Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
(责任编辑:Thời sự)
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Kia Optima 2012 nhận cáo buộc về sự cố tấm trần vào tháng 5 năm nay (Ảnh: Kia) Vào cuối tháng 6, công ty đã đưa ra thông báo xác nhận rằng giá đỡ trong khoang khách bị lỏng và có thể đã bị bung ra trong vụ tai nạn.Lỗi chính được xác định là ở tấm trần xe có một phần của cấu trúc hấp thụ năng lượng.
Vì vậy, khi xảy ra va chạm hoặc túi khí bung ra, tấm trần có thể bị bung ra và gây tổn thương đến người lái/người ngồi trong xe.
Để khắc phục tình trạng này, Kia yêu cầu các đại lý của hãng lắp đặt chất kết dính công nghiệp lên tấm trần ở cả 2 bên.
Đối với mẫu Optima 2014, hãng đã đảm bảo gắn keo dính tương tự nên sẽ không thu hồi với mẫu này.
Optima 2014 không thuộc diện triệu hồi lần này Dù vụ việc vào tháng 5 là sự cố duy nhất được ghi nhận và không có bất cứ thiệt hại nào về người, nhưng phía hãng vẫn sẽ ra thông báo thu hồi tới các chủ xe khác từ ngày 26 tháng 9 tới.
Các đại lý của Kia sẽ được cung cấp thông tin chi tiết về đợt triệu hồi vào ngày 22 tháng 9.
Ngoài ra, trong vài tuần tới, Kia vẫn sẽ tiếp tục phân tích dữ liệu hiện trường để xác định liệu vụ việc vào tháng 5 có phải sự cố cá biệt hay không.
Phương Linh(Theo Carscoops)
Bạn có trải nghiệm ra sao với mẫu xe trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Kia Seltos "rụng" bánh vẫn chạy trên đường, tài xế gây bất ngờ khi xuống xeBị mắc khúc gỗ vào đầu xe và một bánh xe chỉ còn lại vành nhưng người điều khiển chiếc Kia Seltos ở Bình Phước vẫn lưu thông trên đường, trước khi bị lực lượng chức năng chặn lại." alt="Kia thu hồi hơn 250.000 chiếc Optima Sedan vì sự cố bung tấm trần xe" />Kia thu hồi hơn 250.000 chiếc Optima Sedan vì sự cố bung tấm trần xeEchazarreta chia sẻ với CNN rằng cô đã trải nghiệm hiệu ứng tổng quan đó "theo cách của riêng tôi".
Katya Echazarreta được chọn bay vào vũ trụ vì những đóng góp ấn tượng của mình cho khoa học. "Nhìn xuống và thấy mọi người ở dưới đó, tất cả quá khứ của chúng ta, tất cả những sai lầm của chúng ta, tất cả những trở ngại của chúng ta, mọi thứ, mọi thứ đều ở đó", cô nói.
"Và điều duy nhất tôi có thể nghĩ đến khi trở lại Trái Đất là tôi cần mọi người nhìn thấy những thứ này. Tôi cần người Mỹ Latin nhìn thấy điều này. Và tôi nghĩ việc đó sẽ giúp củng cố sứ mệnh của tôi là tiếp tục thu hút phụ nữ nói chung và người da màu bay vào không gian, làm bất cứ điều gì họ muốn".
Echazarreta là phụ nữ gốc Mexico đầu tiên và là người Mexico thứ hai sau Rodolfo Neri Vela du hành vào vũ trụ.
Cô chuyển đến Mỹ cùng gia đình năm 7 tuổi. Cô nhớ mình từng bị choáng ngợp khi đến nơi ở mới, nơi cô không nói được ngôn ngữ này. Một giáo viên đã cảnh báo cô có thể bị tụt lại.
"Nó thực sự tiếp thêm sức mạnh cho tôi. Kể từ đó, từ khi học lớp ba, tôi đã đứng lên và không dừng lại" - Echazarreta nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn trên Instagram.
Năm 17-18 tuổi, Echazarreta cho biết cô cũng là trụ cột chính của gia đình bằng số tiền lương làm việc cho McDonald.
“Đôi khi, tôi làm đến 4 công việc cùng một lúc, chỉ để cố gắng vượt qua những năm đại học vì nó thực sự quan trọng đối với tôi” - cô nói.
Hiện tại, Echazarreta đang học thạc sĩ cơ khí tại Đại học Johns Hopkins. Trước đây, cô đã từng làm việc tại Phòng thí nghiệm Lực đẩy Phản lực (JPL) nổi tiếng của NASA ở California. Cô ấy cũng tự hào khi có hơn 330.000 người theo dõi trên TikTok, là người sáng lập một chuỗi kênh YouTube nói về khoa học và là người dẫn chương trình cuối tuần "Mission Unstoppable" của đài CBS.
Từ một bé gái sinh ra trong gia đình nghèo, Katya Echazarreta đã nỗ lực tốt nghiệp đại học danh tiếng và trở thành một người truyền thông khoa học xuất sắc. Tổ chức Space for Humanity được thành lập vào năm 2017 bởi Dylan Taylor, một nhà đầu tư không gian gần đây cũng đã tham gia một chuyến bay vào vũ trụ của Blue Origin. Tổ chức cho biết đã chọn Echazarreta vì những đóng góp ấn tượng của cô.
Echazarreta nói rằng cô có động lực để trở thành người của công chúng sau khi làm việc tại JPL nhưng không gặp những kỹ sư khác giống như mình.
"Có rất nhiều người trên thế giới này mơ về những điều giống như tôi đã mơ. Vậy mà tôi không thấy họ ở đây. Vậy điều gì đang xảy ra?" - cô đặt câu hỏi.
"Việc tôi đã đến được đây là chưa đủ. Tôi cần giúp đưa những người khác cũng làm được như mình".
