当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Cyprus vs San Marino, 00h00 ngày 22/3: Khởi đầu suôn sẻ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
“Cha đẻ” hai nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig kiện ngược lẫn nhau
Diễn biến mới nhất của vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai nhân vật hoạt hình Wolfoo (do Sconnect Việt Nam sở hữu) và Peppa Pig (do EO sở hữu), ngày 15/9/2022, Sconnect Việt Nam đã gửi đơn khởi kiện EO lên TAND TP. Hà Nội vì hành vi xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phim hoạt hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo. Đây là vụ kiện thứ 2 Sconnect khởi kiện EO tại TAND TP.Hà Nội.
Trước đó, ngày 19/8/2022, Sconnect đã nộp đơn khởi kiện EO - doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) ra TAND TP.Hà Nội. Trong đơn khởi kiện thứ nhất công ty tố cáo EO sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo trong các video Peppa Pig (đây là hành vi vi phạm điểm b, khoản 1 Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ); đồng thời đề nghị Tòa xem xét phán quyết buộc EO phải chấm dứt các hành vi vi phạm nhãn hiệu và đăng công khai xin lỗi Sconnect trên 3 tờ báo quốc tế.
Tháng 8/2022, sau khi EO rút đơn kiện tại Toà án Nga, Sconnect đã khởi kiện “ngược” đối phương tại tòa án Mátxcơva (Nga), yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh mà công ty này phải chịu do EO gây ra. Dự kiến toà án Mátxcơva sẽ mở phiên xử đầu tiên vào ngày 10/10/2022 và sẽ tiến hành xét xử trong 2-3 phiên toà.
Như vậy tính tới thời điểm này, EO đang phải đối mặt với 3 vụ kiện từ phía Sconnect, 2 vụ kiện tại Việt Nam và 1 vụ kiện tại Nga. Và ngược lại, EO cũng đang khởi kiện Sconect tại toà án cấp cao Anh, nhưng đơn kiện chưa được tòa thụ lý. Dự kiến toà án cấp cao Anh sẽ mở phiên điều trần vào tháng 11 tới đây để xem xét các chứng cứ, sau đó toà mới có quyết định chấp nhận thụ lý đơn kiện hay không.
Đáng chú ý là Sconnect đã có chứng nhận bản quyền hình ảnh bộ nhân vật Wolfoo tại Việt Nam và tại Mỹ (với 20 nhân vật), chứng nhận bản quyền kịch bản phim hoạt hình và chứng nhận bản quyền phim hoạt hình cùng tên tại Việt Nam.
Ngoài ra, Sconnect đăng ký nhãn hiệu Wolfoo tại Việt Nam (đã nộp đơn đăng ký thành công tháng 12/2021), đăng ký 5 nhãn hiệu - Wolfoo hình và chữ, Wolfoo chữ, Mrs.Wolf hình và chữ, Mr.Wolf hình và chữ, Lucy hình và chữ tại Nga (đã nộp đơn thành công tháng 5/2022), nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Wolfoo tại Mỹ hồi tháng 3/2021, nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Wolfoo chữ cách điệu tại EU thành công vào tháng 3/2022.
Sconnect “tố” đối thủ mạo danh và yêu cầu bồi thường
Trong đơn khởi kiện gửi tới TAND TP.Hà Nội vào ngày 15/9/2022, Sconnect cho biết, từ năm 2018 công ty bắt đầu đăng tải các video phim hoạt hình Wolfoo lên các kênh YouTube, sau đó nhận được doanh thu trả về từ các hình thức quảng cáo trên các kênh. Các video được đăng tải trên nhiều kênh khác nhau, Wolfoo đã được người dùng trên toàn cầu đón nhận với sự phát triển nhanh chóng. Đến nay Wolfoo đã có hơn 50 triệu người đăng ký, đạt tổng cộng hơn 30 tỷ view; nhận được 3 nút kim cương và hàng chục nút vàng, nút bạc của YouTube.
