Thế giới có hai kiểu người, bạn thuộc tuýp nào?
Bạn thuộc típ ăn mãi không béo hay ăn một chút đã tăng cân vù vù?ếgiớicóhaikiểungườibạnthuộctuýpnàmu vs liverpool Bạn thuộc nhóm người vào nhà hàng nhìn menu chỉ xem tên món, hay bạn chỉ để ý tới giá tiền?
Mỗi chúng ta dù sở hữu những tích cách khác nhau, nhưng chắc chắn vẫn có điểm chung với nhiều người khác. Hiểu được điều đó, trang mạng thực phẩm nổi tiếng Zomato vừa tung ra bộ ảnh infographic thú vị, phân loại hai kiểu người khác nhau trên thế giới dựa theo một số thước đo hết sức thú vị.. Nhìn vào những thước đo thú vị này, bạn sẽ nhận ra bản thân chỉ thuộc về một trong hai kiểu người đó mà thôi.
Thế giới có 2 kiểu người ăn pizza: những người ăn hết cả miếng bánh và những người bỏ lại phần viền phía ngoài. |
Những người đã là tín đồ của Coca Cola thì chắc hẳn sẽ không còn dành tình cảm cho Pepsi và ngược lại. |
Nhiều người đi nhà hàng thường quan tâm đến món ăn, nhiều người lại chú trọng giá tiền. |
Có những người ăn nhiều vẫn không béo nhưng cũng có những người ăn rất ít lại tăng cân vù vù |
Ăn socola cũng có hai kiểu người khác nhau, những người cẩn thận ăn theo ô vuông in trên miếng socola, số còn lại thích cắn theo khẩu hình miệng. |
Có những người thích dùng bữa ở bàn ăn, có những người lại thích ăn tối trên giường. |
Cách dùng tương ớt cũng có 2 loại: để tương ớt bên cạnh hoặc trộn trực tiếp vào đồ ăn. |
Một nửa thế giới thích cafe, nửa còn lại mê uống trà. |
Nhiều người thích ăn bánh burger kẹp phomát, phần còn lại thì không. |
Một số người dùng thìa, nĩa khi dùng bữa, nửa còn lại lại thích dùng tay. |
Khi đi ăn nhà hàng, một số ngay lập tức rút ví thanh toán hóa đơn, nhiều người lại viện cớ đi vệ sinh để trốn tránh trách nhiệm. |
- Thu Phương(Theo Bored Panda)
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
Ký túc xá 3 tầng đang trong tình trạng quá tải, chật chội khi phải dồn ghép học sinh về ở chung. Ảnh: Quốc Huy “Qua nhiều lần họp giải quyết khó khăn cho học sinh, nhà trường đưa ra nhiều phương án như tìm vị trí khác thuê cho học sinh. Tuy nhiên, phương án thuê ngoài gặp nhiều bất cập như ăn ở, sinh hoạt và quản lý học sinh gặp nhiều khó khăn.
Sau đó, nhà trường chốt phương án cho tất cả học sinh ở lại trường, mặc dù phải đối mặt nhiều khó khăn khi ở ghép phòng chật chội. Gần 800 học sinh cũng như giáo viên mong muốn ký túc xá sớm hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng” - thầy Huy chia sẻ.
Mỗi phòng ký túc xá 20m2, theo quy chuẩn sẽ có 8 người ở chung 1 phòng nhưng hiện tại mỗi phòng phải ghép 12 đến 14 học sinh. Các học sinh phải ngủ 2 người trên một giường đơn, mỗi giường chỉ rộng từ 85 đến 90cm.
Em Lầu Nguyễn Hương Mơ (lớp 11A5) chia sẻ, trong thời gian chờ đợi nhà ký túc xá mới đang xây dựng, hàng trăm học sinh phải ở ghép chung, chịu cảnh sinh hoạt chật chội. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng xuống cấp, số lượng học sinh ở đông nên ảnh hưởng trong đời sống sinh hoạt và học tập.
“Mỗi giường đơn có chiều rộng 90cm nhưng em phải nằm chung 2 người. Suốt 3 tháng qua, các em phải tự thích nghi và chia sẻ cùng nhà trường. Hy vọng ký túc xá mới sẽ sớm hoàn thành” - em Mơ kể.
Vướng giải phóng mặt bằng từ 5 thầy, cô mượn đất ở
Theo tài liệu, dự án xây dựng ký túc xá 5 tầng của nhà trường có tổng mức đầu tư trên 62 tỷ đồng. Với sự đầu tư này, nhà trường sẽ có khu ký túc xá 5 tầng, đầy đủ công năng, bảo đảm chỗ ăn ngủ sinh hoạt cho học sinh về lâu dài khi đưa vào sử dụng.
Tuy nhiên, dự án thi công xong phần móng, công trình nhà ở ký túc xá đành phải tạm dừng, với lý do có khúc mắc trong giải phóng mặt bằng.