Đăng Dương(Theo CNN)
" alt="Cô gái nghèo nuôi cả gia đình được bay vào vũ trụ" />Cô gái nghèo nuôi cả gia đình được bay vào vũ trụ
Lãnh đạo UBND xã Đường Lâm (Hà Nội) vừa có quyết định xử phạt số 299/QĐ-XPVPHC đối với ông Trương Đức Thắng, thành viên đoàn làm phim Chuyện làng Bồm.
Theo quyết định này ông Trương Đức Thắng - đại diện đoàn làm phim sẽ phải nộp phạt 2 triệu đồng vì có hành vi: "Viết vẽ, làm bẩn, làm ô uế di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh". Ngoài ra, ông Trương Đức Thắng phải khôi phục lại hiện trạng ban đầu của giếng cổ bên đình làng Mông Phụ.
Hình ảnh giếng cổ Đường Lâm - Giếng sau khi bị đoàn làm phim 'tô trát' - Giếng sau khi đoàn làm phim khắc phục hậu quả.
Trước đó, chiếc giếng cổ kế bên đình làng Mông Phụ (Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội) bị đoàn làm phim hài Tết bôi trát, làm mới nhằm tạo bối cảnh trong phim được đăng tải trên mạng xã hội gây bức xúc dư luận. Để giúp giếng trông như mới được xây dựng, các thành viên trong đoàn phim đã dùng lớp vôi ve màu đỏ, bút vẽ màu đen phủ trát, tô vẽ bên ngoài bề mặt giếng.
Ngày 8/11 đoàn làm phim đã khắc phục bằng cách cọ rửa màu vẽ cả bên ngoài lẫn bên trong giếng. Tuy nhiên bên trong lòng giếng vẫn còn lưu lại nhiều dấu vết, trong khi bề mặt bên ngoài giếng bị bay hết lớp rêu phong.
Giếng cổ ở làng Mông Phụ thuộc khu vực bảo vệ I của di tích quốc gia. Theo quy định tại điều 32 Luật Di sản, khu vực bảo vệ I là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích. Yếu tố gốc cấu thành di tích là yếu tố có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ thể hiện đặc trưng của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. Khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian.
Tình Lê
Bức xúc giếng cổ ở Hà Nội bị đoàn làm phim tô trát, làm mới đóng hài Tết
Chiếc giếng cổ kế bên đình làng Mông Phụ (Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội) bị một đoàn làm phim sản xuất hài Tết dùng vôi ve, bút vẽ tô trát, làm mới để tạo bối cảnh.
" alt="Xử phạt đoàn làm phim hài tự ý 'tô trát' giếng cổ Đường Lâm" />Xử phạt đoàn làm phim hài tự ý 'tô trát' giếng cổ Đường LâmNhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Thấy xe có biển số 'lạ' chạy trên đường, dân mạng tìm ra sự thật trong phút mốt
- Âm mưu hại chồng người tình của ngôi sao phim khiêu dâm
- Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú
- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Công ty Mỹ trả tiền xăng để giữ chân nhân viên
- Bắt tại trận chồng và tình nhân, vợ sốc tột độ trước gương mặt kẻ thứ 3
- Nhiều biệt thự bỏ hoang trong Khu đô thị Đông Sài Gòn
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 07/04/2025 09:52 Nhận định bóng ...[详细]
-
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng
Thấy Son say xỉn, Đạt (Mạnh Hưng) đuổi vợ về. Nhưng Son nói: "Em phải ở đây để đi liên hoan, chụp ảnh cùng anh. Anh không cho em đi cùng vì anh có người đứng cùng rồi đúng không?".
Thấy Hồng (Việt Hoa), Son lao tới mắng: "Cô Hồng ca sĩ mới à? Tại sao chỗ nào có chồng tôi cô đều xuất hiện thế? Cô yêu chồng tôi à? Hai người trả lời đi chứ".
Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) ngày càng không ưa Son. Ông tỏ ra giận dỗi, không cần cô lo mọi việc trong nhà.
"Từ giờ chị không phải nấu ăn sáng cho mọi người nữa. Mỗi người ra ngoài ăn một gói xôi cũng xong. Mai là ngày giỗ mẹ mấy đứa. Việc này giao cho vợ chồng Danh (Anh Vũ). Nếu nó không làm được thì đặt một mâm bên ngoài cho tươm tất", ông Công nói với cả nhà trong bữa ăn.
Thấy bố chồng lạnh nhạt, Son đáp: "Sao bố lại nói thế? Con có thấy phiền gì đâu. Việc giỗ mẹ con đã tính toán hết rồi. Con tuy là dâu thứ nhưng cũng coi như dâu trưởng trong nhà. Việc giỗ chạp là trách nhiệm của vợ chồng con. Đồ giỗ phải tự tay nấu mới thành tâm bố ạ".
Cũng trong tập này, một người bà con của nhà ông Công nhờ Son nói với Đạt xin việc cho con. Tuy nhiên, Son từ chối khéo. Câu chuyện đã bị Thúy - vợ đồng nghiệp của Đạt nghe được.
Liệu chuyện gì sẽ đến với Son? Diễn biến chi tiết tập 25 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 27/2 trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 24: Bố chồng mắng nhiếc, sỉ nhục SonỞ tập 24, ông Công không chỉ mắng Son mà còn lôi bố mẹ đẻ cô ra để hằn học." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng" /> ...[详细]
-
MC Khánh Vy của VTV tiết lộ thu nhập đáng nể
Khánh Vy sinh năm 1998, được biết đến rộng rãi với biệt danh "Hotgirl 7 thứ tiếng" sau clip bắt chước 7 ngôn ngữ Việt, Anh, Hàn, Trung, Nhật, Thái, Italy.
Sở hữu khả năng ngoại ngữ tốt nên ngay từ khi còn là sinh viên, Khánh Vy đã có cơ hội cộng tác trong các chương trình dạy Tiếng Anh của VTV7 như IELTS On The Go, Follow Usvà Crack’em up.
