- Cuộc triển lãm di sản thế giới làm từ sô-cô-lavừa được mở cửa tại Hong Kong khiến người xem kinh ngạc về khả năng làm nháinhững công trình kiến trúc vĩ đại của nhân loại của các nghệ nhân sô-cô-la.


" />

Kỳ quan thế giới bằng Sô

Thế giới 2025-03-31 09:07:21 73492

- Cuộc triển lãm di sản thế giới làm từ sô-cô-lavừa được mở cửa tại Hong Kong khiến người xem kinh ngạc về khả năng làm nháinhững công trình kiến trúc vĩ đại của nhân loại của các nghệ nhân sô-cô-la.

ỳquanthếgiớibằngSôtin the thao ngoại hạng anh


本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/127d999392.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road

Diễn đàn hacker Việt lại bị tấn công

Một trong những lý do khiến PGS Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, bị Hội đồng GS ngành Cơ học loại khỏi danh sách xét GS năm 2020 là do số lượng bài báo khoa học công bố quá nhiều và tăng đột biến. Năm 2019, PGS Nguyễn Thời Trung công bố 48 bài báo. Năm 2020, chỉ tính đến tháng 9, PGS Nguyễn Thời Trung đã công bố 77 bài báo.

GS.TSKH Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho hay, đây con số kỷ lục và bản thân ông rất bất ngờ về việc này.

{keywords}
Nhiều ứng viên GS, PGS bị loại vì công bố khoa học quá nhiều trong thời gian ngắn

Ngoài ra, năm nay Hội đồng GS ngành Y học cũng loại 5 ứng viên khỏi danh sách xét GS, PGS dù trước đó đã được Hội đồng GS Cơ sở thông qua. 

GS.TS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y học cho hay các ứng viên bị loại do chiếu theo tiêu chuẩn “cứng” đã quy định như như GS phải có sách chuyên khảo, PGS thì phải có số giờ giảng theo quy định. Ngoài ra một số ứng viên công bố số bài báo khoa học quá nhiều trong thời gian quá ngắn.

“Có ứng viên chỉ trong nửa năm công bố từ 4-5 chục (40-50) bài báo khoa học, đây là điều không thể và thực sự không ai có thể làm được như vậy”- GS Phước nói.

77 bài báo trong 9 tháng: Rất khó

Nhìn nhận về việc công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng, GS Nguyễn Đăng Hưng, nhà Cơ học người Việt tại ĐH Liège, Vương quốc Bỉ, cho rằng điều này là không thể xảy ra trong khoa học tính toán.

Theo GS Hưng, Cơ học là tính toán và khi tính toán thì phải thử nghiệm trên máy tính nên rất kỳ công. Ở ngành Cơ học, để công bố một bài báo thông thường, nhà nghiên cứu nếu làm tốt nhất cũng phải mất 6 tháng. Có những bài báo, nhà nghiên cứu phải mất 1-2 năm mới công bố được. 

“Khoa học tính toán là phải lập trình, mà muốn một lập trình chạy thì mất khoảng 3 tháng và phải thử chạy trong nhiều tình huống khác nhau. Chạy 1 lần không đủ, chạy 2 lần cũng không đủ và thậm chí phải chạy tới 5 lần đến khi kết quả tốt mới xem là thực tế khoa học và đưa ra công bố”- GS Hưng nói.

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng cho rằng công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng nếu là thực chất thì tác giả là người “quá phi thường” hoặc “siêu nhân”. Tuy nhiên, GS Hưng nhìn nhận không thể có 77 bài báo khoa học trong 9 tháng.

“Ngay cả chuyện thẩm định nghiên cứu trước khi công bố cũng mất rất nhiều thời gian. Những nhà khoa học đàng hoàng họ thẩm định kỹ lưỡng chứ không cảm tính hay chung chung. Do vậy thẩm định 1 bài báo có thể mất tới cả tuần lễ"- GS Hưng nói.

Còn GS Trương Nguyện Thành, ĐH Utah (Mỹ), cho hay một nhà nghiên cứu công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng là điều rất khó. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác và khách quan cần trả lời rất nhiều câu hỏi.