Tháng 08/2022, Sconnect phát hiện EO đã có hành vi mạo danh là chủ sở hữu của bộ nhân vật hoạt hình, cùng nhiều video phim hoạt hình Wolfoo trên YouTube, sau đó sử dụng các video này để làm căn cứ kết luận các video phim hoạt hình Wolfoo gốc của Sconnect (những video được đăng tải ở các kênh YouTube của Sconnect) là sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các video phim hoạt hình cùng tên mà họ đưa ra. Số lượng sản phẩm bị mạo danh lên tới hàng chục tác phẩm.
Trước đó, từ tháng 11/2021, EO còn thông báo với YouTube rằng các sản phẩm phim hoạt hình Wolfoo là sản phẩm làm lại của phim hoạt hình Peppa Pig (mà EO là chủ sở hữu), mặc dù không có bất kỳ căn cứ xác thực nào. Vào tháng 07/2022, Tòa án Nga đã có phán quyết EO không được phép khiếu nại hay khiếu kiện “về việc Wolfoo là sản phẩm làm lại của Peppa Pig”. Số lượng video Wolfoo bị EO xuyên tạc trắng trợn với lý do nêu trên lên tới hơn 1.000 video.
Hành vi của EO đã dẫn tới hậu quả là hàng loạt video phim hoạt hình Wolfoo gốc của Sconnect bị YouTube xóa bỏ, không được phép hiển thị, kinh doanh và kiếm tiền trên nền tảng này.
Đồng thời, các kênh YouTube bị nhận 3 cảnh cáo vi phạm bản quyền trở lên như trên của Sconnect, không được đăng tải các video mới, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp của chủ sở hữu Wolfoo.
Các video sản xuất ra vẫn bị tồn đọng trong kho lưu trữ và không thể nào đăng tải lên YouTube. Ngoài những thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận, Sconnect còn phải chịu nhiều thiệt hại trực tiếp và gián tiếp liên quan đến hình ảnh thương hiệu, danh dự, uy tín, cơ hội và tốc độ phát triển. Cùng với đó, bản thân chính các khách hàng, khán giả của Wolfoo cũng phải chịu tác động từ những ảnh hưởng tiêu cực này.
“Mặc dù đã đưa ra rất nhiều chứng cứ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp cũng như quá trình sản xuất độc lập các video phim hoạt hình Wolfoo, nhưng chúng tôi vẫn không được YouTube chấp nhận và cho khôi phục lại các video cũng như quyền kinh doanh, kiếm tiền trên nền tảng này”, ông Tạ Mạnh Hoàng, CEO của Sconnect cho biết.
Sau khi phát hiện hành vi sử dụng nhãn hiệu trái phép của EO, ngày 12/8/2022, với tinh thần thiện chí, Sconnect đã chủ động liên hệ, gửi thông báo kèm bằng chứng về hành vi vi phạm này cho phía EO qua thư điện tử, yêu cầu các bị đơn chấm dứt hành vi vi phạm.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, Sconnect vẫn không nhận được bất kì phản hồi nào từ phía EO, về mong muốn giải quyết các sai phạm liên quan đến các hành vi vi phạm và hậu quả đang diễn ra.
Phía Sconnect cho biết, do hành vi xâm hại quyền tác giả đối với phim hoạt hình và bộ nhân vật Wolfoo của EO thực hiện đã gây thiệt hại khoảng 844.200 USD (tương đương với gần 20 tỷ đồng). Thêm vào đó hãng phim hoạt hình Việt Nam còn bị thiệt hại về danh tiếng, thương hiệu. Việc bị xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo của EO đã gây ra ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến hoạt động quảng bá, truyền thông cũng như quan hệ đối với đối tác.
Trong đơn khởi kiện thứ hai này, Sconnect đề nghị TAND TP. Hà Nội xem xét và ra phán quyết yêu cầu: Buộc EO chấm dứt tất cả các hành vi vi xâm phạm quyền tác giả đối với bộ nhân vật hoạt hình, phim hoạt hình Wolfoo, bao gồm cả hành vi đánh dấu vi phạm bản quyền các phim hoạt hình này trên YouTube.