Ngoài công việc cộng tác với VTV, Khánh Vy còn sở hữu kênh YouTube với hơn 1 triệu lượt đăng ký. Các video của nữ MC thường chia sẻ những bí quyết học Tiếng Anh hiệu quả cũng như đời sống thường ngày đáng ngưỡng mộ của cô bạn.
Ngay từ bé, Khánh Vy đã biết kiếm tiền từ công việc MC: "Tôi bắt đầu làm thêm từ năm lớp 3 cho đến lớp 9. Công việc của tôi là làm MC cho chương trình về thiếu nhi. Tôi nhớ khi đó mình chỉ được khoảng 50 nghìn đồng một số nhưng điều tôi nhận được là những kinh nghiệm chớm nở về ngành truyền hình, tôi biết mình thích gì và muốn làm gì. Khi vào Đại học, tôi đi làm thêm từ năm thứ nhất đến năm thứ tư và nghiêm túc kiếm tiền từ năm thứ hai", cô kể.
Khánh Vy chia sẻ thêm về công việc: "Tôi làm MC cho bản tin Thời sự quốc tế của VTC1 từ học kỳ hai năm nhất Đại học. Tuy nhiên vì quãng đường đi đến VTC cách 20 km, mỗi ngày tôi phải dành thời gian 2-3 tiếng ở ngoài đường và thường học buổi sáng rồi chiều đi dẫn luôn mà không kịp ăn. Vì vậy tôi đã quyết định nghỉ sau 2-3 tháng thử việc không lương. Tôi nghĩ đấy là quyết định sáng suốt để mình làm được nhiều công việc sau này",
Trong video chia sẻ gần đây, cô bạn đã thẳng thắn tiết lộ mức chi tiêu của mình: "Tôi cảm thấy may mắn vì ở cùng gia đình nên không mất chi phí thuê nhà. Sinh hoạt hàng tháng của tôi khoảng 2-2,5 triệu một tháng, ăn uống tầm 5-6 triệu. Tôi thích uống cà phê nên thường chi tiền vào đó, còn lại rất ít khi tôi đi ăn ở ngoài.
Ngoài ra, tôi dành khoảng 30 triệu hàng tháng để trả lương cho nhóm của mình. Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân. Tôi thấy mức tiền này khá phù hợp với mục đích và nhu cầu sống của mình chứ không có gì phung phí cả".
Trước đó, trong một video với tựa đề 50 điều mình làm được 10 năm qua, Khánh Vy khiến nhiều người phải trầm trồ khi đã tự mua xe ô tô cho mình và mua một mảnh đất tặng bố mẹ khi chỉ mới 19 tuổi.
Khánh Vy: 'Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân'. Khánh Vy quan niệm, muốn có mức thu nhập ổn định thì nên có nhiều nguồn thu nhập khác nhau. Lấy ví dụ từ bản thân, Khánh Vy cho biết hiện nay ngoài công việc cộng tác tại VTV, cô còn nhận được chi phí quảng cáo từ kênh YouTube và mức thu nhập từ việc làm MC ở các sự kiện song ngữ.
Đáp lại những lời nhận xét cho rằng cô bạn rất giàu có, Khánh Vy hài hước nói: "Tôi giàu tình cảm chứ đâu có tiền (cười). Đùa một chút thôi, tôi nghĩ giàu với mỗi người là một định nghĩa khác nhau. Có thể so với nhiều người, tôi có nhà, có xe là đã có điều kiện. Nhưng ca sĩ Hà Anh Tuấn đã nói, muốn biết ai giàu hãy nhìn xem họ đã đã giúp được bao nhiêu người. Việc đó tôi thấy mình chưa làm được nhiều nên tôi vẫn chưa phải người giàu có.
Tôi luôn đặt ra một kim chỉ nam, đó là luôn trả tiền cho chính mình trước. Mỗi khi có lương, tôi sẽ trích ra một khoản để tiết kiệm, số tiền còn lại sẽ dùng để chi tiêu cho bản thân. Tôi tự thấy mình không giỏi tiết kiệm nhưng cũng không tiêu tiền quá phung phí", Khánh Vy bật mí về cách chi tiêu của mình.
Khánh Vy ghi lại một ngày đi làm tại VTV
Phương Linh
Ảnh: FBNVHình ảnh không lên sóng VTV của BTV Tuấn Dương thời sự 19h
Trái ngược với vẻ chỉn chu, nghiêm túc trên sóng truyền hình, BTV Tuấn Dương lại ưa chuộng phong cách năng động và trẻ trung ngoài đời thường.
" alt="MC Khánh Vy của VTV tiết lộ thu nhập đáng nể" /> ...[详细] -
'Quả chuối dán tường' đạt hơn sáu triệu USD
Tại phiên đấu giá của Sotheby's New York vào 19h ngày 20/11 (sáng 21/11, giờ Hà Nội), Comedian(tiếng Việt: Diễn viên hài) của nghệ sĩ Italy Maurizio Cattelan có giá vượt xa mức dự kiến là một đến 1,5 triệu USD (khoảng 25-37 tỷ đồng).
Vượt qua sáu người tham gia đấu giá, doanh nhân gốc Trung Quốc Justin Sun - người sáng lập một nền tảng tiền điện tử - đã thắng. Anh nhận được một quả chuối, cuộn băng keo, kèm giấy chứng nhận và hướng dẫn sắp đặt tác phẩm để thay thế mỗi khi chuối bị hỏng, theo Sotheby's. Doanh nhân cho biết Comedian "đại diện cho một hiện tượng văn hóa kết nối thế giới nghệ thuật''.
TrangThe Guardiancho biết Justin Sun dự định sẽ ăn quả chuối để "tôn vinh vị trí của nó trong lịch sử nghệ thuật và văn hóa đại chúng".
