Bình Định: Học sinh không chịu đến lớp do đường xa?
Chiều 15/9,ìnhĐịnhHọcsinhkhôngchịuđếnlớpdođườbốc thăm c1 tin từ Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát (Bình Định), xác nhận: Việc chuyển các em học sinh (HS) khối lớp 3, 4, 5 ở Điểm trường Kiều An tới học tại Điểm trường Kiều Hiệp, xã Cát Tân (huyện Phù Cát) là thực hiện sắp xếp các lớp học không đảm bảo sĩ số theo chủ trương của tỉnh, huyện chứ không phải Phòng và Nhà trường tự ý làm.
Trước đó, theo chủ trương sắp xếp các lớp học không đảm bảo sĩ số, từ năm học 2018 - 2019, Ban Giám hiệu (BGH) Trường Tiểu học (TH) số 2 Cát Tân chuyển tất cả các em HS thuộc khối lớp 3, 4, 5 tại Điểm trường Kiều An tới Điểm trường Kiều Hiệp - điểm chính của Trường TH số 2 Cát Tân, tọa lạc tại xóm Kiều Hiệp, thôn Kiều An - học tập. Năm học 2019 - 2020, Nhà trường tiếp tục chuyển 12 em HS từ khối lớp 2 lên khối lớp 3 tại Điểm trường Kiều An tới học ở Điểm trường Kiều Hiệp.
Học sinh khối lớp 1 đang theo học tại điểm Trường Kiều An |
Tuy nhiên, từ ngày 5/9 tới nay, phụ huynh (PH) của 9/12 em HS khối lớp 3 tại Điểm trường Kiều An kiên quyết không cho con tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập. Họ phản đối bằng cách cho con tới Điểm trường Kiều An ngồi ở hành lang, sân trường chờ giáo viên (GV).
Khi không có GV tới dạy, PH cho các em HS xếp hàng trước cổng trường, tay cầm bảng có dòng chữ "đừng buộc chúng em phải bỏ học giữa chừng", "chúng em cần được học tập". Sau đó, một số PH chụp hình, quay video clip đăng trên các trang facebook cá nhân và nhiều trang mạng xã hội khác.
Các PH cho rằng, Điểm trường Kiều An có sẵn trường, lớp, tại sao Nhà trường không tổ chức dạy mà phải chuyển tới Điểm trường Kiều Hiệp. Các em HS lớp 3 còn nhỏ, di chuyển đoạn đường xa để tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập, PH phải đưa, đón các em, gây bất tiện và ảnh hưởng đến công việc hàng ngày.
Về vụ việc này, bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết: Từ năm học 2017 - 2018 trở về trước, Điểm trường Kiều An có 5 lớp học, từ khối lớp 1 đến lớp 5 (mỗi khối 1 lớp). Tuy nhiên, sĩ số HS rất ít, 5 lớp chưa tới 80 em; cơ sở vật chất tại điểm trường thiếu thốn. Trong khi đó, theo quy định của ngành Giáo dục, 1 lớp học cấp TH phải đảm bảo sĩ số 35 HS. Từ năm học 2018 - 2019, Nhà trường đã chuyển toàn bộ HS khối lớp 3, 4, 5 ở Điểm trường Kiều An tới học tại Điểm trường Kiều Hiệp. Năm học 2019 - 2020, Điểm trường Kiều An chỉ tổ chức dạy khối lớp 1 và lớp 2; trong đó, 1 lớp 1 có 20 HS và 1 lớp 2 có 12 HS.
Điểm trường Kiều Hiệp là điểm chính của Trường TH số 2 Cát Tân, các em HS từ khối lớp 3 trở lên học tại đây được đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất; việc dạy và học sẽ tốt hơn tại các điểm trường phụ. Đồng thời, BGH thuận lợi hơn khi phân công GV đứng lớp trong điều kiện Nhà trường đang thiếu GV như hiện nay.
"Điểm trường Kiều Hiệp cũng thuộc địa phận thôn Kiều An, cách Điểm trường Kiều An chừng 2 - 3 km. Việc PH cho rằng các em phải đi quãng đường xa tới Điểm trường Kiều Hiệp là không thuyết phục", bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết thêm.