Buộc YouTube (Google) và EO khôi phục toàn bộ các video phim hoạt hình Wolfoo bị EO đánh dấu là vi phạm bản quyền. Buộc các tổ chức, doanh nghiệp không tiếp nhận và hỗ trợ EO thực hiện các hành vi xâm phạm quyền tác giả của Sconnect đối với các phim hoạt hình Wolfoo. Đồng thời EO cần cải chính và công khai xin lỗi Sconnect trên 3 bài báo quốc tế. Sconnect cũng yêu cầu bị đơn là EO bồi thường số tiền tạm tính đến ngày 12/09/2022 là 844.200 USD.
Đầu tháng 9, Sconnect đã gửi đơn lên 4 bộ gồm: Bộ TT&TT; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Khoa học và Công nghệ; Công Thương. Trong đơn, Sconnect đề nghị các Bộ trưởng lên tiếng, can thiệp với Google và YouTube để bảo vệ bản quyền sản phẩm sáng tạo nổi tiếng của Việt Nam, đồng thời yêu cầu phía đối thủ chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng Internet.
Nguyễn Thái
Vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa bộ nhân vật hoạt hình “make in Vietnam” Wolfoo bắt đầu kịch tính khi Sconnect đâm đơn kiện Entertainment One ra tòa tại Việt Nam.
" alt="“Cha đẻ” Wolfoo tiếp tục kiện Entertainment One ra toà"/>Sở Giáo dục Hà Nội: 'Hàng ngàn hồ sơ điểm 10 là bình thường'
Ban đầu, chỉ có vài bộ phận chịu sức ép cạnh tranh đáng kể, chủ yếu là bộ phận kinh doanh điện thoại đường dài. Song, theo thời gian, những công nghệ mới như điện thoại không dây và VoIP (âm thanh truyền qua giao thức Internet) xuất hiện, làm đảo lộn toàn bộ.
Cũng như viễn thông, ngành tài chính đang chuyển mình. Các dịch vụ công nghệ tài chính (fintech), blockchain, tiền mã hóa (crypto) đều đang “tấn công” các dịch vụ tiền gửi, cho vay, thanh toán và chứng khoán truyền thống.
Các nhà khai thác mạng viễn thông đối phó với sự gia tăng cạnh tranh trong ngành bằng hai chiến lược chính. Đầu tiên là tái hợp nhất ngành thông qua sáp nhập và mua lại (M&A). Từ 10 nhà khai thác điện thoại đường dài và khu vực năm 1984 đã giảm xuống còn 4 thông qua M&A.
Chiến lược thứ hai là tích hợp theo chiều dọc với ngành truyền thông và giải trí. Khi cạnh tranh ngày một căng thẳng, nỗi sợ hãi lớn nhất mà nhiều nhà lãnh đạo trong ngành mắc phải là họ sẽ trở thành “những đường dẫn ngu ngốc”, tức là không quan tâm đến nội dung hay dịch vụ. Các startup và doanh nghiệp OTT phụ thuộc vào mạng dữ liệu để cung cấp nội dung và dịch vụ của họ, nhưng các công ty viễn thông không kiếm được lợi nhuận từ điều đó.
Cuộc chiến giữa các nhà mạng và các công ty OTT trở nên căng thẳng đến mức các hãng viễn thông từ chối bán điện thoại thông minh đời đầu tích hợp Wi-Fi và cố gắng chặn các dịch vụ bản đồ, chỉ đường của bên thứ ba để họ có thể bán điện thoại của mình với mức phí hàng tháng. Nỗ lực trở nên vô ích khi các nhà mạng mới tích cực cung cấp điện thoại có Wi-Fi và gói dữ liệu không giới hạn.
Quan trọng hơn, theo thời gian, nhiều nhà khai thác mạng viễn thông đã phát hiện ra điều quan trọng đối với chiến lược của họ: đơn giản là họ không giỏi phát triển và duy trì các ứng dụng hoặc các dịch vụ truyền thông, giải trí. Họ cũng nhận ra rào cản mạnh mẽ nếu đối thủ muốn có một cơ sở hạ tầng rộng lớn như của họ.