Trước đây, trường có cho 5 gia đình giáo viên mượn nhà trong khu tập thể để ở, trong đó có 3 hộ gồm: Thái Khắc H., Lang Viết Ch., Trần Văn S. mượn nhà có sẵn để ở; 2 hộ khác là thầy Nguyễn Văn K., cô Sầm Thị S. mượn đất của nhà trường và xây nhà ở.
Theo đó, 5 hộ mượn nhà tập thể, đất của nhà trường có đơn thư gửi các cấp với nội dung cần xem xét việc hỗ trợ, đền bù giải phóng mặt bằng; diện tích đất cấp trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Trường PTTH Dân tộc nội trú Nghệ An chồng lấn lên đất ở cá nhân.
Khi tiếp nhận đơn, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các sở, ban, ngành vào cuộc xác minh nguồn gốc đất có chồng lấn và xem xét nhiều góc độ để có thể hỗ trợ cho các thầy, cô mượn đất của nhà trường làm nhà.
Hộ ông Nguyễn Văn K. phản ánh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho Trường THPT Dân tộc Nội trú Nghệ An chồng lấn lên diện tích đất ở của gia đình ông L. đang sử dụng.
Sau khi xác minh từ các hồ sơ, tư liệu nguồn gốc đất, ông Bùi Đình Long - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An kết luận, gửi văn bản cho ông K. có nội dung: "Qua kiểm tra của Sở TNMT, báo cáo của UBND TP Vinh, toàn bộ phần diện tích đất của ông K. đang sử dụng có nguồn gốc của nhà trường cho mượn từ năm 2006, nằm hoàn toàn trong khuôn viên thửa đất của nhà trường có nguồn gốc từ năm 1984. Bản đồ địa chính đều xác định chủ sở hữu là của nhà trường".
UBND tỉnh Nghệ An cũng đề nghị, gia đình ông K. và 4 hộ còn lại khẩn trương di dời tài sản trên đất, sớm bàn giao mặt bằng cho nhà trường thực hiện dự án. Trường hợp công dân không thống nhất có thể khởi kiện ra toà án.
Mong giải quyết dứt điểm
Trao đổi với PV VietNamNet, bà Nguyễn Thị Kiều Hoa - Hiệu trưởng Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An cho biết, mới đây, UBND phường Hà Huy Tập (TP Vinh) mời 5 gia đình thuộc diện phải di dời, trả lại đất cho nhà trường xây ký túc xá mới lên làm việc.
Đồng thời mời đại diện nhà trường, công an phường, địa chính, đô thị, cùng đến gặp gỡ và đề nghị 5 gia đình xuất trình các giấy tờ có đủ điều kiện, xem xét trong việc mua đất ở không thông qua đấu giá, theo quy định tại Điều 6, QĐ 78/2014 ngày 27/10/2014 của UBND tỉnh Nghệ An.
Trong 5 hộ, thầy Nguyễn Văn K. có Huân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng 3 để trình UBND TP Vinh xem xét mua đất không thông qua đấu giá.
Đến nay, có 3 trên 5 hộ giáo viên đã bàn giao mặt bằng cho nhà trường thi công ký túc xá. Hiện chỉ còn hộ cô Sầm Thị S. (giáo viên dạy tiếng Anh) nguyên là cựu học sinh của nhà trường và thầy Nguyễn Văn K. đã nghỉ hưu năm 2007. Toàn bộ quyết định giao đất từ năm 1983 để thành lập trường, khu đất của 5 nhà thầy cô đều ở trong khuôn viên quy hoạch đất giáo dục của Trường THPT Dân tộc Nội trú.
Cô Hoa còn cho biết thêm, từ năm 6/5/2019, nhà trường đã mời 5 gia đình họp, thông báo sắp tới sẽ làm dự án, xây dựng ký túc xá cho học sinh ở khu đất mà hợp đồng gia đình đang cho mượn. Đề nghị các thầy cô sắp xếp tìm chỗ ở khác để nhà trường thuận lợi xây dựng ký túc. Sau cuộc họp, các thầy cô xin 3 năm để chuyển đi nơi khác...
Cảnh tượng khó tin bên trong trường học được đầu tư xây 20 tỷ đồngTrường tiểu học Phú Định (quận 6, TP.HCM) rộng 6.500 m2 được đầu tư 20 tỷ đồng ở TP.HCM bị bỏ hoang 15 năm nay chỉ còn là khối bê tông xám xịt, cỏ cây mọc um tùm..." alt="Lý do dự án ký túc xá 62 tỷ ngưng trệ, 14 học sinh phải ở chung một phòng" />Lý do dự án ký túc xá 62 tỷ ngưng trệ, 14 học sinh phải ở chung một phòngHình ảnh tổn thương trên da của bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Gần đây bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, khó thở nên đã đến khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương khám. Các bác sĩ đã yêu cầu bệnh nhân nhập viện do đường máu cao, nhiễm trùng da, với nhiều vết mưng mủ vùng bụng và hai chân do ong châm.
Bệnh nhân đái tháo đường quản lý đường máu không tốt, khi nhập viện đường máu cao, nguy cơ nhiễm trùng, lâu lành vết thương, thậm chí hoại tử các vùng mưng mủ do ong châm là rất dễ xảy ra.