" alt="'Quả chuối dán tường' đạt hơn sáu triệu USD" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 06:00 Nhận định bó ...[详细]
-
Sự thật chú rể ở Bình Định cưới cùng lúc hai chị em ruột
Tấm thiệp cưới khiến cộng đồng mạng 'dậy sóng'
Nội dung tấm thiệp khiến cộng đồng mạng ‘dậy sóng’. Lượng chia sẻ và bình luận về tấm thiệp tăng chóng mặt. Nhiều người đặt câu hỏi: ‘Tại sao thời đại này vẫn có những bậc cha mẹ đồng ý cho 2 con gái lấy 1 người đàn ông?’, ‘Làm như vậy là vi phạm luật hôn nhân đó’…
Tuy nhiên, chia sẻ với PV VietNamNet, bà T.T.M.N (Bình Nghi, Tây Sơn, Bình Định), chủ tài khoản đã đăng tải những tấm thiệp lên mạng xã hội cho biết, đây chỉ là một trò đùa.
‘Tôi là một giáo viên, gia đình có cơ sở in thiệp cưới. Ngày 27/06, trong lúc rảnh rỗi, chúng tôi đã thiết kế tấm thiệp trên và đăng tải lên trang cá nhân. Nội dung trong bức thiệp hoàn toàn là hư cấu. Không có chú rể nào tên D.T.Đ mà kết hôn với hai chị em ở địa phương cả.Mục đích của việc đăng tải chỉ là để đùa vui. Không ngờ, tấm thiệp nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Rất nhiều người gọi điện, nhắn tin khiến cuộc sống của gia đình tôi bị ảnh hưởng, mấy ngày gần đây, chúng tôi rất mệt mỏi’, bà M.N nói.
Cũng theo lời bà M.N, ngay khi nhận ra trò đùa gây ảnh hưởng đến địa phương và gia đình, bà M.N đã gỡ bức ảnh khỏi trang cá nhân đồng thời đăng tin đính chính. Tuy nhiên, bức ảnh đã được nhiều người chia sẻ nên mức độ lan truyền vẫn chóng mặt.
Hiện, lãnh đạo xã Bình Nghi đã yêu cầu bà M.N báo cáo về sự việc.
‘Tôi đang viết bản tường trình gửi lên xã. Tôi rất hối hận vì sự việc này. Gia đình chúng tôi làm nghề in thiệp 10 năm nay nhưng đây là lần đầu tiên xảy ra sự cố này. Tôi mong được khép lại sự việc sớm và mong mọi người hãy dừng sự hiểu lầm ở đây’, bà M.N nói.
Nữ Việt kiều khóc nghẹn phát hiện bạn thân là vợ sắp cưới của bố
Đến dự đám hỏi của bố đẻ, tôi bàng hoàng khi nhận ra cô dâu là An - bạn thân của mình. Hóa ra, cô ấy là kẻ thứ 3 phá hoại hạnh phúc gia đình tôi.
" alt="Sự thật chú rể ở Bình Định cưới cùng lúc hai chị em ruột" /> ...[详细] -
Nguyễn Quang Thiều: 'Nhà văn vui tính, lãng mạn nhưng khi chọn người đại diện họ khó tính đấy!'
Tôi hợp làm nhà thơ, họa sĩ hơn Chủ tịch Hội
- Đắc cử vị trí chủ tịch Hội, ông có bất ngờ?
Cách đây một năm, tôi chưa từng nghĩ sẽ được đắc cử vị trí này. Khi biết Đại hội này mong muốn, đòi hỏi gì ở người đại diện cũng như nắm bắt ý chí của các hội viên, tôi nghĩ rằng hội viên sẽ chọn người có thể đồng hành cùng họ thực thi những yêu cầu ấy.
Tất nhiên, tôi vẫn bất ngờ. Có lẽ, tôi hợp là một nhà thơ, họa sĩ và người chơi nhạc dân tộc hơn là người đứng đầu một hội vô cùng phức tạp. Song khi đã bước đến vị trí mà các hội viên tin tưởng, tôi không còn con đường nào khác ngoài tiến lên phía trước.
Sự chuyển giao cần thiết và đúng chủ trương. So với các Đại hội trước, sự chuyển giao ở Đại hội Khóa X là ngoạn mục hơn cả! Lần đầu tiên, chúng tôi đưa vào BCH những gương mặt – dù đã có tuổi đời nhất định nhưng vẫn rất trẻ trong nền văn học. Điều đó tạo ra sự đợi chờ cho các nhà văn và bạn đọc.
- Ông có thể nói cụ thể hơn các thách thức?
Chúng tôi đang bước vào nhiệm kỳ mà văn học bị các phương tiện giải trí – truyền thông khác lấn át. Tuy nhiên, tôi có niềm tin lớn vào các thành viên trong BCH. Cảm hứng cho người đọc và người viết là tiền đề để tạo ra tác phẩm tốt. Nếu đánh mất cảm hứng, chúng ta sẽ không thể sáng tác tác phẩm hay cũng như tạo ra đời sống của văn học. Nhà văn, tác phẩm và bạn đọc phải đồng hành, chỉ cần 1 trong 3 thiếu hụt, nền văn học khó khăn ngay!
Việc nhà thơ làm quản lý cũng vậy. Chúng tôi làm quản lý lẫn nhau, khác các cán bộ quản lý hành chính. Khó khăn tất yếu có, như sự “lơ mơ” các con số, nhưng chúng tôi có người giúp việc chứ không tự làm tất cả.