Trước hết là xác định hồ sơ các bài báo của nhà nghiên cứu này, nhóm có bao nhiêu nghiên cứu sinh, có bao nhiêu luận án tiến sĩ, những bài báo đã công bố từ những nghiên cứu sinh nào...

Ngoài ra, GS Trương Nguyện Thành cũng cho rằng, với những bài báo đã công bố, cần xem rõ nếu là hợp tác nghiên cứu thì hợp tác với ai và cần liên hệ với những người hợp tác nghiên cứu để lấy thông tin đối chứng.

Đặc biệt, phải trả lời được câu hỏi kinh phí những nghiên cứu này lấy từ đâu và các bài báo này đăng ở những tạp chí nào. Khi trao đổi với các giáo sư trên thế giới, họ có biết hoạt động của nhóm hay không và có trao đổi khoa học trực tiếp không và những giáo sư này đánh giá như thế nào về chuyên môn của họ?.

GS Trương Nguyện Thành cho hay, để có 1 bài báo khoa học được công bố đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu. Ở Mỹ, trung bình một luận án tiến sĩ (1 tiến sĩ) sẽ có khoảng 4 bài báo trong thời gian 5 năm.

“Nếu một Phó Giáo sư ngành kỹ thuật mà công bố 77 bài báo trong 9 tháng thì các đại học hàng đầu ở Mỹ sẽ chiêu dụ ngay lập tức”- GS Thành nói.

Theo GS Trương Nguyện Thành, nhà nghiên cứu nên giải trình về đóng góp của mình trong những bài báo này và tại sao lại có thể đạt được thành quả như thế. Những dữ liệu tính toán cho nghiên cứu thực hiện như thế nào, ở đâu để đánh giá chính xác vấn đề này.

Không thể dựa vào cảm nhận "vậy là nhiều" và "vậy là ít"

GS Nguyễn Văn Tuấn, công tác tại Garvan, Úc, cho rằng có nhiều vấn đề liên quan đến chuyện công bố khoa học. Thứ nhất, nếu loại bỏ ứng viên chỉ vì họ công bố nhiều quá thì điều đó gián tiếp nói lên rằng tiêu chuẩn đề bạt chức vụ GS đặt nặng số lượng. Nếu quá đặt nặng vào số lượng bài báo khoa học là một sai lầm.

Thứ hai, về số lượng cần phải xem xét từng trường hợp, không thể dựa vào cảm nhận "vậy là nhiều" và "vậy là ít".

"Nếu ứng viên có Laboratory (phòng thí nghiệm) tương đối lớn, như 10 thành viên thì một năm công bố 10-20 bài là chuyện bình thường. Nếu ứng viên có labo nhỏ nhưng có hợp tác rộng rãi, theo kiểu "liên minh khoa học" hay consortium (tổ hợp) thì một năm có 20-30 bài đồng tác giả cũng là bình thường"- GS Tuấn nói.

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, nếu ứng viên không có Laboratory riêng, không có nhóm nghiên cứu mà mỗi năm có hơn 20 bài nghiên cứu thì có thể cần phải xem lại những bài đó công bố ở đâu; sản phẩm chất lượng khoa học ra sao bởi có những tập san "dỏm", công bố nhiều bài chỉ để thu ấn phí nhưng không có cơ chế bình duyệt nghiêm chỉnh. Như vậy, những bài công bố trên những tập san ấy sẽ không có ý nghĩa gì.

GS Tuấn cho rằng, vấn đề kế đến là xem xét vai trò và quá trình nghiên cứu của tác giả. Có những tác giả chỉ đóng vai trò khiêm tốn trong bài báo, không phải là người chủ trì nghiên cứu hay điều hành dự án. Có những tác giả chưa bao giờ công bố bài báo nhưng đột nhiên công bố hàng chục bài trong một thời gian ngắn cũng cần phải có lời giải thích.

"Đề bạt chức vụ giáo sư không nên chỉ dựa vào số lượng bài báo khoa học, mà còn phải xét đến phẩm chất khoa học và uy danh trong chuyên ngành. Phẩm chất khoa học có thể xem qua những tập san họ công bố, số trích dẫn (hay chỉ số H), ai trích dẫn và số lần tự trích dẫn. Nếu làm cẩn thận và đúng phương pháp thì cho dù họ có công bố nhiều trăm bài cũng không thể bù đắp cho sự hụt hẫng về phẩm chất khoa học được"- GS Tuấn nhận định.

