Sau bão số 5,ănglướikíchcátrêndựángười chơi đội tuyển bóng đá quốc gia argentina người dân đổ xuống nhiều tuyến đường bắt cá thì trênnhiều công trường bỏ hoang ngập nước nhiều người cũng tranh thủ quănglưới.
Quăng lưới, kích cá trên dự án hoang


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Gibraltar vs Czech, 02h45 ngày 26/3: Khó tin chủ nhà -
Chuyện ít biết về thi đại học thời bao cấpNhà thơ Hữu Việt
Nhà thơ Hữu Việt kể, đấy là những năm 1979- 1980, một thí sinh chuẩn bị đi thi ĐH cũng không khác giờ là mấy. Lúc ấy, đất nước còn khó khăn vì phải lo với cơm áo gạo tiền nên nhà thơ Hữu Việt quyết định thi vào khối A, ĐH Ngoại Thương. Để đi thi, nhà thơ Hữu Việt phải học thêm rất nhiều, đến mấy lớp khác nhau. Trong căn phòng chưa đến 14m2 nhưng chỉ có cái quạt điện be bé khiến mấy thầy trò đều mướt mồ hôi như nhau. Tuy nhiên, may mắn của nhà thơ Hữu Việt là được học với những thầy giáo giỏi nhất thời bấy giờ nên ai nấy đều hăng hái học. “Nhiều khi thời gian trên lớp, chúng tôi chỉ dành để giải các bài tập ở lớp học thêm. Tôi còn nhớ hồi ấy bố tôi là nhà văn, nhà ở khu tập thể Nam Đồng. Đêm nào bố con tôi cũng thức khuya nên mẹ tôi chia hộp sữa bò, mỗi người một nửa để học đêm”, nhà thơ Hữu Việt nhớ lại.
“Khi đi thi, mỗi thí sinh ngồi một bàn. Tôi còn nhớ câu chuyện thời nay, có thí sinh ngồi bàn sau quên công thức nhưng gọi, lấy thước chọc vào lưng bạn vẫn không quay lại. Có lẽ thí sinh giờ “khôn” hơn, mức độ cạnh tranh cao hơn, kỉ luật cũng khắc nghiệt hơn nên ai cũng “giữ mánh”. Còn chúng tôi thời xưa, nếu có trót quên thì việc nhắc bài cho bạn là hoàn toàn bình thường. Tôi còn nhớ câu chuyện của một cậu bạn trong lớp học ôn. Bố bạn ấy là giáo viên nên quyết tâm đỗ rất cao. Bạn ấy học rất chăm chỉ và những ngày gần thi hầu như thức trắng. Sau môn thi đầu tiên, hai bố con bạn ở lại trường để chuẩn bị thi môn Lý vào buổi chiều. Bố bạn ấy canh cho con ngủ nhưng thiếp đi lúc nào không hay. 4h chiều, khi hai bố con vắt chân lên cổ chạy đến phòng thi chúng tôi đã lục tục ra về. Thế nhưng không hiểu hai bố con quyết chiến đấu ở môn thứ 3 thế nào mà chỉ thi 2 môn nhưng bạn cũng đủ điểm đỗ (15 điểm)”, nhà thơ Hữu Việt kể.
Mang cơm nắm đi thi
Không biết đến học thêm như học sinh Thủ đô, cậu học trò ở Nam Hà (cũ) tên Trịnh Hòa Bình (Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội- Viện Xã hội học) lại có những kỉ niệm mãi in dấu trong tim.
Đấy là khoảng những năm 1972- 1973, ông Bình quyết định thi vào ĐH Tổng hợp Hà Nội. Ông Bình nhớ lại, thời bấy giờ các trường ĐH về tận từng địa phương để tổ chức thi tuyển. Cụm thi của ông lúc ấy tổ chức ở huyện Nam Ninh (cũ) nên ông phải đạp xe gần 70km để đi thi. Ông Bình kể: “Trước khi đi thi, mẹ tôi nén cho con ít cơm trộn với muối vừng vào cặp lồng, cho đầy bi đông nước. Tất cả được mẹ tôi xếp vào chiếc túi vải khâu tay mậu dịch thô kệch. Nhiều người còn mang cả nồi niêu, xoong chảo đi thi vì hồi đó các dịch vụ ăn theo không rầm rộ như bây giờ. Hồi đó chưa có cầu, để đến được huyện Nam Ninh, lũ chúng tôi phải chen nhau qua bến đò Quan. Tôi còn nhớ, lúc ấy có bạn còn bị phà kẹp vào chân, máu tóe ra tưởng không đi thi nổi”.