Liên quan đến sự việc này, ông Nguyễn Tấn Hưng, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát, nhấn mạnh: "Các bậc PH ở thôn Kiều An cần hiểu và thực hiện đúng chủ trương của cấp trên; trước mắt, cần cho các em tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập để đảm bảo chương trình. Không nên phản ứng tiêu cực bằng cách cho con ở nhà, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng đến chương trình học tập, cũng như quyền lợi của các em".
Phúc Nhơn
Hơn 900.000 học sinh đang học, tại sao sách tiếng Việt Công nghệ giáo dục không đạt thẩm định?
- Theo đánh giá của Hội đồng thẩm định SGK, sách Toán và Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều nội dung không phù hợp hoặc vượt quá chương trình.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" />Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngànTheo đó, trường hợp người vi phạm không chấp hành việc xử lý vi phạm về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, CSGT sẽ giải thích ngắn gọn, rõ ràng cho người vi phạm thấy rõ hành vi vi phạm của mình và biện pháp giải quyết theo quy định của pháp luật để tự giác chấp hành.
Nếu người vi phạm không chấp hành thì CSGT tạm giữ giấy tờ hoặc phương tiện, mời người chứng kiến ký vào biên bản tạm giữ, sau đó mời người vi phạm về trụ sở đơn vị để giải quyết hoặc hướng dẫn khiếu nại theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp xe cơ giới dừng, đỗ gây ùn tắc giao thông, thông tư quy định CSGT sẽ yêu cầu lái xe xuất trình các giấy tờ có liên quan để kiểm tra, đưa xe ra khỏi khu vực ùn tắc giao thông, lập biên bản vi phạm hành chính nếu lái xe dừng đỗ sai quy định hoặc không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết theo quy định; đồng thời, tổ chức lực lượng hướng dẫn, điều khiển giao thông, giải tỏa ùn tắc giao thông.
Trường hợp lái xe đóng cửa bỏ đi hoặc không có mặt tại đó, CSGT sử dụng các thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để ghi lại hình ảnh, báo cáo chỉ huy đơn vị có biện pháp đưa xe đó ra khỏi khu vực ùn tắc giao thông, mời người chứng kiến, dán niêm phong tại các vị trí cần thiết của xe và lập biên bản theo quy định; đồng thời, tổ chức lực lượng hướng dẫn, điều khiển giao thông, giải tỏa ùn tắc giao thông.
Đặc biệt, với những tình huống như: Người lái xe bỏ chạy; người vi phạm xúi giục lôi kéo người khác cản trở người thi hành công vụ; người vi phạm lăng mạ, đe dọa, cản trở, xô đẩy người thi hành công vụ; người vi phạm yêu cầu được xem kế hoạch tuần tra, kiểm soát; ghi hình, ghi âm lại hoạt động của CSGT đang thực hiện nhiệm vụ; lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống lực lượng CSGT; người lái xe điều khiển xe đâm vào người thi hành công vụ... Thông tư quy định Cảnh sát chỉ huy điều khiển giao thông thực hiện theo quy định tại Điều 73 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các quy định của Bộ Công an về công tác nghiệp vụ.
Theo Điều 73 Luật Trật tự, ATGT đường bộ, người thi hành công vụ được sử dụng vũ lực, công cụ hỗ trợ hoặc vũ khí theo quy định của pháp luật để ngăn chặn hành vi vi phạm và phòng vệ chính đáng; được thực hiện quyền truy đuổi để ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm.
" alt="CSGT được làm gì khi tài xế bỏ chạy, đe dọa người thi hành công vụ?" />CSGT được làm gì khi tài xế bỏ chạy, đe dọa người thi hành công vụ?Ông Năm kể, trước đây gia đình ông trồng cây ăn trái nhưng thu nhập không cao. Đầu những năm 1980, nhận thấy các tỉnh thành có nhu cầu cây xanh để chỉnh trang đô thị, ông Năm quyết định phá vườn trái để trồng cây cảnh.
"Tôi chọn sanh, si vì loại cây này sức sống tốt, nhanh chóng tạo bóng mát. Đúng như dự đoán, khi tôi vừa có hàng thì khách từ các tỉnh thành miền Đông hỏi mua rất nhiều", ông Năm chia sẻ.
Ông Năm nhớ có một khoảng thời gian ông liên tục được các công ty cây xanh khắp nơi mời đi giao lưu, tư vấn cách trồng cây. Thời gian đó hàng ông làm ra bao nhiêu cũng không đủ bán. Chỉ sau mấy năm chuyển nghề, lão nghệ nhân đã mua thêm 4ha đất để trồng cây nguyên liệu.