Ngoài ra theo GS Tuấn, nhà khoa học không phải chỉ tối ngày lo công bố bài báo làm đẹp lí lịch của mình mà họ còn phải chứng tỏ có đóng góp cho chuyên ngành qua các hoạt động trong vai trò lãnh đạo các hiệp hội quốc tế.

Về trường hợp của PGS Nguyễn Thời Trung, GS Nguyễn Văn Tuấn cho rằng, cần xét 103 bài báo công khai trong hồ sơ. Nếu lấy lý do ứng viên có quá nhiều bài và bị loại là không đáng. 

Lê Huyền

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?

">

Ứng viên GS bị loại vì công bố 77 bài/9 tháng, các nhà khoa học nói gì?

{keywords}Cô gái gốc Cần Thơ gây chú ý khi xuất hiện trong bộ phim bom tấn nước Mỹ tên là "Alita: Battle Angel" (Thiên thần chiến binh) của đạo diễn James Cameron.
{keywords}
Lana Condor sinh tại Cần Thơ và được một gia đình nhập cư ở Mỹ nhận nuôi năm 1997 và từ đó đến nay, cô sinh sống và học tập, phát triển sự nghiệp trên đất Mỹ.
{keywords}
Tuy không sở hữu chiều cao ấn tượng nhưng nữ diễn viên sinh năm 1997 này có gương mặt đậm chất Á đông, thân hình quyến rũ.
{keywords}
Là cô gái gốc Á sống ở Mỹ, Lana Condor luôn gây chú ý bởi thân hình vơi những số đo ấn tượng và bằng sự duyên dáng đặc biệt.
{keywords}
Hiện nay, cô là cái tên hot trên mạng xã hội. Trang Instagram cá nhân của Lana Condor có hơn 6,5 triệu người theo dõi.
{keywords}
Trong bộ phim bom tấn với doanh thu khủng này, Lana đảm nhận vai Koyomi, cô gái mồ côi người Nhật, bên cạnh những diễn viên nổi tiếng như Rosa Salazar, Eisa Gonzalez, Ed Skrein...
{keywords}
Với chiều cao "khiêm tốn"- 1m60 nhưng Lana vẫn luôn biết cách "khoe" vũ khí nhan sắc của mình đó là vòng 1 khủng và vòng 3 ấn tượng qua các thiết kế cắt xẻ.
{keywords}
Dù đường nét không thật sự hoàn hảo nhưng khi nhìn vào, ai cũng thấy Lana Condor vô cùng quyến rũ, gợi tình.
{keywords}
Lana từng chia sẻ trong một bài phỏng vấn: "Tôi thích mặc những bộ đồ oversize hay những chiếc áo cao cổ, kiểu cổ điển và đặc biệt tôi rất thích đồ lót".
{keywords}
Nhưng hiện tại cô cảm thấy có hứng thú với những bộ đồ cá tính như suit vì trông người mặc giống như những chiến binh mạnh mẽ.
{keywords}
Nhắc đến Lana Condor, người ta sẽ nghĩ ngay đến một tài năng hiếm hoi tỏa sáng ở kinh đô điện ảnh Hollywood. Nhưng trong sâu thẳm của cô, vẫn từng bị ám ảnh bởi sự phân biệt chủng tộc khi mình là người Châu Á.
{keywords}
Nên cách ăn mặc cũng thể hiện sự mạnh mẽ, cá tính để cô ngầm khẳng định rằng, bản thân mình không hề yếu đuối hay bánh bèo như cách người ta nghĩ về cô, về người Châu Á.
{keywords}
Lana Condor chia sẻ rằng, cô rất may mắn khi được một gia đình Mỹ giàu có và học thức nhận nuôi. Bố nuôi của cô là một nhà báo hai lần nhận đề cử giải thưởng Pulitzer danh giá.
{keywords}
Cô lớn lên trong sự bao bọc của gia đình, có riêng bảo mẫu người Việt Nam, được theo học các trường nghệ thuật danh tiếng hàng đầu nước Mỹ.
{keywords}
Và bằng tài năng của mình, cô gái mồ côi gốc Việt ngày nào đã có được chỗ đứng tại Hollywood.
{keywords}
Ở tuổi 22, cô được đánh giá cao cả về tài năng lẫn nhan sắc.
{keywords}
Dù sinh sống ở Mỹ nhưng cô vẫn giữ nguyên những vẻ đẹp đặc trưng Châu Á như: mắt 1 mí, tóc đen, da vàng... chứ không thay đổi như nhiều người đẹp khác.