TS Trịnh Hòa Bình “Địa điểm thi của tôi lúc ấy là một ngôi trường phổ thông. Thời bấy giờ, thí sinh cũng phải đến trước một ngày để làm thủ tục dự thi. Có người cũng có bố mẹ đưa đi thi, có người còn phải đi bộ. Phòng thi của tôi có khoảng 30 người, ngồi 2 người/bàn. Thi ĐH hồi chúng tôi thật hồn nhiên. Trong phòng có 2 giám thị và bên ngoài cũng có giám thị hành lang. Tuy nhiên, chúng tôi không quá bị áp lực căng thẳng như bây giờ. Thậm chí, trước khi vào thi, chúng tôi còn chủ động bắt chuyện hỏi han quê quán của nhau. Vì áp lực không lớn nên chúng tôi còn lén đọc bài cho nhau chép. Bạn nào “bí” câu gì, chúng tôi đều “xì” thông tin cho nhau”, ông Bình kể. Và kỳ thi năm đó, ông Trịnh Hòa Bình được 22,5 điểm khối C, nhất tỉnh Nam Hà.
“Năm 1984, tôi thi trượt đại học. Nhà tôi đông anh em nhưng người nào cũng học đại học ở Hà Nội nên mỗi người trong gia đình phải tìm cách xoay sở. Mẹ tôi ra đầu đường chỗ chợ Hàng Xanh (Cầu Giấy) quạt bánh đa, luộc khoai, sắn... Các anh trai tôi, sau khi học xong ban ngày, người sang Làng Vân (Bắc Ninh) mua rượu sắn đem về pha với nước máy đổ cho các quán cóc. Một anh nữa ra đường làm nghề hàn dép. Chị gái tôi đang làm giáo viên thì cuốn thuốc lá và cuốn pháo. Riêng tôi, do trượt đại học nên xách đồ nghề ra vá bơm xe đầu đường... Giờ đây 20 năm đã trôi qua, bố mẹ tôi bây giờ rất hãnh diện vì những người con của mình không ai bị thất học”.
Anh Trung Kiên (46 tuổi ở Lò Đúc, Hà Nội)
TheoHạnh Nguyên (Gia đình - Xã hội)
"> -
Hack website hãng hàng không để tìm hành lý bị mấtVali của Kumar (phải) và người cầm nhầm nhìn rất giống nhau. Ảnh: Nandan Kumar.
Vì đọc được tên hành khách in trên thẻ hành lý, Kumar gọi cho IndiGo để yêu cầu cung cấp thông tin liên lạc nhưng bị từ chối với lý do đảm bảo quyền riêng tư. Do đó, Kumar truy cập website của IndiGo để tìm cách lấy thông tin người cầm nhầm vali.
Sau khi đăng nhập trang web bằng tên khách hàng in trên thẻ hành lý, Kumar tìm cách lấy địa chỉ nhà và số điện thoại. Dù thử nhiều cách như check-in hay truy cập mục chỉnh sửa liên hệ, Kumar không thể tìm ra thông tin của hành khách ấy.
"Sau nhiều lần thất bại, bản năng của một lập trình viên trỗi dậy. Tôi nhấn F12 trên bàn phím máy tính để mở cửa sổ cho lập trình viên trên website của IndiGo, sau đó truy cập vào nhật ký hệ thống", Kumar cho biết.
Bằng cách này, anh tìm thấy số điện thoại của người đã cầm nhầm vali. Sau khi liên lạc, cả 2 đã gặp mặt để trả lại hành lý của nhau.
Tuy đã nhận lại hành lý, Kumar cho biết dữ liệu trên hệ thống của IndiGo lẽ ra phải được mã hóa bởi bất cứ ai cũng có thể truy cập. "Rất dễ có mã định danh (PNR) và tên hành khách bởi nhiều người thích chia sẻ thẻ lên máy bay của họ. Bất cứ ai cũng có thể nhìn thấy hành lý, chụp ảnh rồi sử dụng để lấy thông tin cá nhân", Kumar cho biết.