Bác sĩ khuyến cáo, người bệnh không nên tự ý điều trị triệu chứng bệnh bằng các biện pháp tiêu cực không được khoa học chứng minh, cần tuân thủ điều trị để quản lý tốt đường máu.
Bệnh tiểu đường có di truyền không?Gần 5 triệu người Việt mắc bệnh tiểu đường. Nhiều người băn khoăn bệnh này có di truyền hay không và cách nào để giảm thiểu nguy cơ mắc phải?" alt="Thầy lang dùng ong đốt chữa giảm đau bệnh tiểu đường dẫn đến nhiễm trùng nặng" />Thầy lang dùng ong đốt chữa giảm đau bệnh tiểu đường dẫn đến nhiễm trùng nặngThị trường crypto Việt đang chao đảo vì vụ việc của sàn FTX. Ảnh: Trọng Đạt Trên các hội nhóm của người sở hữu token FTT tại Việt Nam, một bầu không khí ảm đạm đang bao trùm lấy các thành viên của các cộng đồng này.
Theo Trần Minh Hiệu (Hà Nội), trong vài giờ qua, nhà đầu tư này không thể rút được tài sản của mình trên sàn tiền mã hóa FTX. Hoang mang, sợ mất trắng khoản tiền đã nạp lên sàn là tâm lý của Hiệu và không ít nhà đầu tư hiện có tài sản trên FTX.
Trong chiều 9/11, còn xuất hiện một số phản ánh của người sở hữu crypto về việc không thể rút tiền trên một sàn tiền mã hóa phổ biến khác là KuCoin. Đáng chú ý, theo nền tảng phân tích dữ liệu Nansen, Kucoin chính là sàn có lượng stablecoin rút ra nhiều nhất hiện tại chứ không phải FTX.
Bên cạnh đó, sự cố của sàn FTX còn gây tác động xấu tới Solana (SOL). Đây là dự án được sự hẫu thuận lớn của Sam Bankman-Fried (Sam, nhà sáng lập kiêm CEO FTX).
Trong vòng 24 giờ qua, giá token quản trị SOL của nền tảng này đã giảm gần 40%. Ngoài ra, TVL (tổng giá trị tài sản bị khóa) của Solana cũng đột ngột giảm 40%, từ 1.2 tỷ USD xuống còn khoảng 750 triệu USD.
Trước hàng loạt những thông tin xấu kể trên, nhiều người đang lo sợ sẽ có một cú domino liên hoàn xảy ra, trong trường hợp sự cố của sàn FTX không được kịp thời xử lý.
Theo Nguyễn Hiếu (Hà Nội) - một người đầu tư tiền mã hóa lâu năm, thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường crypto để lại cho những người tham gia rất nhiều cảm xúc.
Chia sẻ cảm xúc của mình, anh Hiếu cho biết bản thân cảm thấy đau tim khi giá token FTT đã chia 10 lần và mất tới 90% giá trị chỉ trong có vài ngày. Nếu so với mức giá đỉnh điểm (85 USD) được ghi nhận tháng 9/2021, giá token này thậm chí đã tụt giảm tới 95% (hiện chỉ còn 4,2 USD).
“Biến động giá chóng mặt và quá nhanh của FTT khiến những người đầu tư như tôi cảm thấy mất dần niềm tin vào thị trường”, anh Hiếu nói.
Ở chiều ngược lại, bất chấp việc tụt giá không phanh của token FTT, trên một số hội nhóm, vẫn có những ý kiến hô hào người đầu tư nên “bắt đáy” và coi đây là một cơ hội đổi đời.
Nhìn chung, với những biến động mạnh và khó đoán thời gian gần đây, việc bỏ vốn vào thị trường crypto vẫn là khoản đầu tư vô cùng mạo hiểm. Do vậy, người tham gia cần cân nhắc kỹ trước khi đưa ra các quyết định của mình.
Nếu đã tham gia, người đầu tư cần tỉnh táo và tuyệt đối tránh tình trạng bỏ tất cả trứng vào chung một giỏ khi đầu tư tiền mã hóa. Bên cạnh đó, cần tránh xa những dự án thiếu tính công khai, minh bạch và không có nền tảng học thuật vững chắc.
Trọng Đạt
" alt="Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0" />Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Thời trang mặc nhà Vincy tung bộ sưu tập năm 2022
- Người đàn bà trong biệt thự hoa hồng và bí mật của chồng tôi
- Top 3 dấu hiệu liên quan giấc ngủ cảnh báo nguy cơ nhồi máu não
- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Nguy cơ tấn công mạng qua lỗ hổng Follina trong công cụ Microsoft Support Diagnostic
- ‘Thiếu úy công an’ Cao Thái Hà ngoài đời sexy gấp bội trên phim 'Bão ngầm'
- Hoa hậu Hoàn vũ 2005 Natalie Glebova khoe eo thon tuổi 41 ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Câu chuyện nhân văn của vị thẩm phán được yêu mến nhất nước Mỹ
Cách hành xử và phán quyết của ông trong những phiên tòa này, đặc biệt là những trường hợp bố mẹ đưa trẻ con tới tòa, là vô cùng nhân văn và nhận được sự hưởng ứng của khán giả xem truyền hình.
