Nhận định, soi kèo Persita Tangerang với Arema Malang, 20h30 ngày 13/03: Báo động đỏ
ậnđịnhsoikèoPersitaTangerangvớiAremaMalanghngàyBáođộngđỏkết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anh Pha lê kết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anhkết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
2025-03-31 20:00
-
Anh Đỗ Duy Vị - đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh, người có 10 năm kinh nghiệm làm việc trực tiếp với trẻ em đường phố Với kinh nghiệm 10 năm lăn lộn trên những con phố Hà Nội để tìm kiếm trẻ em lang thang, anh Đỗ Duy Vị chia sẻ, nhiều người theo bản năng tò mò hay hỏi bọn trẻ những câu kiểu như “tại sao mà con phải ra đây?”, “gia đình con làm sao?”… Nhưng cũng từng là một đứa trẻ đánh giày trên phố cách đây 19 năm, anh không làm như thế. “Đừng cố hỏi chúng quá nhiều thứ” - anh nói.
Tiếp cận và tạo được lòng tin với những đứa trẻ này là một quá trình dài và cần nhiều sự kiên trì, đồng Giám đốc điều hành của tổ chức Blue Dragon (Rồng Xanh) chia sẻ.
“Những đứa trẻ này rất cảnh giác và luôn bật chế độ phòng vệ cao. Chúng sợ người lạ, sợ ai đó đưa ra một lời mời nào đấy. Bởi vì các em từng bị lừa rất nhiều, hoặc từng bị tổn thương. Chúng không có nhiều niềm tin vào con người nữa”.
Từng là một nhân viên uy tín của Rồng Xanh trong việc “chinh phục” các ca khó, anh Vị nói, anh chỉ đơn giản là đưa cho chúng quyền lựa chọn. “Tôi sẽ nói rằng tôi lo cho sự an toàn khi các em ăn ngủ ở những nơi này. Nếu các em chưa cần sự giúp đỡ của tôi thì cũng không sao, nhưng bất cứ khi nào cần, hãy gọi. Hoặc sau một thời gian tiếp cận, tôi sẽ mời các em ghé qua tham quan, nếu các em không thích, tôi sẽ lại chở các em về chỗ cũ”.
“Có những đứa trẻ tôi phải mất tới cả năm để xây dựng mối quan hệ, còn các trường hợp thông thường sẽ mất 3-5 lần gặp”.
Nơi tiếp cận được trẻ em đường phố có thể là gầm cầu, bến xe, công viên... Khi đã rủ được bọn trẻ về nơi sinh hoạt của tổ chức, các nhân viên ở đây sẽ giới thiệu các em tới các lớp học tiếng Anh, học vẽ, học bơi, học võ, tham gia câu lạc bộ bóng đá, học kỹ năng sống, học cách viết CV xin việc…
Đội ngũ của Rồng Xanh còn rủ các em tham gia vào các hoạt động cộng đồng như đi thiện nguyện ở các khu vực miền núi, đi nhặt rác, hỗ trợ nhân viên tìm kiếm trẻ lang thang…
Những hoạt động này giúp trẻ nhận ra chúng có những giá trị riêng, phát lộ ra những đam mê, thế mạnh mà trước giờ ít người nói cho các em biết.
“Không có một công thức chung nào cho việc hỗ trợ những đứa trẻ. Mỗi đứa sẽ có một nhu cầu, một hoàn cảnh và những vấn đề khác nhau. Vì thế, chúng tôi phải có những giải pháp toàn diện”.
“Không phải cứ cho các em một khoá học nghề, một cái học bổng, rồi để mặc chúng học được thì học, không thì thôi”.
Với những đứa trẻ có thể trở về với gia đình, các nhân viên ở đội tìm kiếm sẽ hỗ trợ đưa các em về quê, xin cho các em đi học lại, làm việc với gia đình, tổ chức địa phương để cùng phối hợp, đảm bảo cho các em sự phát triển an toàn.