(Theo Dân Việt)

">

Phong cách gợi tình của cô gái mồ côi Cần Thơ trở thành siêu sao Hollywood

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn

Cơ quan công an đã làm rõ những tình tiết liên quan đến vụ lộ đề thi kiểm tra học kỳ II hai môn Toán và Lịch sử của khối 11. Từ đó, hé lộ nhiều tình tiết bất ngờ.

Hôm nay, Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp cho biết đã nhận được kết quả điều tra nguyên nhân và hướng xử lý vụ lộ đề thi kiểm tra học kỳ II đối với hai môn Toán và Lịch sử của khối 11.

Theo kết luận của cơ quan công an tỉnh Đồng Tháp, nguyên nhân đề thi hai môn Toán và Lịch sử khối 11 bị lộ là từ Ban in sao của THPT Cao Lãnh. Theo đó, một thành viên của Ban in sao của trường đã đánh cắp đề mang về nhà với mục đích cá nhân và từ đây đề bị phát tán trên mạng xã hội.

Cụ thể, ngày 6/5, ông B.N.A. – giáo viên Trường THPT TP Cao Lãnh - đã mang đề thi học kỳ II môn Toán và Lịch sử lớp 11 về nhà với mục đích đưa cho một người quen là chị T. để trả ơn, vì trước đó người này đã giúp đỡ cho gia đình ông B.N.A. trong nhiều việc.

Khi nhận đề thi, chị T. chép từng câu hỏi ra giấy rồi đưa cho con trai để giải.

Sau đó, chị T. xé bỏ 2 đề thi này.

Trong thời gian ông A. đem đề thi về nhà thì L. - sinh viên Trường ĐH An Giang (con của ông A.) - phát hiện nên lén dùng điện thoại chụp hình lại rồi gửi cho Th. – học sinh lớp 11 Trường THPT Cao Lãnh 1 qua tin nhắn trên Facebook.

Sau đó, Th. tiếp tục gửi cho bạn cùng lớp là K. Từ đây, đề thi hai môn nói trên được lan truyền cho nhiều học sinh của các THPT và Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Đến khoảng 21h ngày 8/5, Nguyễn Phước D.  – học sinh lớp 11 đang học tại Trung tâm GDTX&KTHN tỉnh đã chia sẻ công khai 2 đề thi nói trên lên mạng xã hội. Lúc này, học sinh và giáo viên Trường THPT Thống Linh phát hiện và báo về Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp ngay trong đêm.

Theo cơ chức năng, việc ông A. tự ý mang đề thi ra khỏi nơi quy định dẫn đến việc lộ đề thi là hành vi vi phạm nghiêm trọng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự. Trong quá trình làm việc với cơ quan công an, ông A. đã thừa nhận hành vi, thành khẩn khai báo.

Liên quan đến vụ việc này, Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp đang tiến hành tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các cá nhân có liên quan đến vụ việc theo đúng quy định pháp luật về xử lý kỷ luật công chức, viên chức.

Hoài Thanh

">

Diễn biến bất ngờ vụ lộ đề thi ở Đồng Tháp

 - Bộ GD-ĐT đang được giao xây dựng đề án thay thế Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 hay còn gọi là Đề án 911.

Thông tin được nêu tại công văn của Cục Đào tạo nước ngoài gửi tới các cơ sở giáo dục ĐH yêu cầu cung cấp thông tin về nhu cầu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ của các nơi này hôm 25/5.

Theo đó, Cục Đào tạo với nước ngoài được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phân công chủ trì xây dựng đề án mới.