Khi thị trường cây công trình có dấu hiệu cạnh tranh, ông Năm lại chuyển sang làm kiểng hình, kiểng thú với những cây cảnh khổng lồ.
"Hầu hết nhà vườn chỉ làm cây kiểng kích thước ngang ngửa con người, tôi chọn làm những sản phẩm cao đến vài ba mét, thậm chí 7-8m. Khách chuộng lắm, nhất là các khách sạn, khu du lịch. Thị trường khi ấy gần như có mình tôi bán, không ai cạnh tranh", ông Năm cho biết.
Để có hàng khủng, ông Năm phải tìm cách ép những cành si, sanh mọc thẳng tắp cao đến 9m, nhưng chỉ lớn bằng cổ tay để dễ uốn nắn. Cây trồng nhiều năm mới dùng được. Uốn nắn được sản phẩm đẹp cũng không đơn giản nên dù đã truyền nghề cho nhiều thợ nhưng chưa ai khiến Năm ưng ý.
"Kiểng lớn chỉ cần lệch chút là ai cũng thấy ngay nên làm phải rất tỉ mỉ, con nào bụng thon phải thon, con nào bụng phệ phải phệ", ông Năm giảng giải.
Theo ông Năm, bộ 12 con giáp là những sản phẩm khó làm nhất trong ngành hàng kiểng thú vì nhiều kích cỡ, nhiều chi tiết to nhỏ. Trong đó, kiểng hình rồng dễ làm nhất vì nghệ nhân tưởng tượng linh vật đó ra sao cũng không ai cãi được. Còn tạo hình trâu, chó, chỉ cần nét mặt không đúng, dáng bụng không đúng ai cũng nhận ra ngay, nên làm rất khó.
Sản phẩm đắt giá nhất lão nghệ nhân từng bán là cặp rồng dài hơn 20m, trị giá 80 triệu đồng. Tuy nhiên hầu hết hàng của ông Năm đều chỉ có giá dao động quanh mức 10 triệu đồng, đều làm theo đơn đặt hàng trước.
Không chỉ bán cho mối hàng trong nước, hàng năm lão nghệ nhân còn xuất khẩu hàng nghìn sản phẩm sang Úc, Singapore, Campuchia. Có những cây cảnh yêu cầu kỹ thuật cao, ông Năm bay tới tận nơi để chính tay hoàn thiện sản phẩm trong vườn nhà khách.
Để đáp ứng thị hiếu và dễ dàng vận chuyển, ông Năm đang áp dụng cách tạo tác cây cảnh từ modun lắp ghép. Một sản phẩm sẽ được chia thành nhiều phần, chỉ được ráp lại với nhau khi đã được đặt trong vườn của khách. Nhờ cách làm này, ông Năm từng thi công một nhà đón khách kèm hành lang tản bộ bằng cây xanh dài hơn 200m cho một khu du lịch.
Ông Năm cho biết, vườn kiểng của ông hiện sử dụng 20 lao động địa phương. Riêng tiền công thợ mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng. Thời gian trước dịch Covid-19, mỗi năm lão nghệ nhân bán trên 3 tỷ đồng tiền hàng. Những năm gần đây, do nhu cầu thị trường giảm nên doanh thu cũng có phần chững lại.
Đã gần 80 tuổi nhưng hàng ngày lão nghệ nhân vẫn ra vườn uốn cây cùng đội thợ. Công việc của ông chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật cho mọi người. Con trai út của ông đang được hướng dẫn để tiếp quản nghề của cha.
" alt="Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú" />Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Huyện Thanh Oai sắp đấu giá 19 lô đất, khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2
- Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam
- Quan chức Ukraine: Thế chiến III đã nổ ra
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Hồ sơ công ty bán sầu riêng trong phiên livestream của TikToker Hằng Du Mục
- Cầu thủ đầu tiên muốn rời Man Utd ngay khi HLV Amorim xuất hiện
- Xuyên đêm chữa cháy tại nhà máy xay xát lúa gạo ở Đồng Tháp
-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2 ...[详细] -
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11
Tham dự IPTP 11 có: Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen; Chủ tịch Quốc hội Campuchia, Chủ tịch IPTP 11 Samdech Khuon Sudary; Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Hun Manet; Chủ tịch Hội đồng toàn cầu về Bao dung và Hòa bình (GCTP) Ahmed Bin Mohamed Aljarwan; Chủ tịch IPTP Sous Yara cùng gần 200 đại biểu là lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước và các tổ chức nghị viện khu vực, thế giới đến từ 58 nghị viện thành viên và nghị viện khách mời, đối tác, trong đó có 11 Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Tổng Thư ký IPU, Tổng thư ký ASEAN, Tổng Thư ký AIPA...