Với những đứa trẻ có gia đình phức tạp, các nhân viên xã hội sẽ đánh giá xem vấn đề của các em là gì, có nhu cầu gì để xây dựng kế hoạch dài hạn cho các em. Tổ chức có thể hỗ trợ xây nhà, cung cấp con giống, hạt giống, kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt… để gia đình các em vực dậy về kinh tế. Trẻ đủ tuổi học nghề sẽ được kết nối với các trung tâm hướng nghiệp.
Những đứa trẻ đến với tổ chức thuộc đủ các loại đối tượng: trẻ bị bạo hành, bị lạm dụng tình dục, bị mua bán, ép buộc lao động bất hợp pháp, bố mẹ không hạnh phúc, liên quan đến các tệ nạn như ma tuý, trộm cắp…
Những đứa trẻ bị tổn thương sâu
Hai đứa trẻ không có sự chăm sóc của mẹ, phải theo bố lăn lộn trên đường mưu sinh. Đào Hoàng Anh (SN 1994), tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - là một trong số những thành viên dày dặn kinh nghiệm của đội tìm kiếm và làm việc với trẻ em đường phố của tổ chức.
Theo quan sát của Hoàng Anh, vài năm trở lại đây, trẻ lang thang kiếm ăn trên đường phố Hà Nội thường tới từ các khu vực miền núi phía Bắc. Hầu hết các em đều sinh ra trong những gia đình “có vấn đề”. Có đứa bố mẹ đi tù, có đứa bị bạo hành, bị bỏ rơi. Có đứa sẵn sàng ra gầm cầu ngủ vì không nhận được tình yêu thương ở gia đình mặc dù gia đình không phải quá khó khăn. Nhiều đứa trẻ lăn lộn ngoài đường một thời gian dài đã quen với sự tự do, không bị ai kiểm soát nên rất khó để thuyết phục các em gắn bó với một nơi nào đó.
N. là một cậu bé như thế. Hoàng Anh gặp N. và K. khi các em đang theo một người đàn ông đi bán kẹo. Chúng gọi người đàn ông kia là bố và tuyệt đối tin vào ông ta. Khi nhân viên tìm cách bắt chuyện, các em từ chối và rất cảnh giác.
Sau một thời gian, dù đã mất rất nhiều công sức, Hoàng Anh cũng chỉ đưa được K. về trong khi N. vẫn kiên quyết không theo. Hoàng Anh vẫn kiên trì mang đồ ăn, thuốc uống tới mỗi khi em ốm. Dần dần, anh đã rủ được N. đi đá bóng. N. cũng đồng ý nhận sự giúp đỡ của tổ chức.
Đưa N. về quê để tìm hiểu hoàn cảnh thì Hoàng Anh được biết bố mẹ N. chia tay nhau. Cậu bé phải sống với dì. Ban đầu, N. chỉ đi lang thang ở gần. Càng lớn, cậu càng đi xa hơn, rồi lên Hà Nội sống ở gầm cầu. N. có lòng tự trọng rất lớn - không lấy của ai cái gì bao giờ.
Mặc dù Hoàng Anh đã cố gắng hết sức giúp N. ổn định cuộc sống nhưng đôi khi em vẫn thích ra gầm cầu ngủ. Vì ở đó, cậu bé có cảm giác tự do, không phải nghe theo lời ai cả.
Bây giờ, N. đã vào quân ngũ. Được ăn ngủ điều độ, cậu khoe với Hoàng Anh là đã tăng 6kg. N. được phân công làm việc ở bộ phận bếp vì nấu ăn rất ngon.
Nhưng khi hỏi về tương lai của N., Hoàng Anh cũng không dám chắc. Anh nói, N. đi bộ đội cũng chỉ là bắt buộc, chứ tư tưởng của em vẫn không thich môi trường bó buộc và chưa định hướng được sau này sẽ làm gì, đi đâu.
Hoàng Anh (trái) đang trò chuyện với một trẻ em đường phố. Hoàng Anh nói, làm việc với những đứa trẻ này không nên đặt ra điều kiện gì cả. “Mình phải giúp các em một cách vô điều kiện, chứ không phải là em ngoan thì anh chị mới giúp. Khi nào trẻ tự nhận thức được và sẵn sàng thay đổi thì chúng sẽ hợp tác để thay đổi”.