Thẩm phán Caprio sinh ra trong một gia đình lao động có ông bà là người nhập cư từ Ý sang Mỹ với 10 người con.
Cách mà ông ứng xử với những người dân vi phạm pháp luật đứng trước tòa chịu ảnh hưởng lớn từ những gì mà cha ông kể lại về hành xử nhân văn của một vị thẩm phán khi ông nội ông bị bắt.
Dưới đây là clip chia sẻ của thẩm phán Frank Caprio về câu chuyện mà ông đã nghe lại từ cha mình.
Play" alt="Câu chuyện nhân văn của vị thẩm phán được yêu mến nhất nước Mỹ" /> ...[详细] -
Tranh luận việc tạm dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng
-
Công ty viễn thông Ukraine bị tấn công mạng
(Ảnh: Reuters) Theo Forbes, đây là vụ tấn công mạng nghiêm trọng nhất nhằm vào dịch vụ Internet Ukraine kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại nước này. Yurii Shchyhol, Chủ tịch Dịch vụ Nhà nước về Bảo vệ Thông tin truyền thông đặc biệt của Ukraine, xác nhận “kẻ địch” triển khai cuộc tấn công mạng mạnh mẽ vào hạ tầng công nghệ thông tin của Ukrtelecom. Tuy nhiên, cuộc tấn công đã bị đẩy lùi và nhà mạng bắt đầu khôi phục dịch vụ cho khách hàng.
Ukrtelecom là nhà cung cấp dịch vụ mạng cố định lớn nhất của Ukraine. Ngoài ra, công ty còn bán dịch vụ Internet và di động. Người phát ngôn Ukrtelecom cũng thông báo các dịch vụ đang dần hồi phục. Ukraine đang điều tra vụ tấn công. Chưa rõ Ukrtelecom bị tấn công từ chối dịch vụ hay một chiến dịch xâm nhập tinh vi hơn.
Sáng 28/3, NetBlocks, dịch vụ theo dõi các sự cố Internet, đăng trên Twitter sau khi quan sát “kết nối bị sập” và “gián đoạn trên quy mô cả nước ngày một căng thẳng”. Có thời điểm, kết nối Internet chỉ bằng 13% so với mức độ trước khi chiến sự nổ ra. Alp Toker, Giám đốc NetBlocks, đánh giá việc kết nối bị mất từ từ cho thấy nó không phải mất điện hay ngắt mạng. Ông nhận xét vụ tấn công đánh vào trung tâm của nhà mạng quốc doanh và họ dường như gặp khó khăn trong giảm thiểu thiệt hại.
Theo Forbes, sự cố tương tự đã diễn ra vào đầu tháng 3 với Triolan, một nhà mạng nhỏ của Ukraine. Một số hệ thống nội bộ của Triolan bị reset về cài đặt gốc, dẫn đến vài thuê bao mất kết nối.
Tuần trước, Đội phản ứng máy tính khẩn cấp của Ukraine (CERT) tiết lộ số liệu cho thấy nước này là đối tượng của 60 vụ tấn công mạng khác nhau. Trong đó, 11 nhằm vào nhà chức trách chính phủ và địa phương với 8 vụ vào nhà hành pháp và quân đội. Chỉ có 4 vụ tấn công nhà mạng viễn thông và các hãng công nghệ khác. Hầu hết đều có mục tiêu thu thập dữ liệu, dù một số vụ “wiper” muốn phá hủy dữ liệu trên các máy tính của các chủ thể tại Ukraine.
CERT kết luận: “Bất chấp số lượng các vụ tấn công ngày một gia tăng, phần lớn đều không thành công. Ngay cả với các vụ thành công, gần như không có ảnh hưởng đến hạ tầng thiết yếu”.
Các công ty viễn thông Ukraine phải duy trì dịch vụ Internet giữa làn mưa đạn. Forbes cho biết các nhóm phải đến những thành phố bị đánh bom, từ Kharkiv tới Okhtyrka, vào những lúc không có giao tranh để thay thế và sửa chữa thiết bị.
Du Lam(Theo Forbes, Reuters)
Elon Musk: Starlink sẽ khó bị Nga và Trung Quốc tấn công
Trong một buổi phỏng vấn, CEO Tesla và SpaceX cho biết không dễ để các bên có thể bắn hạ Starlink, hệ thống vệ tinh đang cung cấp kết nối Internet cho Ukraine.
" alt="Công ty viễn thông Ukraine bị tấn công mạng" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
Hư Vân - 20/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Ca sĩ Jack: Tôi chi hơn 5 tỷ đồng cho riêng ông Cường để gặp Messi
Theo Jack, mối quan hệ đôi bên trở nên căng thẳng từ khi xuất hiện tin đồn "chi 60 tỷ đồng gặp Messi". Ông Cường liên tục yêu cầu Jack đính chính dù anh không liên quan và không muốn chạy theo tin đồn. Sau đó, ông Cường liên tục nhắc đến Jack trong các chia sẻ của mình.