Diễn ra từ ngày 23 đến 26/11, Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP được chia thành hai phiên thảo luận chuyên đề gồm: Thúc đẩy kiến trúc hòa bình, xây dựng hòa bình, hòa giải và bao dung: sức mạnh tổng hợp của Chính phủ, Nghị viện, xã hội; Củng cố chủ nghĩa đa phương, hợp tác và đối tác cùng tồn tại và kết nối bao trùm.
Tại Phiên khai mạc IPTP 11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã gửi thông điệp chào mừng các đại biểu tham dự Phiên họp; nhấn mạnh, việc Campuchia chủ trì tổ chức IPTP 11 cùng với nghị viện các quốc gia đã thể hiện tầm quan trọng của việc xây dựng một cộng đồng chung với nền tảng là hòa bình, thịnh vượng, kết nối nhân dân, giao lưu nhân dân.
Quốc vương Norodom Sihamoni tin tưởng, Phiên họp sẽ thành công; với sự hỗ trợ, đồng hành, hợp tác của tất cả các chủ thể, quốc gia, các tổ chức quốc tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu xây dựng hòa bình, hài hòa, thịnh vượng chung cho toàn nhân loại.
Theo Quốc vương Campuchia, hòa bình dù theo nghĩa nào cũng chỉ có thể đạt được nếu chúng ta có đối thoại chân thành, tôn trọng lẫn nhau, có giá trị chung, không quên sự bao trùm của chủ nghĩa đa phương và những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, công lý và sự thịnh vượng chung.
Phát biểu khai mạc IPTP 11, Chủ tịch IPTP Sous Yara cho biết, với chủ đề "Tìm kiếm hòa bình, hòa giải và bao dung", Phiên họp IPTP lần này là dịp để Quốc hội Campuchia và các nghị viện thành viên IPTP trao đổi, thảo luận và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa xung đột thông qua các biện pháp hòa bình, đối thoại và tăng cường hợp tác quốc tế để đạt được những mục tiêu vì hòa bình, hòa giải, cùng tồn tại hòa bình.
Phát biểu tại Phiên khai mạc, Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet cho biết, Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế năm 2024 ước đạt gần 7%, cuộc sống người dân đã thay đổi nhiều và dự kiến Campuchia sẽ không còn là nước kém phát triển vào năm 2029.
Thủ tướng nêu rõ, tiến trình mà Campuchia theo đuổi cần có sự hỗ trợ và hợp tác của các bên, đảm bảo việc vượt qua khó khăn thách thức như an ninh năng lượng, hợp tác trong những vấn đề như công nghệ thông tin, đổi mới sáng tạo; mong muốn Hiến chương Hòa bình là một động lực để các nghị viện, các tổ chức quốc tế đạt được tầm nhìn, mục tiêu về hòa bình.
Phát biểu tại Phiên họp với tư cách là khách mời của Quốc hội nước chủ nhà Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh đúng như tên gọi của mình, IPTP có sứ mệnh vô cùng quan trọng.
Khi nhân loại bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, chúng ta đối mặt với một nghịch lý: trong khi nền văn minh, khoa học công nghệ và sự tiến bộ của nhân loại đang phát triển chưa từng có thì thế giới chúng ta đang sống lại đối mặt cùng lúc với nhiều xung đột cục bộ và khủng hoảng phức tạp chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh lạnh.
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Samdech Hun Sen, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia và Quốc hội Campuchia trong việc tổ chức Hội nghị quan trọng này.
"Câu chuyện thành công của Campuchia trong củng cố hòa bình, hòa giải, phát triển đất nước là một minh chứng cho mục tiêu cao cả xây dựng một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn, văn minh hơn, nơi con người sống bao dung với nhau", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.
Chia sẻ với lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước tham dự IPTP 11, Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ, hòa bình không chỉ là việc không có chiến tranh, mà còn là sự tôn trọng, yêu thương và chia sẻ giữa các dân tộc, các quốc gia.