Dự kiến, đề án mới có tên là “Đề án đào tạo trình độ tiến sĩ ở nước ngoài cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2017-2030”.

{keywords}
Đề án mới thay thế Đề án 911 sẽ tuyển sinh từ năm 2017.

Việc thu thập thông tin về trực trạng, nhu cầu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ theo Cục Đào tạo nước ngoài là nhằm phục vụ công tác xây dựng đề án mới đảm bảo tính khả thi, hiệu quả trong quá trình triển khai.

Đề án mới sẽ được tình lên Chính phủ phê duyệt dự kiến là tháng 6/2017 và có thể bắt đầu tuyển sinh từ năm 2017.

Đề án 911 được triển khai từ năm 2013, theo kế hoạch đề án này sẽ thực hiện tới năm 2020. Tuy nhiên, cuối tháng 12/2016, Bộ GD-ĐT ra thông báo dừng tuyển sinh theo đề án này để xây dựng đề án mới thay thế.

Lê Văn

">

Sắp có đề án mới đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài thay thế Đề án 911

{keywords}Tiffany năm nay 25 tuổi là con chung của ông Trump và người mẹ làm MC - Marla Maples. Cô lớn lên nối nghiệp mẹ làm nghệ thuật, hiện là người mẫu, ca sĩ, nhà thiết kế thời trang.
{keywords}
Tiffany thừa hưởng vẻ đẹp của cả mẹ và bố, cô có nhan sắc được ví như búp bê di động.
{keywords}
Tiff gây chú ý ở mọi nơi với mái tóc vàng rực, bờ môi mọng và khuôn trăng đầy đặn.
{keywords}
Bà Marla vốn là một người phụ nữ đẹp và con gái chung của bà với ông Trump thừa hưởng trọn vẹn nguồn gene tuyệt vời này.
{keywords}
Tiffany và Ivanka Trump mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
{keywords}
Tiffany thường xuyên xuất hiện tại các sự kiện, những bữa tiệc với lớp trang điểm dày.
{keywords}
Tại đây cô nàng khoe vóc dáng mảnh mai và khuôn mặt búp bê xinh xắn.
{keywords}
Dù không sở hữu chiều cao lý tưởng như cô chị cùng cha khác mẹ, song cô cũng được đánh giá là có body gợi cảm.
{keywords}
Tiffany xinh đẹp từ tấm bé và chưa dính bất kỳ tin đồn phẫu thuật thẩm mỹ nào.
{keywords}
Chẳng là, vốn là người hoạt động trong giới thời trang, Tiffany thường xuyên sử dụng các dịch vụ trang điểm, làm đẹp có chuyên gia.
{keywords}
Một lần, chuyên gia trang điểm Tricia Kelly đã đăng đàn tố bà Marla và Tiffany nhập nhằng chuyện phí trang điểm.
{keywords}
Theo chuyên gia trang điểm đến từ Washington, mức phí chỉ khoảng 150 đô la (hơn 3 triệu đồng) cho cả làm tóc cùng trang điểm cho 2 mẹ con, sau khi đã giảm từ mức phí ban đầu được đưa ra là 300 đô la (tương đương với hơn 6 triệu đồng).
{keywords}
Tuy nhiên, người quản lý của Tiffany đã yêu cầu được miễn phí vì danh tiếng của con gái và vợ cũ tổng thống. Điều này khiến chuyên gia trang điểm cho biết rất choáng váng và tức giận.
{keywords}
"Tôi trang điểm có phí chứ không miễn phí" - Chuyên gia này cho biết. Vụ việc này gây ồn ào một thời gian bởi Tiffany không chỉ là con gái tổng thống mà còn sở hữu 10 triệu đô la và đang yêu con trai tỷ phú. Trong khi Tổng thống phải báo cáo tất cả những món quà trị giá hơn 300 đô la gửi cho ông, thì vợ hoặc con của ông, cả Maples và Tiffany đều không bị ràng buộc bởi những quy định tương tự.

(Theo Dân Việt)

">

Con gái búp bê của ông Trump: Ồn ào duy nhất từ vụ miễn phí trang điểm dù yêu tỷ phú

友情链接