Việc hiểu rõ các quy tắc phân vùng của San Francisco và có thể lắp đặt tháp di động mới là thứ giúp hạn chế cạnh tranh. Nếu như tạo và phát hành ứng dụng tiêu tốn hàng triệu USD, tạo và vận hành các mạng di động lại tiêu tốn hàng tỷ. Kết quả là sau những vụ mua bán và sáp nhập trị giá hàng trăm tỷ USD, cùng những khoản cắt giảm và thoái vốn lớn không kém, hầu hết các nhà mạng đều quay trở lại với việc điều hành các mạng viễn thông.
Một mô hình tương đồng?
Mô hình tương tự có thể sắp xảy ra trong giới tài chính và ngân hàng. Tài chính phi tập trung trông rất giống một tập hợp các ứng dụng OTT. Cũng giống như các ứng dụng và nội dung trên điện thoại thông minh, các dịch vụ DeFi có thể được tung ra thị trường một cách nhanh chóng với chi phí thấp. Chúng không bị gánh nặng của chi phí thích nghi hay hệ thống công nghệ kiểu cũ. Nhờ vậy, dịch vụ DeFi thường tốt hơn, nhanh hơn và rẻ hơn các tùy chọn ngân hàng có sẵn.
Và, cũng giống như các dịch vụ OTT, có một điểm cần lưu ý: Bạn không thể sử dụng ứng dụng mà không có điện thoại và bạn không thể sử dụng DeFi nếu không có ngân hàng hoặc tài khoản giao dịch tập trung. Mọi người dùng phải được chuyển đổi tiền pháp định của họ thành mã thông báo (token) và ngược lại. Việc duy trì và vận hành cũng phức tạp hơn nhiều vì đây là các thực thể tập trung chịu sự kiểm soát và tuân thủ quy định. Giữ cho các hồ sơ và quy trình đó được cập nhật và tích hợp với phần còn lại của hệ thống tài chính rất tốn kém và phức tạp.
Trong những năm tới, các ngân hàng trên thế giới sẽ phải đối mặt với hàng loạt tình huống cạnh tranh tương tự như các nhà mạng viễn thông đã gặp trong 30 năm qua. Một mặt, họ có thể kiếm được thị phần mới đáng kể bằng cách cung cấp cho khách hàng quyền truy cập vào hệ sinh thái tiền điện tử và DeFi, nhưng có thể gần như không sinh lời như trước. Thay vì nhận các khoản vay và dịch vụ tài chính nội bộ, khách hàng mới sẽ có thể so sánh dịch vụ trên toàn bộ hệ sinh thái DeFi.
Một số ngân hàng cũng sẽ cố gắng tung ra các dịch vụ DeFi cạnh tranh của riêng họ. Từ stablecoin đến cho vay có bảo đảm, các ngân hàng sẽ cần xác định nơi họ có lợi thế cạnh tranh đáng kể. Một đợt chào bán thuần túy dựa trên thuật toán có thể không dễ bán và thành công, giống như việc nhà mạng muốn đứng một cách độc lập mà không cần tới nhà cung cấp nội dung.
Chuyên gia quản trị Peter Drucker từng có một câu nói nổi tiếng: “Văn hóa ‘ăn đứt’ chiến lược” (Culture eats strategy for breakfast). Một nền văn hóa bảo thủ, tập trung vào quy định sẽ thấy khó tiếp nhận hệ sinh thái DeFi, trong khi các ngân hàng có tầm nhìn nhất sẽ quyết định đầu tư hơn nữa vào các điểm mạnh trong văn hóa và kinh doanh của mình để phù hợp với các dịch vụ mới, thay vì trở thành một thứ gì đó hoàn toàn khác biệt.
Điều này trùng hợp với báo cáo của ngân hàng ING (Hà Lan) năm 2021. Báo cáo phân tích rủi ro và cơ hội của thị trường DeFi, sau đó đi đến kết luận: Nếu tài chính tập trung và phi tập trung hợp tác sẽ vẹn cả đôi đường. Giám đốc blokchain của ING chỉ ra, “DeFi sẽ tạo sự đột phá cho lĩnh vực tài chính hơn cả Bitcoin”.
Du Lam
Đài truyền hình địa phương vẫn chọn mua qua kênh truyền dẫn phát sóng qua đại lý, dù biết rằng mua kênh trực tiếp của doanh nghiệp có hạ tầng như VTV, AVG, VTC được giá tốt và hỗ trợ nhanh hơn.
