rơi đúng vào thời điểm Thu Minh tung dự án “I am Diva” và chuyện danh xưng diva vừa nóng lại trong dư luận khiến vấn đề trở nên căng thẳng.

{keywords}
 
{keywords}
Thu Minh cũng bị phản ánh trùng ý tưởng với nhiều ngôi sao quốc tế.

Xoay quay nghi vấn Thu Minh mượn dự án tự xưng diva, cô còn bị nghi đạo hình ảnh, phong cách và ý tưởng của các sản phẩm nước ngoài. Chẳng hạn, cảnh Thu Minh dùng vỏ lon bia làm tóc cuốn lô nghe điện thoại khá giống Lady Gaga trong MV “Telephone”. Hay trang phục nữ vương mà Thu Minh mặc trong buổi giới thiệu dự án cũng khiến người xem nhớ đến bộ cánh quyền lực, sexy của Beyoncé trong tour diễn.

Chính từ nghi vấn này, Tùng Dương bị cho là đá xéo Thu Minh khi nhấn mạnh: 4 diva luôn là chính mình, không thỏa hiệp, không đặt nhầm chỗ lòng kiêu hãnh vốn có của mình, và có thể học hỏi nhưng không copy.

Cũng thông qua việc ca ngợi bộ tứ diva Thanh Lam, Mỹ Linh, Hồng Nhung và Hà Trần, Tùng Dương bộc lộ rõ quan điểm rằng chỉ công nhận 4 người này là diva Việt.

Mới đây, Thu Minh cũng nêu phát biểu riêng về những lùm xùm gần đây xung quanh dự án của mình. Cô cho biết: “Quá khứ là thứ nên để lại phía sau. Những gì tôi đã làm trong sự nghiệp của mình thì tôi sẽ bước qua để tìm tòi vui chơi với những điều mới mẻ chứ không ở lại ôm giữ ăn mòn những hào quang cũ”.

Thu Minh nói rằng mình rất vui vì phản ứng tích cực từ hàng nghìn comment ở dưới MV chứng tỏ khán giả hiểu được thông điệp, tinh thần mà cô muốn truyền tải.

{keywords}
Theo Tùng Dương, diva cần được đánh giá theo tiêu chuẩn khắc nghiệt.

"Chúng ta sẽ cùng nhau tạo nên thời kỳ mà giá trị của bản thân được tôn vinh, những khác biệt hay định kiến không còn là vật cản đường các bạn đứng lên để tỏa sáng cho thế giới thấy các bạn xứng đáng và có quyền tự hào.

Tôi hứa rằng những bài hát, sản phẩm của Thu Minh từ “Diva” trở về sau sẽ luôn đồng hành cùng tiếng nói của các bạn, là thứ vũ khí kiêu hãnh, chắc chắn nhất để các bạn có thể tự tin rực rỡ với cuộc sống này", Thu Minh nêu tuyên ngôn.

Cuối bài viết, Thu Minh khẳng định chỉ nói một lần rồi thôi và không nói thêm lần nào nữa: “Bức thư này, tôi xin để lại sau lưng tất cả những tranh cãi, tất cả những sự cố ý không hiểu những gì tôi và Trấn Thành đã trút hết ruột gan giải thích điều chúng tôi đang làm là gì”.

VietNamNet đã liên hệ Tùng Dương để hỏi chủ đích của anh đằng sau việc định nghĩa “diva” giữa thời điểm nhạy cảm. Tuy nhiên, nam ca sĩ đang đi nước ngoài nên xin phép phản hồi sau.

Dù chỉ mới phát hành MV vài ngày trước nhưng tên tuổi Thu Minh và câu chuyện về danh xưng “diva” bất ngờ ‘nóng’ lên hơn bao giờ hết. MV “Diva” cũng chỉ sản phẩm đầu tiên trong dự án dài hơi lần trở lại showbiz này.

Thu Minh được ủng hộ nhiều nhưng cũng vấp phải không ít chỉ trích. Đáng lưu ý, trong một bài viết, tác giả gây sốc khi nói hình ảnh của Thu Minh trong MV “Diva” giống “gái làng chơi”. Trước nghi vấn đạo phong cách hay việc bị xúc phạm, ekip Thu Minh đều từ chối phản hồi.

Gia Bảo

Thu Minh ngồi ghế 4 trai sáu múi khiêng và những lần làm lố của sao Việt

Thu Minh ngồi ghế 4 trai sáu múi khiêng và những lần làm lố của sao Việt

 - Ngoài Thu Minh, Tiêu Châu Như Quỳnh, Angela Phương Trinh là những cái tên khác nhận phải nhiều ý kiến trái chiều vì đã chọn những cách "quá lố" để xuất hiện trước công chúng.

">

Thu Minh đáp trả ẩn ý sau khi Tùng Dương định nghĩa 'diva'

友情链接