Chia sẻ về một hoàn cảnh khác, Hoàng Anh cho rằng cậu bé này cũng tạm ổn sau khi được giúp đỡ. Đó là A. - một cậu bé người dân tộc thiểu số, năm nay 20 tuổi nhưng tuổi trên giấy tờ của cậu mới chỉ 17.
Đến giờ, A. chỉ còn nhớ mang máng đường về nhà mình sau lần bỏ đi vì bị đánh ngày nhỏ. Vì thế, A. không biết cha mẹ, ruột thịt của mình là ai. Sau khi được người dân bắt gặp và đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội, A. được một gia đình nhận nuôi. Mẹ nuôi của A. thực ra muốn nhận một đứa trẻ nhỏ hơn. Còn A. lúc ấy đã 10 tuổi rồi.
Khi về nhà, A. được làm giấy khai sinh nhỏ tuổi hơn để đi học. Nhưng tuổi thơ có quá nhiều biến cố đã khiến A. trở thành một học sinh cá biệt, khó bảo. Người mẹ nuôi cảm thấy bất lực nên đã gửi trả A. lại cho trung tâm bảo trợ. Trung tâm này sau đó lại gửi A. vào chùa. Cậu bé bị chuyển từ ngôi chùa này sang ngôi chùa khác nhưng không ở đâu chấp nhận tính cách ngỗ ngược của A.
A. bỏ chùa đi lang thang ngoài đường, đêm đến được người ta cho ngủ nhờ ở một phòng bảo vệ chung cư. Ban ngày, A. làm cho một quán bánh khoai, bánh chuối, được nuôi ăn. Đây là thời điểm Hoàng Anh gặp cậu.
Sau một thời gian có người chia sẻ, A. đã nối lại mối quan hệ với người mẹ nuôi – không thắm thiết nhưng cũng không còn nặng nề như ngày xưa nữa. Hiện tại, A. chuyển sang làm việc cho một quán cà phê ở Hà Nội và được tổ chức hỗ trợ chỗ ở miễn phí.
Giúp đỡ vô điều kiện là tiêu chí mà Hoàng Anh đặt ra cho chính mình khi làm việc với những đứa trẻ bị tổn thương. Hoàng Anh nói, khó khăn nhất trong công việc của anh là sự kiên trì và thời gian dành cho trẻ, đặc biệt là với những đứa trẻ đã bị tổn thương sâu như A. Các thành viên trong nhóm cũng chấp nhận những trường hợp thất bại, hoặc giúp được rất ít. Một là do vấn đề của gia đình vượt quá khả năng của tổ chức, ví dụ như nợ nần quá nhiều. Hai là có những trường hợp, dù hỗ trợ đến đâu cũng không thể bù đắp được khoảng trống hay những tổn thương có từ gia đình.
“Làm việc với gia đình để thay đổi những hành vi không phù hợp của họ với trẻ cũng cực kỳ khó. Bởi nó còn phụ thuộc vào trình độ, nhận thức của phụ huynh, không thể thay đổi chỉ bằng 1, 2 cuộc trò chuyện”.
Tuy nhiên, việc giúp những đứa trẻ nhận biết được giá trị bản thân, điểm mạnh của mình luôn là một mục tiêu không bao giờ thừa.
Được thành lập vào năm 2004, đến nay, sau 18 năm Rồng Xanh đã giúp cho hơn 5.200 trẻ em được đi học văn hoá hoặc học nghề; hơn 1.100 em có nơi tạm trú an toàn; xây sửa 110 ngôi nhà; giải cứu hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; đưa hơn 2.200 trẻ em trở về đoàn tụ với gia đình.
Nhiều đứa trẻ được tổ chức giúp đỡ đã trưởng thành, thậm chí lại quay trở lại làm nhân viên của tổ chức, tiếp tục con đường “trả ơn cuộc đời” như vị đồng Giám đốc điều hành Đỗ Duy Vị đã từng đi qua.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên
16 tuổi, Đỗ Duy Vị bước vào ngôi nhà chung của Blue Dragon (Rồng Xanh) với vị trí một đứa trẻ đánh giày. Anh không ngờ rằng 19 năm sau, mình trở thành đồng Giám đốc điều hành tổ chức ấy.