Nhiệm kỳ trước có những thành tựu lẫn hạn chế. Chúng tôi tổ chức thành công cuộc thi tiểu thuyết, mạnh dạn trao giải cho các tác phẩm xuất sắc. 5 năm qua cũng là thời gian chúng tôi kết nạp nhiều nhà văn trẻ nhất – những chủ nhân tương lai của văn đàn, bất chấp những thắc mắc. Khiếm khuyết trong khâu tổ chức giải thưởng, kết nạp hội viên là có nhưng sẽ khắc phục dần.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trong Đại hội BCH Hội nhà văn VN Khóa X. - Việc tuyên bố đặt niềm tin vào BCH “chắc chắn thành công'' của ông liệu có quá tự tin?
Bản chất của tôi, Nguyễn Bình Phương, Phan Hoàng, Lương Ngọc An, Bích Ngân… là đổi mới. Những nhân tố đổi mới cộng vào nhau ít nhất sẽ làm tốt hơn, giảm bớt những thiếu sót nhiệm kỳ trước. Mục đích lớn của Hội là làm mới, trẻ hóa văn học Việt Nam, đưa văn học trong nước ra thế giới.
- BCH từ 6 người lên 11 người, có gì khó khăn, thưa ông?
(Cười)Chúng tôi có nhiều người hơn để chia sẻ lẫn nhau. Song gắn kết 11 người dĩ nhiên khó hơn 6 người. Trách nhiệm ấy thuộc về tôi. Họ được chọn ra từ phiếu tín nhiệm của đại biểu toàn quốc. Nhà văn thông thường rất vui tính, lãng mạn nhưng khi chọn ra người đại diện cho mình, họ sẽ rất khó tính đấy! Cá nhân tôi nhìn thấy ở họ những gương mặt khả ái, những đồng sự từng làm việc với nhau.
- Ở vai trò Chủ tịch, ông làm sao để dung hòa nhiều cá tính mạnh, khác nhau của các hội viên?
Tôi sẽ tìm ra con đường chung cho tất cả cá tính của mọi người, giống như một cánh đồng màu mỡ có ngô, khoai, lúa và nhiều hoa màu khác vậy! Dĩ nhiên, cá tính của mỗi nhà văn phải hướng đến sự thiện lành, giúp con người san sẻ bớt khổ đau, bất công và mang đến họ giấc mơ. Mỗi nhà văn sẽ có phương cách riêng, đó cũng là đặc tính của văn học. Khi chúng ta đã chọn được “con đường lớn”, cá tính của các nhà văn lại là điều hay để mang đến phong cách riêng biệt trong sáng tạo nghệ thuật.
Kết nạp thành viên hội còn lỏng lẻo là một sai lầm đáng yêu
- Vấn đề kinh phí duy trì Hội thì thế nào, thưa ông?
Tôi có quan hệ với không ít doanh nghiệp sẵn sàng đóng góp cho nền văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, vấn đề chúng ta có tạo được sự tin tưởng cho xã hội và người dân hay không? Kinh phí của Đảng và Nhà nước cho Hội đã hết sức, không thể đòi hỏi thêm được nữa. Song Hội cũng cần mở rộng hoạt động như dịch thuật, truyền bá văn học ra nước ngoài, thúc đẩy văn học trẻ và thiếu nhi…
Tuổi 63, tôi đã kết thúc sự sáng tạo của mình, không còn khả năng tạo ra đột phá nhưng còn bao nhiêu người trẻ đang và sẽ là nhân tố chính của nền văn học Việt Nam trong 10 – 20 năm nữa. Việc xã hội hóa là rất quan trọng! Tôi sẽ ra sức kêu gọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có khả năng cùng đồng hành với Hội để thực hiện các mục tiêu lớn.
- Ông nói cụ thể hơn về vấn đề phát triển văn học thiếu nhi?
Chúng tôi sẽ đẩy mạnh Ban Văn học thiếu nhi, xin phép thành lập Quỹ Văn học thiếu nhi, đánh thức người trẻ lẫn cây bút lớn tuổi viết về thiếu nhi. Chúng ta có nhiều sách thiếu nhi tốt nhưng lại là sách dịch. Tôi muốn những đứa trẻ lớn lên trong nền văn hóa của chính chúng. Tôi đang cân nhắc việc đặt giải thưởng riêng cho Văn học thiếu nhi và Văn học trẻ đầu tay.
- Việc kết nạp thành viên của Hội đang có phần lỏng lẻo, thưa ông?
Tôi khẳng định có sự lỏng lẻo như bạn nói, nhất là khi việc kết nạp đánh vào tình cảm của hội đồng. Việc kết nạp một ai đó mà xã hội và các đồng nghiệp chưa thấy thỏa đáng là một sai lầm đáng yêu. Tôi chưa bao giờ thấy các nhà văn muốn trở thành thành viên của Hội như vậy. Chúng tôi chắc chắn chọn lựa và giới thiệu cho xã hội những cây bút tốt nhất, đặc biệt là cây bút trẻ.
- Theo ông, làm sao để nâng cao chất lượng sáng tác và đời sống hội viên?
Sáng tác là thách thức lớn nhất của tự mỗi nhà văn, BCH không thể thò tay vào không gian riêng họ. Việc của chúng tôi là ứng xử công bằng với hội viên, đánh giá đúng mực tác phẩm và đánh thức tiềm năng kỳ diệu trong họ.
Nhà thơ Hữu Thỉnh đã tạo ra "vùng riêng" cho Hội
- Sự kiện bán bản quyền tác phẩm của hơn 100 nhà văn trong 1 năm với giá vỏn vẹn 50 triệu từng gây bức xúc làng văn, ông có đề xuất gì?
Bản quyền tác phẩm thuộc về Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam – nơi ít người, thiếu kinh phí, chuyên môn chưa cao. Vừa qua, có một số trung tâm bản quyền kỹ thuật số đã đến làm việc với tôi. Chúng tôi đang cân nhắc rằng Hội có thể không cần một trung tâm bản quyền riêng mà sẽ liên kết với các trung tâm bản quyền đủ kỹ thuật, tiềm năng và hiểu biết pháp luật. Chúng tôi sẽ bảo vệ bằng được bản quyền tác phẩm của các hội viên.