"Hòa bình là khi chúng ta hiểu và đồng cảm được với mỗi con người, bất kể màu da, tôn giáo hay nguồn gốc dân tộc. Hòa bình là nhằm bảo đảm mỗi con người đều xứng đáng được sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong một môi trường an toàn, không bị phân biệt đối xử".
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hòa bình với truyền thống bao dung, nhân nghĩa, hòa hiếu. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, Việt Nam đặc biệt trân trọng giá trị của hòa bình, ổn định, hữu nghị để mỗi người dân đều được hưởng độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
"Chúng tôi cũng nhận thức rõ, hòa bình, phát triển của Việt Nam gắn với khu vực và thế giới. Theo đó, Việt Nam ủng hộ các sáng kiến đóng góp cho hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, ủng hộ việc thúc đẩy giải quyết các xung đột và tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
Để xây dựng một nền hòa bình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, trước hết cần thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt giữa các quốc gia, dân tộc.
Thứ hai, chung tay thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của đói nghèo, bất bình đẳng cũng là cách tạo cơ sở bền vững cho một thế giới hòa bình, bao dung.
Thứ ba, tôn trọng luật pháp quốc tế và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt là vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc, là phương cách văn minh nhất để ngăn ngừa chiến tranh, xung đột.
Với tinh thần đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin rằng, "nghị viện và các nghị sĩ sẽ đóng vai trò tích cực và có tiếng nói quan trọng trong việc thúc đẩy thượng tôn pháp luật, xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau, cùng tìm ra giải pháp hòa bình bền vững cho các tranh chấp trong khu vực cũng như các thách thức toàn cầu cấp bách hiện nay".
Trong phát biểu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam đánh giá cao và hoàn toàn ủng hộ nỗ lực của Campuchia nhằm thúc đẩy đối thoại, hòa giải và hợp tác.
Là nước láng giềng của Campuchia, Việt Nam tin rằng, những kinh nghiệm thành công của Campuchia trong phát triển đất nước và xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng, khu vực, sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình và hợp tác ở khu vực cũng như trên thế giới.
Tại IPTP 11, Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Hun Sen đã phát biểu, chia sẻ câu chuyện về quá trình xây dựng và phát triển đất nước, quá trình hòa giải, vượt qua sự chia rẽ để xây dựng hòa bình, thống nhất đất nước của mình.
Trong quá trình đó, Samdech Hun Sen đánh giá cao và bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc giải phóng và thống nhất đất nước, thoát khỏi nạn diệt chủng của Polpot; Việt Nam tôn trọng độc lập, tự chủ và các quyết định của Campuchia.
Samdech Hun Sen cũng chia sẻ về các thành quả đạt được của Campuchia trong những năm qua, nỗ lực hội nhập quốc tế, tham gia là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nỗ lực giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay; nhấn mạnh cách tiếp cận cùng thắng; nhấn mạnh các bên cần đối thoại và hợp tác để xây dựng hòa bình.
Tại Phiên họp, các đại biểu tập trung thảo luận các biện pháp nhằm thúc đẩy hòa bình, hòa giải và bao dung bằng việc đầu tư vào một cấu trúc thống nhất của việc xây dựng hòa bình và hợp tác phát triển bởi các quốc gia yêu chuộng hòa bình và các bên liên quan; nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngoại giao nghị viện và nhà nước trong thúc đẩy hòa bình, phát triển, tuân thủ luật pháp quốc tế, tư pháp và thương mại.
IPTP là một cơ chế thuộc Hội đồng toàn cầu về Khoan dung và Hòa bình (GCTP) - tổ chức quốc tế do nhà ngoại giao Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), Chủ tịch đương nhiệm GCTP Ahmed Bin Mohamed Aljarwan thành lập vào năm 2017 với mục đích thúc đẩy văn hóa hòa bình, chống lại sự phân biệt và bạo lực cực đoan. Campuchia hiện giữ vai trò Chủ tịch của IPTP nhiệm kỳ 2023-2024 và là nơi đặt trụ sở của GCTP khu vực châu Á - Thái Bình Dương. IPTP đã ký Thỏa thuận hợp tác với khoảng 40 nghị viện quốc gia và khu vực, có tư cách quan sát viên của Liên minh Nghị viện thế giới.
Quốc hội Việt Nam chưa phải là thành viên của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình, trước đó cũng chưa cử Đoàn của Quốc hội tham dự các Phiên họp IPTP. Do đó, đây là lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên họp của IPTP.