Ca sĩ nói thêm vẫn giữ quan hệ, trao đổi thông tin với ông Cường sau khi về Việt Nam. Ông này từng chia sẻ thư mời họp báo nên không thể không biết buổi ra mắt sản phẩm Từ nơi tôi sinh ra.
Về vấn đề chi phí, ông Quốc Cường từng nói việc ca sĩ Jack phải chi tiền cho những người trung gian để gặp Messi là "chuyện bình thường". Ông bình luận số tiền Jack bỏ ra "không lớn".
Jack kể khi tìm đến, ông Cường báo giá 80.000 eur (hơn 2 tỷ đồng), sau đó tăng giá lên hơn 200.000 eur (khoảng 5,1 tỷ đồng). Trong chuyến đi, anh và ê-kíp phải lưu lại Pháp lâu hơn dự định nên tiêu hết số tiền mang theo, phải ký giấy vay tiền của ông Cường.
Jack khẳng định đã chi hơn 200.000 eur (khoảng 5,1 tỷ đồng) cho riêng ông Cường, không bao gồm chi phí đi lại, ăn ở của mình và ê-kíp trong 8 ngày ở Pháp. Ca sĩ đã thanh toán đầy đủ ngay sau khi về Việt Nam.
Theo anh, ông Cường không nhắc đến khoản tiền này khiến khán giả tin rằng Jack "đi ké".
Về thông tin "phía Jack xin hẹn gặp trực tiếp", cụ thể ngày 6/9, bà Hà - người đại diện truyền thông của ông Cường thông tin đến một trang tin phía Jack từng xin hẹn gặp trực tiếp để giải quyết vấn đề và đưa ra những nội dung cần phải đưa ra truyền thông.
Trích MV 'Từ nơi tôi sinh ra'
Theo bà Hà, sau khi trả lời báo chí, Jack "liên hệ xin phép" ông Cường đăng bài viết trên trang cá nhân. Ông không hài lòng từ 'lớn' trong tiêu đề Tôi đã chi một khoản rất lớn cho những người kết nối gặp Messi, yêu cầu sửa nhưng anh cứ thế đăng lên.
Jack kể khi biết anh sắp trả lời phỏng vấn báo chí, ê-kíp ông Cường chủ động liên hệ ê-kíp Jack thương lượng. Đôi bên có trao đổi, chưa thỏa thuận nhưng phía ông Cường vẫn cung cấp những thông tin như Jack "năn nỉ gặp tại Hà Nội", "xin phép đăng bài phỏng vấn".
Ca sĩ Jack ghi nhận việc ông Cường giúp kết nối với những người môi giới khác để anh có thể gặp Messi nhưng không đồng tình việc ông liên tục công kích mình chỉ vì một tin đồn thất thiệt.
VietNamNet liên hệ ông Cường cùng đại diện truyền thông - bà Hà và nhận được phản hồi:''Hiện tại, chúng tôi sẽ không trả lời điều gì liên quan phát ngôn của Jack. Chúng tôi sẽ tổ chức họp báo làm rõ mọi vấn đề vào chiều ngày 8/9, muộn nhất là sáng 9/9".
Người kết nối tố 'đi ké và không xin phép Messi', ca sĩ Jack nói ngược lạiCa sĩ Jack khẳng định đã xin phép sử dụng hình ảnh của Messi cho MV "Từ nơi tôi sinh ra" và được phía cầu thủ đồng ý." alt="Ca sĩ Jack: Tôi chi hơn 5 tỷ đồng cho riêng ông Cường để gặp Messi" /> ...[详细] -
Nam sinh bị ung thư dự thi tốt nghiệp THPT
Lê Tiến Quang Minh vừa tròn 18 tuổi, là học sinh Trường THPT Mỹ Đức A (Hà Nội) là 1 trong gần 900.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm nay.Minh bước vào kỳ thi tốt nghiệp khi vừa trải qua đợt xạ trị lần thứ 5 cách đây vài ngày. Vật lộn với những cơn đau đầu liên tục, Minh cố gắng ôn tập bất kể lúc nào "tỉnh táo" với mơ ước trở thành kỹ sư Công nghệ thông tin và có thể tự thiết kế được một phần mềm riêng như Nguyễn Hà Đông.
Cú sốc của chàng trai 18 tuổi
Minh vốn rất khoẻ mạnh, thậm chí chưa từng ốm sốt. Nhưng cũng ở độ tuổi đẹp nhất, em lại biết mình mắc căn bệnh ung thư phần mềm cẳng chân.
Ban đầu chỉ là một cục hạch nổi lên ở phía bắp chân, khi ép vào thì thấy hơi đau tức, nhưng đó lại là một khối u ác tính.
“Không thể nào”, Minh sốc khi nhận được tin từ các bác sĩ tại Bệnh viện K. Rất nhiều câu hỏi bủa vây khiến Minh không dám nghĩ đến nữa.