- Có ý kiến cho rằng các nhà văn còn e sợ khi viết về vấn đề tiêu cực trong xã hội như chống tham nhũng, ông nghĩ sao?
Vẫn có những tác phẩm như bạn nói nhưng chưa kịp ra mắt trong thời gian này. Chúng tôi đang nỗ lực làm việc với các cơ quan có liên quan để cùng thấu hiểu hơn rằng đó không phải là tác phẩm “vạch áo cho người xem lưng” mà là sự lý giải các vấn đề về tham nhũng, tội phạm, đạo đức con người đang xuống cấp… từ đó cảnh báo các nhà quản lý tốt hơn.
Nhà thơ Hữu Thỉnh tiếp tục cố vấn cho BCH. - Ông nhìn nhận thế nào về 20 năm đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội của nhà thơ Hữu Thỉnh?
Ông Hữu Thịnh đã tạo ra một “vùng riêng” của Hội trong 20 năm ấy theo cách riêng của mình. Điều ấy tuyệt vời nhưng cũng khó khăn để thay đổi những khía cạnh cố hữu. Chẳng hạn sắp tới, chúng tôi sẽ sâu sát với hội viên, cùng nhau chia sẻ khó khăn để tránh tạo sự khó thấu hiểu nhau, thậm chí phản cảm.
Trong gia đình tôi, khoảng cách thế hệ vẫn tồn tại, huống chi hội viên trên 65 tuổi chiếm hơn 70%. Thách thức của chúng tôi là tạo sự gắn kết để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung. Chúng tôi mời nhà thơ Hữu Thỉnh làm cố vấn vì biết đâu có những điều chúng tôi chưa nhìn thấy. Và chúng tôi giải quyết bằng phương cách, tinh thần của thế hệ mới.
- Vừa là Chủ tịch Hội Nhà văn lại kiêm Giám đốc NXB Hội Nhà văn, liệu đây có phải là gánh nặng của ông?
Tôi đang đảm nhiệm vị trí ấy tạm thời, chắc chắn sẽ có một tân giám đốc – Tổng biên tập NXB Hội Nhà văn mới. Người ấy có thể là một ủy viên BCH hoặc một người có năng lực quản lý của ngành xuất bản.
- Việc sáng tác của ông sẽ thế nào?
Thực trạng ấy đe dọa mọi người chứ không chỉ tôi. Song tôi có bí quyết để sáng tạo! Sắp tới, tôi sẽ có cuộc triển lãm 60 bức tranh lớn, viết cuốn thứ 2 về Mem và Kya, ra 2 tập thơ mới và bắt tay viết kịch bản phim truyện Thành Cổ Loa. Tôi biết cách “phân thân” để làm việc nhưng dĩ nhiên sẽ không dễ dàng như trước.
Thanh Tùng - Mỹ Niệm (ghi)
Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều: Hãy đặt cược lòng tin vào chúng tôi!
Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch mới của Hội nhà Văn Việt Nam nói sứ mệnh của BCH mới thật vinh quang, niềm hạnh phúc lớn lao nhưng trách nhiệm vô cùng nặng nề.
" alt="Nguyễn Quang Thiều: 'Nhà văn vui tính, lãng mạn nhưng khi chọn người đại diện họ khó tính đấy!'" /> ...[详细] -
Trường Giang tham gia 'Chạy đi chờ chi' mùa 2
Ngày 21/4, trong buổi ghi hình một chương trình, Trường Giang được các đồng nghiệp cùng ê-kíp tổ chức sinh nhật bất ngờ trên sân khấu.
Trường Giang nhận món quà bất ngờ từ đồng nghiệp. Không chỉ vậy, ê-kíp chương trình còn gửi đến Trường Giang bức thư đặc biệt. Đó chính là lời mời tham dự Chạy đi chờ chi (Running Man). Điều nay đồng nghĩa ban tổ chức chính thức xác nhận Trường Giang chính là nghệ sĩ đầu tiên tham gia mùa 2.
Trường Giang cho biết không áp lực khi nhận lời vì từng tham gia rất nhiều gameshow khác nhau nên không lo ngại về vấn đề thể lực hay sức khỏe. Khi được hỏi: “Trong thang điểm 10, anh cho mình bao nhiêu điểm?”, nam diễn viên hài hước nói: “Trường Giang chỉ 1 điểm thôi nhưng những con người còn lại, mỗi người cho Trường Giang 1 điểm. Mùa này quý vị sẽ thấy một kiểu chơi mới xuất hiện ở Running Man”.
Trường Giang là nghệ sĩ đầu tiên được gọi tên trong chương trình Running Man Vietnam 2021. Tham gia chương trình có tính cạnh tranh cao, đòi hỏi thể lực và đôi khi là “phản bội đồng đội”, Trường Giang bày tỏ không sợ làm mất lòng ai. “Không có chuyện bằng mặt không bằng lòng, đấu tố nhau tại Running Man Vietnam.Nếu có, tôi sẽ lập tức gọi riêng người đó ra nói chuyện thẳng thắn”, nam diễn viên nói thêm.
Trường Giang khẳng định không có chuyện “bằng mặt không bằng lòng” tại Running Man Vietnam 2021. Với các ý kiến tranh cãi trên mạng xã hội về dàn thí sinh có ai tham gia, Trường Giang tôn trọng và cho rằng đó là tình cảm của khán giả dành cho chương trình. “Tôi là một trong những người chơi, sẽ cùng các anh em mang đến một mùa tràn đầy năng lượng, nhiều tính sáng tạo và là “cơn nghiện mới” – Trường Giang chia sẻ.
Trường Giang trên sân khấu Giọng ải giọng ai:
Tâm Như
Lý Hùng phản đối cách xưng hô của Trường Giang, muốn về giữa show
Bị đàn em gọi là "bậc cha bậc chú", Lý Hùng tỏ vẻ không vui và "đòi về" giữ chương trình.