" width="175" height="115" alt="Những người ‘giải cứu’ cuộc đời trẻ em đường phố" />Những người ‘giải cứu’ cuộc đời trẻ em đường phố
2025-03-31 19:59
-
Mọi thứ đều có thể thay đổi - cuốn sách của tiến sĩ J.Stuart Eblon cung cấp một góc nhìn hoàn toàn mới mẻ về bản chất của những khúc mắc, xung đột trong các mối quan hệ của con người. Từ việc phân tích tâm lý đến đề xuất phương pháp tư duy, sách mang đến thông điệp tích cực: Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều có tiềm năng thay đổi để trở nên tốt đẹp hơn.
Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta đều đi qua thời thơ ấu và bước vào tuổi trưởng thành với những hy vọng riêng về bản thân và thế giới xung quanh. Ta mong đợi một tương lai tốt đẹp, nơi các mối quan hệ diễn ra trong hòa bình và sự thấu hiểu. Ta ao ước những nấc thang trong đời sẽ thật suôn sẻ, những cơ hội và trải nghiệm tốt đẹp sẽ đến, và thời gian sẽ trôi qua đầy ý nghĩa.
Tuy vậy, trên thực tế, cuộc sống hàng ngày của chúng ta thường không phải lúc nào cũng diễn biến theo kịch bản mong muốn. Một giáo viên gặp phải những học sinh bất hợp tác trong lớp học. Nhân viên công sở xích mích với một đồng nghiệp có vấn đề về cách xử lý công việc. Những cặp vợ chồng mâu thuẫn với nhau, những cặp bạn thân cãi vã, bố mẹ bực bội vì con cái liên tục chống đối.
Thường xuyên, ai trong chúng ta cũng có lúc phải đối mặt với các hành vi, sự việc thách thức những giới hạn và sức chịu đựng của mình. Và ngay cả bản thân mỗi người chúng ta cũng có thể từng gây ra những hiểu lầm, xung đột do cách hành xử chưa phù hợp. Có nguyên nhân rõ ràng cho sự bất ổn này? Liệu có cách nào để thay đổi người khác và cả chính mình hay không?
Với tiến sĩ J.Stuart Eblon, tác giả của cuốn sách Changeable – Mọi thứ đều có thể thay đổi, câu trả lời là “Có”. Với kinh nghiệm phong phú trong lĩnh vực tâm lý học chuyên sâu về đối tượng trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành gặp vấn đề với hành vi, tiến sĩ Eblon đã đưa ra những phân tích sâu sắc về cốt lõi của những trục trặc trong cách ứng xử xã hội và khẳng định rằng sự thay đổi là hoàn toàn khả thi.
Thông qua cuốn sách, ông đã giới thiệu một phương pháp trợ giúp đắc lực cho hành trình thay đổi này, có tên gọi là Collaborative Problem Solving (CPS) – Phương pháp giải quyết vấn đề thông qua hợp tác.
Tiến sĩ J. Stuart Ablon là một nhà tâm lý học lâm sàng chuyên về thấu hiểu và giúp đỡ trẻ em, thanh thiếu niên và những người trưởng thành có hành vi sai lệch. CPS là phương pháp thay thế cho các biện pháp thưởng phạt, đồng thời cũng là một quy trình có tổ chức để tương tác trong các tình huống thực tế, giúp chúng ta có thêm một công cụ tư duy để đối mặt với những hành vi mang tính thách thức hoặc khó xử lý. Thông thường, với những hành vi không đúng đắn, như học sinh gây rối, phá phách, nhân viên hung hăng, không hợp tác, con cái bất cần, cách thức xử lý quen thuộc với chúng ta chính là kỷ luật thật nghiêm.
Nhà trường cho học sinh nghỉ học hoặc ra hình phạt, công sở xử lý nhân viên, các tội phạm bị bỏ tù. Nhưng liệu thưởng – phạt và các biện pháp kỉ luật cứng rắn có giải quyết được gốc rễ vấn đề, thay đổi hành vi con người và biến xã hội thành một nơi ít xung đột và giàu lòng trắc ẩn hơn? Nếu vậy, tại sao trường học vẫn tiềm ẩn nguy cơ bạo lực và thiếu an toàn, môi trường công sở không kiểm soát được hành vi lạm dụng, và vẫn có tù nhân lặp lại sai lầm cũ sau khi được trả tự do?