Lê Tiến Quang Minh là học sinh Trường THPT Mỹ Đức A (Hà Nội)
“Con cần nhập viện điều trị gấp”. Đó là suy nghĩ đầu tiên lóe lên trong đầu chị Vũ Thị Lý, mẹ của Minh. Người phụ nữ đã từng trải qua cú sốc 12 năm về trước - khi biết tin chồng bị ung thư thận - giờ đây điềm tĩnh hơn trước tin dữ. Chị hiểu, đó cũng là cách duy nhất để nhanh chóng níu giữ lại sự an toàn cho con.
Phát hiện bệnh vào tháng 3/2020, chưa đầy một tháng, Minh bước vào cuộc phẫu thuật đầu tiên để cắt bỏ khối u. Em phải nghỉ học giữa lúc kỳ thi tốt nghiệp THPT đang cận kề.
Nhưng không còn đường lùi, hai mẹ con chấp nhận đi tiếp.
May mắn, cuộc phẫu thuật diễn ra an toàn. Minh bắt đầu bước vào phác đồ hóa trị của bác sĩ.
“Nhiều khi mệt và nản quá, em xin mẹ hay thôi không điều trị nữa”. Những lúc như vậy, người mẹ lại động viên con: “Hãy cố gắng vượt lên cùng mẹ chiến đấu với căn bệnh này. Chỉ cần con cố gắng vượt qua, bằng giá nào mẹ cũng tìm cách cứu con”.
Khao khát viết được phần mềm riêng
Đợt truyền hoá chất thứ 5 kết thúc trước kỳ thi tốt nghiệp THPT vài ngày, Minh tha thiết xin mẹ cho về sớm để kịp chuẩn bị cho kỳ thi.
Chị Lý đắn đo vì sức khoẻ của Minh còn yếu quá. “Hay con cố thi đỗ tốt nghiệp thôi, chờ khoẻ hơn rồi năm sau mình lại thi đại học”, người mẹ động viên con.
Nhưng Minh nhất định không đồng ý. Ước mơ của em là thi đỗ ngành Công nghệ thông tin của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Ngày hôm nay, Minh bước vào môn thi đầu tiên cùng rất nhiều sĩ tử khác.
Trở về từ bệnh viện, Minh mệt gần như không ăn uống được gì. Những cơn đau đầu liên tục khiến em không thể tập trung nhìn vào sách vở.
Nghỉ học nhiều làm thời gian ôn tập các môn bị hạn chế, do đó, tranh thủ bất kỳ lúc nào tỉnh táo, Minh lại lôi sách vở ra học.
“Giờ em học không tập trung được như trước nữa. Do vậy, em phải cố gắng chia nhỏ lịch ra sao cho cân bằng được tất cả các môn, trong đó sáng học Toán, chiều học Văn và tối học Anh”.
Ngoài Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Minh còn đăng ký thêm ngành Công nghệ thông ti của ĐH Thăng Long và ĐH Mỏ - Địa chất.
“Em luôn khao khát mình có thể tự thiết kế ra một phần mềm riêng, giống như anh Nguyễn Hà Đông, cha đẻ của Flappy Bird nổi tiếng khắp thế giới”, Minh nói.
Tổng thu nhập của cả gia đình chỉ vỏn vẹn 6 triệu đồng, để chữa trị cho con, chị Lý phải đi vay mượn khắp, bởi mỗi lần điều trị tốn cả chục triệu đồng. Dẫu vậy, chị vẫn động viên con: “Dù thế nào mẹ vẫn lo được cho con”.
“Minh nói đỗ đại học là mong muốn lớn nhất của con lúc này. Mình biết là con rất mệt và hiểu sức khoẻ mới là điều đáng quý nhất, nhưng vì con mong chờ nên mình vẫn động viên con cố gắng” - chị Lý nói.
Ngày hôm nay, Minh bước vào môn thi đầu tiên cùng rất nhiều sĩ tử khác. Ngay sau đó, em sẽ phải thực hiện đợt trị xạ thứ 6. Ôm con trước khi vào phòng thi, chị Lý động viên: “Cứ làm hết sức, không cần lo lắng gì, con nhé!”.
Thúy Nga
Thí sinh 35 tuổi lần thứ 2 dự thi tốt nghiệp THPT
Chiều nay, tại TP.HCM có hơn 74.000 thí sinh đến làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT. Đáng chú ý, 1 thí sinh đã tốt nghiệp ĐH vẫn tiếp tục dự thi với mong muốn xét tuyển vào ĐH Sư phạm.
" alt="Nam sinh bị ung thư dự thi tốt nghiệp THPT" /> ...[详细] -
Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây.Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
" alt="Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 21/01/2025 07:38 Mexico ...[详细] -
Học nghề cơ khí, chàng trai quê lúa tự mở công ty sản xuất đồ chơi
Tốt nghiệp Cấp 3, thay vì thi đại học, chàng trai Quản Quốc Quân (SN 1986 - thôn Đồng Đức, Phúc Thành, Vũ Thư, Thái Bình) lựa chọn học nghề cơ khí chế tạo máy tại các xưởng sản xuất tư nhân.Sau này anh tiếp tục theo học hệ trung cấp của trường Cao đẳng nghề TP.HCM để nâng cao tay nghề.