" alt="Trường Giang tham gia 'Chạy đi chờ chi' mùa 2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
Hư Vân - 09/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E
Góc cầu thang tầng 2-3 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E trở thành nơi tá túc của nhiều gia đình bệnh nhân có người thân trong phòng phẫu thuật
“Vậy là đã 4 lần mẹ phải ở đây để chờ con rồi Linh Chi ơi”, “Nghĩa à cố lên con trai nhé, bố mẹ luôn mong con khỏe mạnh để gia đình mình được đoàn tụ. Bố mẹ đặt hết hy vọng ở con đấy. Giá như bố mẹ có thể gánh được thay con”.
“Mỡ ơi, cố gắng lên con nhé. Bố mẹ luôn ở đây đợ con, mong con nhanh khỏe để ra với bố mẹ. Trong đó có 1 mình, có đau đớn thì cũng cố gắng lên con gái bé bỏng của mẹ. Mẹ biết là con rất mạnh mẽ mà phải không? Bố mẹ yêu con thật nhiều. Mong con mau khỏe”…
Nhiều gia đình ăn ngủ, nghỉ luôn tại đây để chờ thông tin của bác sỹ về tình hình tiến triển của người nhà
Những nét chữ lộn xộn, nguệch ngoạc được những người bố, người mẹ ghi lên tường, trong lúc chờ đợi con mình “chiến đấu” giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Phía sau những dòng chữ là những câu chuyện, mảnh đời khác nhau. Họ đều là những người thân có con cái hoặc người nhà mắc bệnh tim bẩm sinh. Có người đang nằm viện chờ đến ngày phẫu thuật, người đang chiến đấu sinh tử trong phòng mổ, cũng có người đang trong giai đoạn hồi sức tích cực.
Bức tường bệnh viện trở thành nơi ghi những tâm sự nhói lòng của ông bố, bà mẹ
Ngồi lặng lẽ bên góc cầu thang, anh Tao Văn Đa (29 tuổi, dân tộc Lự, Sìn Hồ, Lai Châu) sốt ruột hướng mắt về phía cửa phòng Hồi sức cấp cứu.
Con trai anh, bé Tao Văn Tân (4 tháng tuổi) mắc bệnh tim bẩm sinh, vừa phẫu thuật thành công được hơn 1 tuần, hiện đang được các bác sỹ chăm sóc tích cực tại phòng Hồi sức. Anh bảo, lo cho con, hai vợ chồng không dám ra ngoài thuê nhà mà tá túc ngay tại góc chân cầu thang này suốt gần 1 tháng qua.
Vợ chồng anh Tao Văn Đa đã hơn 1 tháng bám trụ nơi góc cầu thang bệnh viện
“Con trai còn rất nhỏ, chưa cai sữa mẹ nên mình rất lo và thương, không dám rời đi. Từ lúc con xuống khám, đến khi phẫu thuật thành công, hai vợ chồng ăn ngủ luôn ở đây cũng là để tiện việc vắt sữa gửi vào cho con”, anh Đa nói.
Quanh khu cầu thang tầng 2, những gia đình như anh Đa không hiếm. Dù bệnh viện đã bố trí khu vực nhà chờ tại tầng 1 cho người nhà bệnh nhân nhưng nhiều gia đình vẫn không nỡ rời đi.
Họ khắc khoải ngồi chờ ở hành lang, sốt ruột hướng ánh mắt vào phòng bệnh như một cách để tiếp thêm sức mạnh cho người thân của mình. Đêm đến, họ chợp mắt ngủ tạm trên nền đất.
Tại khu vực cầu thang tầng 3, hai vợ chồng chị Lương Hồng Nhung (sinh năm 1997, dân tộc Thái, Sơn La) đứng ngồi không yên, lo lắng cho người con trai 2 tháng tuổi của mình.
Người mẹ có khuôn mặt khắc khổ, buồn bã cho hay, từ hôm xuống Hà Nội chữa bệnh cho con, hai vợ chồng chưa được ngủ một giấc trọn vẹn. Cứ nhắm mắt lại, hình ảnh con trai đỏ hỏn, khát sữa mẹ, phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật khiến tim chị đau nhói, ám ảnh.
“Phẫu thuật tim không khác gì cuộc chiến sinh tử nên người bố, người mẹ nào cũng lo, cũng sợ. Ngày con vào phòng mổ, hai vợ chồng không nuốt nổi miếng cơm, không dám đi đâu, cứ đứng ở góc cầu thang, chắp tay cầu nguyện, chờ tin của bác sỹ. Rất may là con đã qua cơn nguy kịch, ca phẫu thuật cũng thành công”, chị Nhung nói.
Chị Lương Hồng Nhung cho biết, không muốn chuyển ra ngoài ở vì muốn được ở gần con nhất có thể
Theo chị Nhung, những dòng chữ trên bức tường đều là tâm tư nhói lòng của những gia đình có người thân đang trong phòng mổ.
Những ca mổ tim ngày càng nhiều lên, khu vực quanh bức tường tầng 2, tầng 3 cũng chi chít những dòng chữ tâm sự nhói lòng.
“Phải rơi vào hoàn cảnh này mới thấu hiểu nỗi lòng của những người bố, người mẹ những gia đình có người thân phải giành giật sự sống trên bàn mổ. Mỗi giây ở ngoài phòng chờ như dài hàng thế kỷ, vừa mong cánh cửa phòng bật mở, vừa lo sợ nơm nớp điều xấu nhất có thể xảy ra. Viết tâm sự lên tường cũng như cách để mọi người giải tỏa sự đè nén đáng sợ đó”, chị Nhung tâm sự.