" alt="Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11" /> ...[详细] -
Sơn kháng khuẩn Pencco, giải pháp sơn tường phù hợp cho gia đình có trẻ nhỏ (Ảnh: Pencco).
Ông Toàn chia sẻ, chất lượng không khí tại các thành phố lớn của Việt Nam đang ngày càng đi xuống, nồng độ bụi mịn, vi khuẩn trong không khí cao và tường nhà là một trong những nơi khu trú của vi khuẩn. Do vậy, khi lựa chọn các dòng sơn trang trí, các gia đình nên lựa chọn dòng sơn uy tín, có tính năng kháng khuẩn để không ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên, nhất là với các gia đình có người già và trẻ nhỏ.
"Pencco với bề dày lịch sử trong việc cung cấp nước sạch, các giải pháp về sơn an toàn từ Mỹ không chỉ chú ý đến chất lượng, độ bền của sơn mà còn chú ý tới khả năng kháng khuẩn. Công nghệ Ultra Nano Titan bảo vệ bề mặt sơn, giúp sơn sáng bóng, đồng thời kích hoạt các hợp chất NR4+ trên bề mặt giúp khử khuẩn an toàn, đem lại không gian sống trong lành cho cả gia đình", ông Toàn cho biết.
Bên cạnh khả năng kháng khuẩn, sơn Pencco còn có khả năng chống bám bẩn, dễ dàng lau chùi những vết bẩn cứng đầu như cà phê, dấu mực chỉ với 1 chiếc khăn ẩm…
Thành phần sơn được cấu tạo từ keo Acrylic thiên nhiên, không chứa chì, thủy ngân, hàm lượng VOCs thấp trong mức cho phép nên gần như không mùi, an toàn cho sức khỏe người dùng.
"Sơn tường cho nhà có trẻ nhỏ cần đảm bảo yếu tố an toàn cho sức khỏe, kháng khuẩn bề mặt tường tốt, khả năng chùi rửa tối đa và đặc biệt không chứa hóa chất độc hại. Dòng sơn kháng khuẩn của chúng tôi được phát triển để đáp ứng tất cả các yếu tố trên. Chính vì vậy, Pencco đang chiếm được ưu thế ở phân khúc sản phẩm 'xanh', đặc biệt với các dự án lớn như bệnh viện, phòng khám, hay các công trình dành cho trẻ nhỏ như trường học, trường mẫu giáo...", đại diện hãng nói thêm.
" alt="Sơn kháng khuẩn Pencco" /> ...[详细] -
Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
Năm 2014, Thạc sĩ sinh học Nguyễn Đức Huy quyết định về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).
Năm 2013, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ sinh học thực vật ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, anh Nguyễn Đức Huy được một cơ quan tại thành phố Đà Lạt nhận vào làm việc.
Đến năm 2014, vì đam mê với sản xuất nông nghiệp nên anh xin nghỉ việc để "về vườn".
Ban đầu, do nguồn vốn chưa nhiều nên anh Huy hợp tác cùng một số người khác để thực hiện mô hình sản xuất các loại rau ăn lá, rau ăn quả trong nhà kính công nghệ cao.
Đến năm 2016, để việc sản xuất quy mô hơn, tăng hiệu quả, anh Huy cùng 7 hộ dân khác thành lập hợp tác xã.
Sau nhiều năm tích góp, hiện nay gia đình anh Nguyễn Đức Huy đã mua được nhiều khu đất ở thành phố Đà Lạt để phục vụ sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích khoảng 3ha.
Trong đó, khu vườn rộng 0,7ha cạnh đèo Mimosa, phường 10, thành phố Đà Lạt được anh Huy xây dựng bài bản, khoa học để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời, tạo không gian để các bạn trẻ, nông dân đến học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp.
Anh Nguyễn Đức Huy chia sẻ: "Tôi đang sản xuất cùng lúc nhiều loại rau, củ, quả khác nhau. Trong đó, xà lách và cà chua được thực hiện theo mô hình thủy canh, đạt hiệu quả kinh tế cao".
Được biết, để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị cho nông sản, anh Nguyễn Đức Huy đã tự nghiên cứu, số hóa quy trình sản xuất nông nghiệp cho từng loại cây trồng.
Việc điều hành hệ thống tưới, bón phân, giám sát dịch bệnh tại nông trại đã được anh Huy cập nhật vào các phần mềm để thực hiện trên điện thoại, máy tính.