Từ nền tảng ban đầu, Quốc Quân mở xưởng sản xuất đồ chơi với khát vọng đưa đồ chơi gỗ Việt Nam ra thế giới.
Sản phẩm đồ gỗ của công ty anh Quân làm giám đốc. Trở thành ông chủ nhờ học nghề
Quốc Quân tâm sự, khi mới rời ghế nhà trường, dù các bạn thi nhau đăng ký vào các trường đại học, anh vẫn có lựa chọn của riêng mình. “Lúc đó tôi chỉ nghĩ đơn giản là mọi người ít học nghề, mình theo học chắc sẽ có cơ hội phát triển hơn”, anh nói.
Ban đầu Quân học nghề tại các xưởng sản xuất theo kiểu cầm tay chỉ việc, thợ lành nghề đào tạo cho các thợ phụ.
Anh Quản Quốc Quân. Tay nghề vững, anh xin vào làm công nhân cho một vài công ty chuyên về cơ khí chế tạo máy. Qua năm tháng, anh đúc rút cho bản thân mình nhiều kinh nghiệm quý giá.
Rồi anh chuyển về công ty sản xuất đồ chơi trẻ em bằng gỗ tại Hà Nội. Nhờ có tay nghề về cơ khí chế tạo, anh nhanh chóng tiếp cận được với lĩnh vực này.
Do am hiểu về cơ khí, anh càng thuận lợi khi sử dụng máy móc sản xuất đồ chơi. Thời gian này, anh nhận thấy tay nghề tốt chưa đủ, bản thân muốn giỏi hơn nữa thì phải học bài bản hơn, bổ sung kiến thức tại các trường dạy nghề.
Xuất phát từ đó, anh đăng ký theo học một lớp trung cấp nghề chế tạo máy vào buổi tối, ban ngày vẫn đi làm.
Anh kể, quãng thời gian học nghề, cuộc sống khó khăn hơn nhưng anh không cho phép mình nản lòng. Những lúc nghỉ ngơi giữa giờ làm việc, anh mang dụng cụ ra nghiên cứu, nghiền ngẫm sách vở mà thầy dạy trên lớp.
Tốt nghiệp hệ trung cấp cũng là lúc Quân được đề bạt lên làm tổ trưởng tổ kỹ thuật. Công việc đang ổn định, thu nhập khá anh bất ngờ xin nghỉ quay về quê vì gia đình xảy ra biến cố.
Ngày nhàn rỗi ở nhà, anh mang đồ ra chế tạo những chiếc máy nhỏ và tự làm đồ chơi gỗ cho khỏi buồn chán. Đó cũng là khi anh bắt đầu có ý định thành lập doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ chơi. Tuy nhiên, cái khó là vốn ban đầu làm nhà xưởng, mua trang thiết bị không có.
Thương anh, người nhà anh huy động họ hàng nội, ngoại chung tay giúp đỡ. Mỗi người một ít, gom góp lại được 300 triệu đồng đưa Quân khởi nghiệp với công ty quy mô nhỏ.
Anh Quân giới thiệu sản phẩm tại chương trình về khởi nghiệp tại Vũ Thư (Thái Bình). Giai đoạn đầu mới đi vào hoạt động, công ty của Quân còn gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn đơn hàng xuất đi phải trả về vì một vài lỗi nhỏ trên sản phẩm.
Chàng trai 8X cho biết, sản phẩm đồ chơi trẻ em làm từ gỗ được thị trường ưa chuộng vì độ an toàn, bền đẹp và thân thiện môi trường. Nguyên liệu chính là gỗ thông được sấy khô, nhập từ miền Nam. Trung bình mỗi sản phẩm mất 1 ngày để hoàn thiện.
Người thợ cần tính toán ra phôi gỗ để tiết kiệm được nguyên liệu nhất nhưng vẫn bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. Bởi, chỉ cần tính toán sai 1mm cũng làm hỏng cả sản phẩm. Sản phẩm hoàn thiện được phủ sơn màu sắc hoặc đánh bóng. Những loại sơn này đều có độ an toàn với trẻ khi tiếp xúc theo tiêu chuẩn của thế giới.
Do làm bán thủ công nên số lượng hàng chưa sản xuất được nhiều. Thời gian tới, anh dự định sẽ đầu tư thêm máy móc để mở rộng sản xuất.
Ngoài sản xuất theo mẫu các đối tác đặt, Quốc Quân còn vận dụng kiến thức của mình từ nghề cơ khí chế tạo máy, sản xuất các sản phẩm có động cơ như: Đoàn tàu gỗ chạy được trên đường ray…
Khát vọng chinh phục thị trường nước ngoài
Thời gian đầu, công ty của Quốc Quân chủ yếu sản xuất cho các đối tác xuất khẩu, sản phẩm làm ra đóng logo và tên đối tác. Sau này, anh nhận thấy cần tìm hướng đi mới cho sản phẩm nên thành lập công ty thứ 2 để quảng bá và phát triển thương hiệu đồ chơi riêng.