Phẫu thuật tim như cuộc chiến giành giật sinh tử nên nhiều người không giấu nổi lo lắng khắc khoải
Chia sẻ với PV Dân trí, Ts.Bs Đỗ Anh Tiến (Khoa phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, bệnh viện E) cho biết, bệnh viện có phòng lưu trú cho người nhà bệnh nhân tuy nhiên nhiều gia đình không yên tâm ở đó mà chọn ngồi ngay khu vực cầu thang, bên ngoài phòng phẫu thuật và hồi sức của trung tâm.
“Những bệnh nhân mắc bệnh tim thường phải nằm điều trị trong thời gian dài, có khi là vài tuần có khi cả tháng. Các ca phẫu thuật can thiệp cũng kéo dài, và đặc thù là thường không xác định thời gian kết thúc. Bởi vậy, người nhà bệnh nhân thường rất sốt ruột, lo lắng trong thời gian chờ đợi”, bác sỹ Tiến nói.
Phía sau cánh cửa là phòng phẫu thuật tim, phía bên ngoài nhiều gia đình mòn mỏi đợi chờ trong khắc khoải
Theo bác sỹ Tiến, tại trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, mỗi ngày thực hiện khoảng 8-9 ca mổ tim cho trẻ em và người lớn.Ca mổ hoàn thành, bệnh nhân sẽ được chuyển từ tầng 3 - phòng Mổ xuống tầng 2 - phòng Hồi sức tích cực. Đây đều là phòng cách ly và có các bác sỹ thực hiện việc chăm sóc toàn diện, người nhà bệnh nhân không được vào để tránh trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ.
Mỗi một dòng chữ trên tường là một câu chuyện, tâm sự của các gia đình
Cũng theo bác sỹ Tiến, việc người nhà bệnh nhân viết lên tường đã có từ lâu. Ban đầu chỉ đơn thuần là ghi số điện thoại phòng trường hợp bất trắc, có việc cần thì các gia đình khác sẽ gọi điện thông báo. Về sau, nhiều bố mẹ, người thân có con trong phòng phẫu thuật, lo lắng, bất an bắt đầu ghi những dòng tâm sự của mình như một cách giải tỏa nỗi lòng.
“Chúng tôi rất hiểu nỗi lòng của gia đình người bệnh, tuy nhiên phía bệnh viện cũng đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở người nhà bệnh nhân không được phép viết lên tường. Bởi nó khiến không gian trong bệnh viện trở nên xấu xí, mất vệ sinh. Thời gian tới chúng tôi dự định, sẽ tạo một quyển sổ để giúp mọi người ghi những lời tâm sự, cầu nguyện của mình, cũng là cách để họ có thể giải tỏa nỗi lòng của mình”, bác sỹ Tiến nói.
Cuối giờ chiều, nhiều gia đình có con đang điều trị tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E vẫn khắc khoải, ngồi đợi chờ phía bên ngoài góc cầu thang tầng 2, 3.
Mỗi lần có thông tin của bác sỹ thông báo về tình hình hình bệnh nhân, ánh mắt của những người bố, người mẹ lại ánh lên hi vọng, lấp lánh niềm vui. Với những gia đình ở đây, khoảng không gian chật hẹp, không đèn, không điện góc cầu thang không chỉ là nơi tá túc, nghỉ ngơi mà còn là nơi để họ tiếp thêm sức mạnh, cầu nguyện cho người thân đang giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng
Công việc bán trái cây cả ngày rong ruổi ngoài đường, lại thường xuyên thua lỗ, anh Thanh (Cà Mau) nghỉ việc đi vác đá kiếm 400 ngàn đồng/ngày.
" alt="Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú
Trong khi đó, Ly đến nhà hàng của Quy (Mạnh Trường) làm việc để trừ nợ, theo đúng hợp đồng trước đó. Quy tìm mọi cớ để xuống bếp tiếp cận Ly. Anh nói muốn Ly đi cùng tới hội thảo làm bánh và đó là cơ hội để cô học hỏi, nâng cao tay nghề cũng như tiếp cận với các thợ bánh giỏi. Chưa hết, Quy còn tận dụng cơ hội lau bột bánh trên má Ly khiến cô ngại ngùng.
Tú và Linh (Mỹ Duyên) tiếp tục cãi nhau vì Trang. Linh tìm đến tận trường Tú đang dạy để trách móc anh đã khiến Trang buồn tủi mà bỏ đi. Linh yêu cầu Tú chịu trách nhiệm cho mọi việc mình gây ra.
"Bạn cô có phải là con nít không mà bắt tôi chịu trách nhiệm?", Tú hỏi. Linh tiếp tục xúc phạm Tú, nói anh vô cảm vì đã phủi tay với Trang. "Tốt nhất là cô im đi, đừng lo chuyện bao đồng", Tú nói. Linh vẫn tiếp tục nguyền rủa Tú và Ly rồi tát anh ngay cổng trường, trước sự chứng kiến của học sinh.
Tú sẽ làm gì với Linh? Vụ việc Trang thuê người dàn cảnh có bị bại lộ? Diễn biến chi tiết tập 11 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối nay trên VTV3.
Quỳnh An
Tình tiết khó hiểu ở phim mới giờ vàng của Mạnh TrườngNhững tình tiết được cho là vô lý trong phim 'Đừng nói khi yêu' khiến khán giả bàn tán dù phim mới lên sóng 9 tập." alt="Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú" />
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Cọc hơn 4 tháng, xe về đúng tháng cô hồn, tôi có nên lùi lịch nhận?
- Đại học phản ứng trước dự kiến siết xét tuyển sớm của Bộ Giáo dục
- Người Việt ít quan tâm đến sự an toàn của trẻ khi đi ô tô
- Nhận định, soi kèo Al
- Ký ức vui vẻ mùa 3 đang nhạt dần?
- Chúng ta hiểu 'sang chấn tâm lý' được bao nhiêu để có thể 'chữa lành'?