Bởi vậy, cuốn sách “Mọi thứ đều có thể thay đổi” chỉ ra cụ thể sự thiếu sót những kỹ năng nào đã tạo nên những cách hành xử không phù hợp, ví dụ như một người có kỹ năng kiểm soát cơn bùng nổ cảm xúc kém sẽ dễ giận dữ, bị kích động và đi gây rối. Những người thiếu hụt các kỹ năng quan trọng này thường gặp rắc rối với các mối quan hệ cá nhân và xã hội, và khi bị trừng phạt bởi cách thức truyền thống, họ dễ dàng lặp lại sai lầm do các kĩ năng vẫn chưa được cải thiện.
Bên cạnh việc phân tích chi tiết trọng tâm của phương pháp CPS, tác giả cuốn sách cũng đưa ra những chỉ dẫn cụ thể về cách áp dụng CPS lên để giải quyết mâu thuẫn trong gia đình, công sở và cuộc sống cá nhân. Đây cũng là ba lĩnh vực mà phương pháp CPS có thể dễ dàng được áp dụng, do tính chất bình đẳng giữa các cá nhân trong những mối quan hệ.
“Để có cuộc sống bình yên hơn, chúng ta phải xây thêm những chiếc cầu nối, không phải chỉ với những người chúng ta thích mà với cả những người có vẻ muốn gây hại cho ta.” Với tinh thần chủ đạo “kỹ năng chứ không phải ý chí quyết định hành vi”, cuốn sách ''Mọi thứ đều có thể thay đổi'' giúp ích chúng ta trong việc xây những cây cầu nối giữa người với người, bằng sự thấu hiểu, thông cảm và bao dung, cùng lòng tin vào sự hướng thiện và khả năng chuyển biến.
Việt Anh
Cuốn sách truyền cảm hứng tới phụ huynh Việt
Với triết lý giáo dục “tàn nhẫn nhưng yêu thương” tác giả Sara Imes đã truyền cảm hứng đến phụ huynh Việt Nam.
" width="175" height="115" alt="Làm thế nào để thay đổi hành vi không chuẩn mực?" />Làm thế nào để thay đổi hành vi không chuẩn mực?
2025-03-31 18:49
-
Người đàn ông viết chữ cấm đậu xe bằng sơn lên tường trường mầm non Chưa đủ, người này tiếp tục viết dòng chữ nguệch ngoạc lên cả thân cây như để tăng mức độ nhận biết cho người có ý định đỗ xe lên vỉa hè. Bất ngờ hơn cả, sau khi viết xong "thông báo", người này đã lái chiếc ô tô màu xanh lên đỗ ở vị trí "cấm đậu xe ô tô".
"Nhà tận phía ngoài đi vào tận trong này vỉa hè chung và phần vỉa hè trường học để xí chỗ đậu ô tô", một người dân chụp ảnh lại cho biết.
Không chỉ viết lên tường mà người này còn viết cả lên cây Chiếc Toyota Camry GLI 2.2 đời 2001 được người đàn ông này đỗ lên vị trí vừa viết thông báo. Theo một số bức hình chụp lại hành vi "xí chỗ" của chủ ô tô, đây là khu vực vỉa hè cho người đi bộ không có biển I.408a (Theo Quy chuẩn 41:2019/BGTVT có hiệu lực từ ngày 1.7.2020, tài xế ôtô có thể đỗ xe một phần trên hè phố nếu gặp biển I.408a) nên không được phép đỗ hẳn xe trên vỉa hè.