Về thị trường, anh Nguyễn Đức Huy cho biết, các sản phẩm rau, củ, quả của gia đình được đối tác ở TPHCM, thành phố Hà Nội và một số tỉnh miền Trung bao tiêu.
Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mỗi tháng gia đình anh Nguyễn Đức Huy thu về khoảng 100 triệu đồng/ha.
Bà Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt, cho biết, anh Nguyễn Đức Huy là một trong những hộ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình anh Huy tăng được chất lượng và giá trị cho nông sản.
Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Đức Huy tạo công ăn việc làm cho 12 lao động chính thức, nhiều lao động thời vụ với mức lương 6-8 triệu đồng/người/tháng.
" alt="Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng" /> ...[详细] -
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:00 Cup C2 ...[详细]
-
Cựu Tổng thống Hàn Quốc khoe cuộc sống làm nông khi về hưu
(Ảnh: Facebook nhân vật).
Trên trang Facebook cá nhân ngày 16/9, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã chia sẻ một loạt bức ảnh ghi lại cảnh ông thu hoạch khoai và lạc trong mảnh vườn nhỏ ở quê nhà. Trong mảnh vườn này, ông trồng rất nhiều loại rau củ như lạc, khoai, hành, xà lách, bí ngô.
Cựu lãnh đạo Hàn Quốc cũng từng chia sẻ hình ảnh cho thấy tự tay ông gặt lúa hay thu hoạch nông sản khác cùng với những người hàng xóm.
Sau khi hết nhiệm sở vào tháng 5/2022, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cùng với gia đình chuyển về sinh sống tại một ngôi làng thuần nông gần thành phố Busan.
Ở cuối nhiệm kỳ tổng thống, ông Moon vẫn nhận được tỷ lệ tín nhiệm hơn 40%. Tuy nhiên, khi hết nhiệm kỳ, ông mong muốn sống một cuộc sống đời thường, không vướng bận các vấn đề chính trị. "Tôi muốn sống một cuộc sống bình lặng như một công dân bình thường, không tham gia vào chính trị thực sự", ông nói.
Vào ngày cuối cùng nhiệm sở hồi tháng 5/2022, ông Moon Jae-in và phu nhân đã lên tàu trở về quê nhà cách thủ đô Seoul 420km.
Trước khi lên tàu, ông nhắn nhủ người ủng hộ rằng: "Như đã hứa khi trở thành tổng thống, đó là tôi sẽ quay trở về quê nhà. Đừng cảm thấy nuối tiếc vì tôi rời nhiệm sở và trở về vùng quê. Khi về nhà tôi cảm thấy thư giãn bởi cuối cùng tôi đã hoàn tất mọi thứ an toàn".
Khi lui về vùng quê, ông Moon thường xuyên chia sẻ những hình ảnh cuộc sống của gia đình tại đây qua các mạng xã hội.
Ông Moon Jae-in làm tổng thống Hàn Quốc từ năm 2017 đến năm 2022. Trong nhiệm kỳ, ông Moon Jae-in đã nỗ lực cải thiện mối quan hệ liên Triều bằng việc thúc đẩy các hội nghị thượng đỉnh với Triều Tiên. Tuy nhiên, nỗ lực này chưa mang lại những kết quả đáng kể.
Ông Moon cho biết, ông không có ý định trở lại chính trường sau khi về hưu.
" alt="Cựu Tổng thống Hàn Quốc khoe cuộc sống làm nông khi về hưu" /> ...[详细] -
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB" /> ...[详细] -
Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).
Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".
Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.
Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.
"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.
Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.
"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.
Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.
Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.
"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.
" alt="Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:35 Máy tính dự đoá ...[详细] -
5 bí kíp giúp lựa chọn màu sắc phù hợp cho phòng ngủ
Màu sáng khiến phòng ngủ rộng hơn (Ảnh: Decorrila).
Ánh sáng tự nhiên vào phòng ngủ
Ánh sáng tự nhiên tác động lớn đến cách hiển thị của màu sắc trong phòng ngủ. Trong một căn phòng có nhiều ánh sáng tự nhiên, màu xanh lam đậm, xanh lá cây đậm hoặc xám than giúp tăng thêm chiều sâu. Ngược lại, căn phòng có ít ánh sáng sẽ cần màu tươi sáng hơn để mở rộng không gian và tạo cảm giác thoáng đãng.