Kumar là kỹ sư phần mềm tại Bangalore (Ấn Độ). Ảnh: Nandan Kumar.
Trả lời BBC, IndiGo cho biết đội ngũ chăm sóc khách hàng đã làm đúng quy trình khi không chia sẻ chi tiết liên lạc của hành khách với một hành khách khác. "Đội ngũ hỗ trợ đã cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi hành lý, nhưng không thể hoàn tất do cuộc gọi không được trả lời", đại diện hãng bay cho biết.
Nói về việc thông tin liên lạc của hành khách trên website không được mã hóa, IndiGo cho biết đang "xem xét chi tiết trường hợp này và tuyên bố quy trình công nghệ thông tin của chúng tôi hoàn toàn tốt".
(Theo Zing)
Hacker cuỗm 50 triệu USD tiền ảo rồi yêu cầu nạn nhân đăng ký nhận lại
Sau khi đánh cắp số mã hoá thông báo Cashio trị giá khoảng 50 triệu USD, nhóm hacker nói rằng sẽ hoàn trả 1 phần tiền trộm được, vì chúng chỉ “lấy của người giàu”.
"> -
Đừng bấm vào tin nhắn Facebook nếu thấy những chữ nàyKhông phải tin nhắn nào gửi đến bạn qua Facebook Messenger cũng mang theo thiện chí. Tương tự tin nhắn rác và lừa đảo, Messenger thường được bọn tội phạm sử dụng để tìm kiếm con mồi mới. Dù là đánh cắp tiền hay danh tính cá nhân, càng nhiều nạn nhân sập bẫy, chúng càng kiếm được nhiều tiền hơn.
Nó hấp dẫn tới mức tội phạm thường “tái sử dụng” các chiêu thức cũ. Một trò lừa đảo cũ qua Messenger vừa tái xuất. Khoảng 1 năm trước, hàng triệu người dùng Facebook nhận được tin nhắn lạ từ những tài khoản giả làm người quen của họ. Nó chỉ chứa một câu hỏi đơn giản nhưng ẩn chứa bí mật đen tối. Tin nhắn viết: “Is this you” (bạn đây phải không) và đính kèm liên kết dẫn đến một video.
Dù vậy, được liên kết đã được xử lý thông qua dịch vụ rút gọn URL để giống như một video. Khi bấm vào, không có video nào được phát. Thay vào đó, nó mở ra một trang web khác với màn hình đăng nhập Facebook giả. Nếu nhập thông tin đăng nhập vào đây, tội phạm sẽ biết được dữ liệu và tấn công tài khoản của bạn.
Chỉ vài tuần sau đó, trò lừa đã “chết yểu”, song tuần này xuất hiện trở lại và có chút thay đổi. Không còn hỏi “Is this you” nữa, kẻ lừa đảo chuyển sang dùng câu “Look what I found” (xem tôi tìm được gì này) để lôi kéo sự tò mò của người nhận. Nó cũng đi cùng với một liên kết. Theo Metro, liên kết tiếp tục dẫn người dùng đến trang web đăng nhập Facebook giả. Ngoài email và mật khẩu Facebook, thủ phạm có thể cài mã độc lên thiết bị của bạn.
Để giữ an toàn, tốt nhất nên cảnh giác trước mọi thủ đoạn của kẻ lừa đảo. Ngay cả khi tin nhắn đến từ một người bạn đáng tin cậy, tài khoản của họ rất có khả năng đã bị hack. Có hai cách để bạn tự bảo vệ bản thân. Đầu tiên, không bao giờ bấm vào liên kết hay tải tập tin từ email, tin nhắn “không mời” trên Facebook Messenger. Nếu bạn của bạn gửi thứ gì đó, hãy gọi cho họ để bảo đảm họ thực sự là người gửi. Thứ hai, cài đặt xác thực hai lớp trên mọi tài khoản, bao gồm mạng xã hội và tài khoản ngân hàng. Điều này sẽ giảm đáng kể nguy cơ bạn bị tấn công vì bạn phải tự mình xác minh bất kỳ nỗ lực đăng nhập nào.
Du Lam (Theo Komando)
Facebook, Youtube gỡ hàng nghìn tin giả, tin xấu độc
Hơn 3.200 video, bài viết sai sự thật và vi phạm đã được các nền tảng xuyên biên giới gỡ bỏ tại Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2022.
">