Với lỗi đỗ xe trên vỉa hè, người điều khiển phương tiện không chỉ bị xử phạt hành chính mà còn có khả năng bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2-4 tháng. Cụ thể, căn cứ điều số 5 và 6 của Nghị định 46/2016/NĐ-CP, người điều khiển phương tiện có thể bị phạt tiền từ 600.000-800.000 đồng.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Ngàn lẻ một' kiểu dằn mặt vì đỗ ô tô kém duyên
Không ai là người muốn một chiếc ô tô đỗ “ngang phè” trước cửa, chắn hết lối ra vào mặt tiền kinh doanh của gia đình. Nhiều người đã có hành động “dằn mặt” chủ xe theo nhiều cách khác nhau.
" width="175" height="115" alt="Người đàn ông viết chữ cấm đỗ rồi tự mình lái ô tô lên vỉa hè xí chỗ" />Người đàn ông viết chữ cấm đỗ rồi tự mình lái ô tô lên vỉa hè xí chỗ
2025-03-31 17:54


![]() |
Phụ nữ lái xe mang đến nhiều lo lắng, bất an cho cánh mày râu (Ảnh minh hoạ) |
Nghe vợ nói mà thực sự tôi như có lửa đốt, phần vì bực cái kiểu "tiền trảm hậu tấu", đã chốt rồi mới về nói chuyện với chồng; phần vì tôi rất không yên tâm khi giao xe cho vợ đi chặng đường xa như vậy.
Tôi chẳng lạ gì đường từ Hà Nội lên Mộc Châu vì trước đây đã vài lần lái xe lên đó. Cung đường này tuy không quá xa và phức tạp nhưng cũng có nhiều đèo dốc, khúc cua mà với người ít kinh nghiệm cầm lái như vợ tôi là hơi khó.
Có thể trong những người bạn vợ tôi sẽ có người biết lái xe và đổi lái cho nhau, nhưng nếu không quen xe cũng sẽ phần nào bỡ ngỡ, xử lý thiếu linh hoạt. Không phải coi thường phụ nữ lái xe nhưng đôi khi các chị em đi chơi chỉ mải ngắm cảnh, buôn chuyện mà không chú ý đến đường sá, rất nguy hiểm.
Khi thấy tôi tỏ ý không đồng tình, vợ tôi lại giận dỗi và nói "mát" rằng tôi bủn xỉn, sợ hỏng xe nên không muốn cho vợ lấy ô tô đi chơi. Tôi không muốn cãi nhau và làm khó vợ nên đành chấp nhận, tuy vậy chỉ vì chuyện này mà mấy hôm nay vợ chồng tôi ít nói chuyện với nhau hơn.
Chiếc xe là tài sản chung của hai vợ chồng, cô ấy dùng tôi cũng không thể giữ. Hơn nữa, 2 năm dịch bệnh vừa qua tôi cũng không đưa vợ con đi đâu chơi được. Tôi chỉ biết dặn dò cô ấy đi cẩn thận và cầu mong chuyến đi sẽ an toàn, vui vẻ. Nhưng thú thật, giao xe cho vợ mà trong lòng vẫn rất bất an.
Độc giả Phạm Thành Sơn (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào với câu chuyện trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô Xe máy theo địa chỉ: otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn!

Lái mới có nên về quê đường dài vào ban đêm không?
Dự kiến chuyến đi về quê ăn tết của tôi phải mất trên dưới 8 tiếng. Nếu đi vào ban đêm, vợ con tôi sẽ rất khoẻ và lại tiết kiệm kha khá thời gian. Nhưng là lái mới nên tôi vẫn có nhiều băn khoăn, lo lắng.
" alt="Vợ nằng nặc đòi tự lái xe du xuân với bạn, tôi cản không được" width="90" height="59"/>Vợ nằng nặc đòi tự lái xe du xuân với bạn, tôi cản không được

- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Choáng cảnh xe máy tuần đường đi ngược chiều trên cao tốc
- Nhà báo Lại Văn Sâm khiến rapper Wowy xúc động
- Ngỡ ngàng xe nằm nhà vẫn nhận phạt nguội
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Orange ngại ngùng khi phải diễn yêu đương với 'chú' Emcee L nhóm Da LAB
- Màn hình giải trí trong ô tô ngày càng lớn hơn, liệu có an toàn?
- Chủ xe Tesla Model 3 tiếc nuối khi đóng gần 300 triệu đồng phí trước bạ?
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