Một số sản phẩm anh Quân làm cho trường mầm non. “Bài toán khó đối với chúng tôi là sản xuất ra đồ chơi chất lượng tốt nhưng phải đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Ví dụ: Một xe vịt tập đi cho trẻ, sản xuất từ gỗ thông có giá 200 nghìn đồng nhưng nếu hàng của Trung Quốc, làm từ gỗ giấy (loại gỗ ép) chỉ có 60 nghìn đồng”, anh kể.
Quốc Quân chia sẻ, nếu chạy theo mức giá đó, doanh nghiệp có thể rơi vào phá sản, lỗ liên tục. Chính vì vậy, anh liên kết và mở rộng quan hệ làm ăn với bạn hàng bên nước ngoài, tìm hiểu văn hóa cũng như cách làm ăn của họ.
Anh từng bước đưa sản phẩm của mình sang nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. Các sản phẩm được đối tác Nhật Bản đặt hàng đều là đồ chơi gỗ, có cùng mẫu mã, kích thước, phần lớn là đồ chơi giá cả bình dân, bán trong các cửa hàng một giá.
Anh cho biết: “Nhật Bản là thị trường khó tính. Họ đòi hỏi các sản phẩm phải hoàn hảo như nhau. Chỉ cần sơ suất nhỏ cả đơn cũng bị trả về. Đó là rủi ro lớn. Vì thế tôi luôn cố gắng hạn chế nhược điểm của sản phẩm”. Do đó anh cùng mọi người phải chung sức nghiên cứu cách khắc phục, trả hàng cho khách đúng tiến độ và chất lượng.
Ngoài ra, anh giới thiệu mặt hàng của mình đến các siêu thị, cửa hàng đồ chơi khắp Bắc - Nam theo hình thức ký gửi. Hàng bán được, anh mới thu tiền.
Từ cách tiếp cận đó, thương hiệu đồ chơi gỗ bên anh đã được người tiêu dùng biết đến, lựa chọn. Các sản phẩm anh sản xuất gồm: cũi, ngựa bập bênh, xe tập đi, đồ chơi trí tuệ (xếp hình), đồ chơi con thú ngộ nghĩnh dạy trẻ về màu sắc, tủ đựng đồ chơi cho bé…
Anh cho biết, mỗi tháng, xưởng sản xuất đồ chơi của anh tạo việc làm cho 6 lao động chính. Khi có đơn hàng lớn, lượng nhân công làm thời vụ là 20 người. Mức thu nhập của lao động từ 3 - 3,5 triệu đồng/tháng.
Đồ chơi trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhưng có thể làm ống cắm bút với trẻ cấp I. Nỗ lực của anh đã truyền cảm hứng cho không ít bạn trẻ ở địa phương. Năm 2014, anh vinh dự được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh tặng giấy khen “thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”.
Năm nay đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến tình hình sản xuất chung của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, anh vẫn lạc quan rằng khó khăn chỉ là tạm thời và tin mình sẽ ổn định được tình hình sản xuất kinh doanh.
Một góc nhà xưởng của anh Quân ở thôn Đồng Đức. Quốc Quân cho biết, việc quảng bá thương hiệu vẫn được anh đẩy mạnh truyền thông qua các hoạt động trên mạng xã hội, qua đó một số trường mầm non đã liên hệ, đặt anh sản xuất trang thiết bị.
Cũng theo Quốc Quân, trung bình thu nhập của anh trước khi có dịch bệnh là 30 – 50 triệu đồng/tháng. Hiện thu nhập có giảm nhưng anh nhìn nhận đây cũng là cơ hội để mình nghiên cứu, thay đổi mô hình sản xuất kinh doanh.
Minh Khuê
" alt="Học nghề cơ khí, chàng trai quê lúa tự mở công ty sản xuất đồ chơi" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
MC Thu Hương rạng rỡ với phong cách vintage
Từ lâu những chiếc áo tuyển “siêu phẩm” đã được nhiều tay chơi đồ second hand (hàng cũ) chuyên nghiệp săn lùng. Từ một lần mua được một chiếc sơ-mi Nhật vintage trên mạng và mặc lên hình, MC Thu Hương (VTC) đã bị dòng hàng này lôi cuốn. Nguyên Ngọc
Ảnh: Thùy Anh
" alt="MC Thu Hương rạng rỡ với phong cách vintage" />
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Quảng Ninh lên kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ
- Dấu hiệu bệnh nhồi máu cơ tim dễ gặp ở nam giới trên 50 tuổi
- Chuyển đổi số để rút ngắn khoảng cách khu vực miền núi và đồng bằng
- Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- 'Cặp sao đẹp nhất Thái Lan' hôn mãnh liệt trong đám cưới cổ tích
- Người dùng iPhone nhận cảnh báo khẩn, thêm 1 công ty vượt 1000 tỷ USD vốn hoá