" alt="Tương lai của ngân hàng nhìn từ viễn thông?"/>Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
Dự án khởi công ngày 23/10/2013, hoàn thành xây dựng cơ khí vào tháng 4/2017 và đưa nguyên liệu vào chế biến từ tháng 3/2018. Trong tháng 6/2018, tất cả các phân xưởng công nghệ đã được khởi động thành công theo quy trình.
Ngày 3/11/2018, NSRP đã hoàn tất việc kiểm tra đặc tính kỹ thuật tổng thể toàn bộ nhà máy. Ngày 14/11/2018, NSRP đã nhận được Thông báo nghiệm thu ban đầu từ phía nhà thầu EPC. Đây là dấu mốc quan trọng để dự án chuyển sang giai đoạn vận hành thương mại.
Tính đến nay, NSRP đã hoàn thành 100% công tác tuyển dụng theo yêu cầu của dự án với tổng số nhân sự đạt 1.327 người.
Theo thông tin từ NSRP, lượng dầu thô nhập về trong năm 2018 đạt hơn 4 triệu tấn, đã sản xuất gần 3 triệu tấn, tổng sản lượng các sản phẩm năm 2018 đạt khoảng 4,5 triệu tấn. Năm 2018, dự án đã nộp ngân sách khoảng trên 8.000 tỷ đồng, đưa tổng thu ngân sách của tỉnh Thanh Hóa lên mức 23.000 tỷ đồng (cao nhất từ trước tới nay).
Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chính thức vận hành thương mại.
Dự kiến năm 2019, dự án vận hành đạt khoảng 80% công suất thiết kế. Là dự án trọng điểm quốc gia nên việc chính thức bước vào giai đoạn vận hành thương mại, dự án LHLHDNS được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển cho tỉnh Thanh Hóa và tạo cú hích lớn đối với kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, đánh giá: Dự án LHLHDNS là một công trình trọng điểm quốc gia về dầu khí, có quy mô xây dựng và tổng mức đầu tư lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam. Một bước phát triển đột phá trong ngành công nghiệp lọc hóa dầu của Việt Nam. Đây là một sự kiện quan trọng của đất nước và của ngành dầu khí.
Theo Thủ tướng, để có kết quả như ngày hôm nay, chủ đầu tư Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, các cổ đông nước ngoài cùng các bộ ngành liên quan và tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng.
Thủ tướng cũng đánh giá cao, tổng thầu, các nhà thầu trong và ngoài nước đã vượt khó, hăng say lao động, sáng tạo. Đồng thời, sự ủng hộ tích cực của nhân dân huyện Tĩnh Gia bàn giao mặt bằng cho LHLHDNS...
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễ.
LHLHDNS là biểu tượng tốt đẹp sự hợp tác quốc tế thực chất, hiệu quả. Được sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt của các Chính phủ Việt Nam, Nhật Bản, Kuwait và những đối tác quan trọng có sự hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư sâu rộng với Việt Nam.
LHLHDNS đi vào vận hành thương mại có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trong, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cùng với nhà máy lọc hoá dầu Dung Quất đang vận hành sẽ đáp ứng hơn 80% nhu cầu xăng dầu cho thị trường trong nước, giảm bớt sự phụ thuộc nhập khẩu từ thị trường bên ngoài.
Lễ vận hành thương mại dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Thủ tướng yêu cầu NSRP tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, quản lý và vận hành thật tốt, đưa LHLHDNS vận hành an toàn, ổn định, bảo đảm sản phẩm chất lượng đầu ra; không để tồn tại các lỗi kỹ thuật phát sinh trong quá trình vận hành; phải tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường cũng như hoàn thành các thủ tục nghiệm thu công trình theo đúng pháp luật Việt Nam.
Yêu cầu Bộ Công Thương các cơ quan liên quan chỉ đạo, hướng dẫn chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ nghiệm thu dự án theo đúng pháp luật về xây dựng, bảo đảm vận hành nhà máy an toàn, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ đạt hiệu quả cao nhất.
Duy Tuyên
Chính thức vận hành thương mại dự án lọc hóa dầu hơn 9 tỷ USD