Bạn cũng cần lưu ý đến hướng và cường độ ánh sáng mặt trời chiếu vào phòng ngủ tại những thời điểm khác nhau trong ngày. Từ đó, bạn có thể chọn màu sắc giúp bổ sung độ sáng cho căn phòng.
Màu sắc và cảm nhận kích thước
Màu sắc có thể ảnh hưởng đáng kể đến cảm nhận về kích thước của phòng ngủ. Bằng cách lựa chọn màu sắc thông minh, bạn có thể cải thiện cảm nhận về không gian căn phòng để hài hòa và cân bằng hơn.
Màu sáng như phấn nhạt, trắng kem giúp cho những căn phòng nhỏ rộng và thoáng hơn. Ngược lại, màu tối đem lại cảm giác ấm cúng và gần gũi cho những căn phòng diện tích lớn.
Bằng cách kết hợp các tông màu sáng và tối, bạn có thể tạo ra hiệu ứng thú vị về thị giác, thay đổi cảm nhận về diện tích căn phòng.
Màu sắc của vật liệu
Màu sắc kết hợp với vật liệu tạo ra cảm nhận thú vị về thị giác. Các điểm nhấn bằng kim loại như đồng thau, bạc có thể mang đến nét thanh lịch và tinh tế cho căn phòng. Chúng có thể đến từ những chi tiết nhỏ trang trí tủ, tường hoặc đèn.
Màu sắc từ gỗ tự nhiên mang lại sự ấm áp và chân thực, tạo ra sự kết nối với thế giới bên ngoài và nuôi dưỡng cảm giác yên bình.
" alt="5 bí kíp giúp lựa chọn màu sắc phù hợp cho phòng ngủ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử
Ông Matt Gaetz rút đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp (Ảnh: AFP).
"Mặc dù động lực rất mạnh, nhưng rõ ràng việc xác nhận của tôi đã trở thành sự xao lãng một cách không công bằng đối với công việc quan trọng của đội ngũ chuyển tiếp. Không còn thời gian để lãng phí vào một cuộc đấu đá kéo dài không cần thiết ở Washington, vì vậy tôi sẽ rút tên khỏi danh sách xem xét giữ chức bộ trưởng tư pháp. Bộ Tư pháp của chính quyền Tổng thống đắc cử Trump phải sẵn sàng ngay ngày đầu tiên", ông Matt Gaetz viết trên X ngày 21/11.
Quyết định được đưa ra sau khi ông gặp gỡ các thượng nghị sĩ hôm 20/11. Họ thừa nhận bài toán rằng ông Gaetz có thể không giành đủ sự ủng hộ để được phê chuẩn tại quốc hội.
Ông Gaetz là một trong những đề cử gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Trump khi ông đang nỗ lực hoàn thiện bộ máy cho chính quyền sắp tới. Ông Gaetz bị cáo buộc quan hệ tình dục với một thiếu nữ 17 tuổi và trả tiền cho 2 phụ nữ khác để quan hệ tình dục vào năm 2017.
Một phụ nữ đã làm chứng chống lại ông trước Ủy ban Đạo đức Hạ viện Mỹ, cơ quan đã điều tra về các cáo buộc nhắm vào ông Gaetz từ trước khi ông được đề cử chức bộ trưởng tư pháp.
Theo nhân chứng này, ma túy đã được sử dụng trong bữa tiệc thác loạn và ông Gaetz có biểu hiện sử dụng ma túy khi quan hệ với thiếu nữ 17 tuổi. Một nhân chứng khác cho biết, ông Gaetz đã trả tiền cho họ để dự tiệc thác loạn và quan hệ tình dục.
Ông Gaetz đến nay vẫn bác bỏ những cáo buộc này.
Ông Gaetz đã thông báo trước cho Tổng thống đắc cử Trump và đội ngũ chuyển tiếp về quyết định rút đề cử. Theo các nguồn thạo tin, ông Trump dường như chưa có phương án ứng viên thay thế ông Gaetz.
Mặc dù vậy, các thành viên đảng Cộng hòa đều ủng hộ quyết định của ông Gaetz, cho rằng đây là quyết định đúng đắn để tránh gây xao lãng công việc của đội ngũ chuyển tiếp.
" alt="Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử" />
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
- Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng
- Bỏ việc ở phố về quê nuôi con "siêu đẻ", 9X bán 3 triệu quả trứng mỗi năm
- Nhận định, soi kèo Al
- Vicostone đồng hành cùng hội thảo vật liệu xanh và bền vững
- Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!